De tài nghiên cứu khoa học ngành ngôn ngữ Trung

BÁO CÁO ĐỀ TÀIPHƯƠNG PHÁP HỌC TỪ VỰNG TIẾNG TRUNG HIỆU QUẢCỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANHTRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNGSinh viên: VŨ THỊ TRANGNgày sinh: 6/5/1995Lớp: CN Anh2 K15ĐHHP1. Lý do chọn đề tài“Biết hai ngoại ngữ trở lên là một lợi thế”. Câu nói này thường xuyên xuất hiện ở cácbản tin tuyển dụng cho các công ty có vốn đầu tư từ nước ngoài hoặc có yếu tố giaothương với nước ngoài. Nhằm đáp ứng các nhu cầu mục tiêu cá nhân như du học, du lịch, làm việc và địnhcư tại nước ngoài, tìm hiểu văn hóa nước bạn, làm việc trong các tổ chức, tập đoàn nướcngoài, tổ chức quốc tế...Chính vì vậy Trường ĐHHP đã đưa khung chương trình học song song hai ngoại ngữ vàoviệc giảng dạy.Hiện tại Trường ĐHHP đưa 3 ngoại ngữ vào việc giảng dạy cho sinh viên đó làtiếng anh,tiếng trung và tiếng nhật.Các bạn sinh viên học chuyên tiếng anh sẽ được chọn chomình 1 trong 2 ngôn ngữ còn lại đó là tiếng trung hoặc tiếng nhật để học cùng với chuyênngành của mình trong 2 năm đầu. Cũng như các bạn chuyên nghành tiếng trung sẽ chọn tiếnganh hoặc tiếng nhật.Học một ngôn ngữ đã khó,học hai ngôn ngữ còn khó hơn.Mà điều quan trọng nhất khicác bạn học ngoại ngữ đó chính là việc học từ vựng làm sao cho hiệu quả nhất, nhớ nhanh nhớlâu và áp dụng được vào thực tiễn.Tiếng trung hay tiếng nhật đều khó bởi nó có chữ tượnghình đòi hỏi các bạn phải có tư duy nhanh và sự chăm chỉ cũng rất cần thiết.Trong năm đầu khi bước vào giảng đường đại học,việc học thêm một ngôn ngữ mới sẽ rất vất vả bởi cácbạn phải học song song hai ngoại ngữ. Và điều quan trọng hơn đó lại là một ngôn ngữ mới, có thể bạn mất mộtkhoảng thời gian để có thể làm quen dần với ngôn ngữ đó.Do đó, hôm nay tôi chọn đề tài nghiên cứu về việc học từ vựng sao cho hiệu quả nhất, áp dụng cho cácbạn sinh viên năm nhất chuyên ngành tiếng anh học môn ngoại ngữ thứ 2 là tiếng trung ở trường ĐHHP.Tôi hivọng việc nghiên cứu này sẽ giúp các bạn sinh viên tìm ra hướng đi mới cho bản thân mình để việc học từ vựngđạt kết quả tốt nhất.2. Mục đích nghiên cứuĐánh giá được thực trạng học từ vựng tiếng trung của sinh viên chuyên anhtrường ĐHHP, thông qua đó đề ra những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng củaviệc học từ vựng tiếng trung, giúp các bạn nhớ từ vựng nhanh, lâu và áp dụng đượctrong cuộc sống hằng ngày.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu-Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp học từ vựng tiếng trung: thực trạng,khó khăn,hạn chế vàbiện pháp khắc phục.-Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm nhất chuyên anh khoa ngoại ngữ trường ĐHHP4. Giả thuyết học•Nếu sinh viên học từ vựng tiếng trung bằng phương pháp của mình mà không đem lại hiệu quả caothì sẽ dẫn đến việc chậm hiểu bài, không theo kịp lực học của các bạn trong lớp.Không nâng cao khảnăng,kiến thức học của mình,và hơn nữa các bạn sẽ không tự tin khi giao tiếp.•Nếu sinh viên có phương pháp học từ vựng đúng đắn thì sẽ có rất nhiều thuận lợi trong việc học nhưhiểu bài, tiếp thu nhanh, nhớ lâu,áp dụng được trong thực tiễn hằng ngày. Điều này cũng làm các bạntự tin hơn khi giao tiếp,khi đi làm cũng như việc nâng cao cơ hội việc làm trong tương lai của các bạn.5. Nhiệm vụ nghiên cứuNghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lý luận, tiến hành điềutra thực trạng các phương pháp học từ vựng tiếng trung hiệu quảmà các bạn sinh viên đang sử dụng hiện nay.Phân những nguyên nhân, tìm ra những yếu tố liên quanđến việc học từ vựng tiếng trung như khó khăn và hạn chế củasinh viên năm nhất chuyên ngành tiếng anh trường ĐHHP trongviệc học từ vựng tiếng trung hiệu để đạt hiệu quả cao nhất. Từđó,đưa ra những biện pháp khắc phục.