Đề kiểm tra toán lớp 6 15 phút năm 2024

Thứ hai, 26/2/2018, 0:0 , Lượt đọc : 542

Viết bình luận

Bài 1. [3 điểm] Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó:

  1. H = {12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20} b] K = {11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 ; 21 ; 23} c] I = {0 ; 2 ; 4 ;...; 58 ; 60} Bài 2.[4 điểm] Thực hiện phép tính : a] 31. { 330 : [178 – 4. [ 35 – 21 : 3 ]]} b] [519. 514] : 532 Bài 3.[3 điểm] a] Trong một phép chia số tự nhiên với số chia là 68, thương là 19, số dư là số lớn nhất có thể có được của phép chia đó. Tìm số bị chia.
  1. Tìm x ∈ N, biết x70 = x.

Đề kiểm tra 15 phút Toán lớp 6 Chương 1 [Đề 3] Bài 1. [4 điểm] Trong các số 40232, 1245, 52110 a] Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? b] Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? c] Số nào chia hết cho cả 2 và 5? d] Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? e] Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9? Bài 2. [3 điểm] Tìm các số tự nhiên a sao cho : a] 21 ⋮ [a – 2]

  1. 55 ⋮ [2a + 1] Bài 3. [3 điểm]Thực hiện phép tính : a] 5 14 : 5 12 - 3 61 : 3 60
  1. 3597. 34 + 3597. 65 + 3597

Đề 1: Bài 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số. Bài 2. Viết tập hợp M các chữ cái trong từ “SA PA”. Bài 3. Cho hai tập hợp A = {2;4;6;8} và B = {0;3;6}. a] Dùng kí hiệu ∈, ∉ để ghi các phân tử thuộc A mà không thuộc B. b] Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B. Đề 2: Bài 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ có một chữ số bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 2. Viết tập hợp M các chữ cái trong từ “COCACOLA”. Bài 3. Cho tập hợp C = {a;b;c;d} ;D = {a;b;x;y}. a] Viết tập hợp E các phần tử thuộc C mà không thuộc D. b] Dùng kí hiệu ∈, ∉ để ghi các phần tử thuộc D mà không thuộc C Đề 3: Bài 1. Cho A={1;2;3;4;5;6;7} B={x∈N|x≤4} a] Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. b] Dùng kí hiệu ∈,∉ để ghi các phần tử thuộc A mà không thuộc B. Bài 2. Viết tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 5 và điền vào chỗ trống [dùng kí hiệu ∈,∉]: 5.. ; 0.. ; 2.. ;6... Bài 3. Cho tập hợp M={a;b;c} Viết tất cả các tập hợp có đúng hai phần tử đều thuộc M.

Đề 4: Bài 1. Cho hai tập hợp A={a;b};B={c;d;e}. Viết tập hợp có hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B. Bài 2. Cho tập hợp C={x∈N|x Đáp án B, C, D đúng.

Hình có 4 đỉnh chưa chắc là hình chữ nhật ví dụ:

Câu 2 :

Cho tam giác đều \[MNP\] có \[MN = 5\,cm\], khẳng định nào sau đây đúng?

  • A. \[NP = 3\,cm\]
  • B. \[MP = 4\,cm\]
  • C. \[NP = 6\,cm\]
  • D. \[MP = 5\,cm\]

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Trong tam giác đều ba cạnh bằng nhau mà \[MN = 5\,cm\] nên ta có: \[MN = NP = MP = 5\,cm\]

\=> Chọn D

Câu 3 :

Tìm chu vi hình tứ giác MNPQ có bốn cạnh bằng nhau, biết cạnh MN = 4cm.

  • A. 16 dm
  • B. 16 mm
  • C. 12 cm
  • D. 16 cm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Chu vi của một hình tứ giác bằng tổng độ dài 4 cạnh.

Lời giải chi tiết :

Do hình tứ giác MNPQ có bốn cạnh bằng nhau và MN = 4cm nên :

Chu vi tứ giác MNPQ là: \[4 + 4 + 4 + 4 = 16\] [cm]

Cách khác:

Chu vi tứ giác MNPQ là: \[4.4 = 16\] [cm]

Câu 4 :

Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh CD là 5 cm, chiều dài CD là 15 cm, diện tích hình bình hành ABCD là:

  • A. 20 cm2
  • B. 75 cm
  • C. 20 cm
  • D. 75 cm2

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Diện tích hình bình hành là: \[S = b.h\]

Trong đó \[b\] là cạnh, \[h\] là chiều cao tương ứng.

Lời giải chi tiết :

Hình bình hành ABCD có chiều cao bằng 5 cm và độ dài cạnh đáy bằng 15 cm nên:

Diện tích hình bình hành ABCD là: 5 . 15 = 75 cm2

Câu 5 : Con hãy chọn những đáp án đúng [Được chọn nhiều đáp án]

Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

Đáp án

Lời giải chi tiết :

Quan sát các hình đã cho ta thấy hình A là hình tròn; hình B là hình thang, hình D là tứ giác ; hình C có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau nên hình C là hình bình hành.

Chủ Đề