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứuKhoảng 100 sinh viên đang học năm thứ nhất chuyên anh khoa ngoại ngữ trường ĐHHP7. Phương pháp nghiên cứuĐể giải quyết nhiệm vụ của đề tài chúng tôi đưa ra một số biện pháp sau :1.2.3.4.5.Phương pháp nghiên cứu lý luậnPhương pháp quan sátPhương pháp sử dụng bảng câu hỏi điều traPhương pháp phỏng vấnPhương pháp khácChương I: Cơ sở lý thuyết về từ vựng tiếng trung1.1 Định nghĩa về từ vựng tiếng trungTừ vựng tiếng trung là nhóm các từ tiếngtrung mà một người hoặc nhóm người biết làmthế nào để sử dụng. Vốn từ vựng tiếng trung củabạn là tất cả các từ tiếng trung bạn biết và sửdụng nó thường xuyên.1.2 Vai trò của việc học từ vựng tiếng trungTừ vựng rất quan trọng khi bạn học bất kể một ngôn ngữ nào đó dù tiếng anh,tiếngnga, tiếng đức ,...đối với tiếng trung cũng vậy.Nó là cầu nối là nền móng để bạn có thể tự tingiao tiếp hằng ngày,viết bài hay làm bất cứ một việc gì đó liên quan đến tiếng trung.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học từ vựng tiếng trung của các bạn sinh viênCó rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc học từ vựng tiếng trung của các bạn sinh viên,nhưnghôm nay tôi đưa ra một số yếu tố chính như :trí thông minh,năng khiếu,tính cách,phong cách học vàphương pháp học.1.4 Định nghĩa về phương pháp học từ vựng tiếng trungPhương pháp học từ vựng tiếng trung là các cách mà các bạn sử dụng nó để học từvựng sao cho đạt hiệu quả cao nhất.1.5 Một số phương pháp học từ vựng tiếng trungPhương pháp sử dụng hình ảnhChương II: Tổ chức nghiên cứu2.1 Vài nét về khách thể nghiên cứuĐối với chương trình học: các bạn là sinh viên năm nhất chuyên ngành tiếng anh trường ĐHHP,vừa mới bước chân vàogiảng đường đại học,vẫn còn bỡ ngỡ trước thầy cô và bạn bè.Hơn nữa các bạn học chuyên tiếng anh và bây giờ học thêmmột ngôn ngữ mới là tiếng trung.Việc học từ vựng cũng khá quen thuộc đối với các bạn nhưng đó là từ vựng tiếng anh.Còntiếng trung-một ngôn ngữ mới nên các bạn chưa có thời gian để quen dần với nó.Do đó các bạn chưa biết tính chất của ngônngữ này là như thế nào,nên việc tiếp thu từ vựng vẫn còn hạn chế.Đối với điều kiện học: Ban chủ nhiệm khoa cùng các thầy cô dạy bộ môn tiếng trung trường ĐHHP cũng đã tạo điềukiện cho các bạn học bằng nhiều hình thức như: đưa ra các bài giảng sát với thực tế để các bạn dễ dàng hiểu hơn, cung cấpcác tài liệu cần thiết cho bộ môn tiếng trung để các bạn về nhà có thể học dễ dàng,nâng cao vốn từ vựng tiếng trung củamình.2.2 Phương pháp điều traSử dụng bảng câu hỏi điều tra:Vì số lượng sinh viên đông nên trong bảng điều tra,tôi chỉ đưa ra những câu hỏi dành cho sinh viên nămnhất lớp Cử Nhân Anh1K17 tại trường ĐHHPPhương pháp phỏng vấn:Chúng tôi tập trung phỏng vấn một số bạn tiêu biểu có mức học tốt,khá và trung bình trong số các bạn sinh viênnăm nhất học chuyên tiếng anh trường ĐHHP. Để các bạn cung cấp thêm thông tin về vốn từ,các cách mà các bạnhọc từ vựng tiếng trung như thế nào để từ đó chúng tôi có cái nhìn tổng quan hơn về các phương pháp học từvựng tiếng trung của các bạn sinh viên năm nhất học chuyên ngành tiếng anh trường ĐHHPThanks you for watching

DANH MỤC ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM 2017

Stt

Chủ nhiệm

đề tài

Tên đề tài

Đơn vị

Mã số

Thời gian

thực hiện

1

Ths. Lê Thị Thu Hà

Nghiên cứu khả năng nhận biết lỗi và sử dụng câu điều kiện của sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Khoa NN&VH Nhật Bản

T2017-162-NV-NN

1/2017-12/2017

2

Ths. Nguyễn Phạm Thanh Vân

Đánh giá giáo trình "LIFE Pre-Intermediate" dưới quan điểm của giảng viên và sinh viên không chuyên ngữ của Đại học Huế

Khoa TACN

T2017-163-GD-NN

1/2017-12/2017

3

Ths. Lê Thị Ngọc Lan

Khảo sát hiệu quả việc sử dụng nguồn học liệu trực tuyến giáo trình Life (cấp độ cơ bản – Elementary) của sinh viên không chuyên ngữ tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Khoa TACN

T2017-164-GD-NN

1/2017-12/2017

4

Ths. Nguyễn Hà Quỳnh Như

Thực tế sử dụng tài liệu giảng dạy bổ trợ của giảng viên cho các lớp tiếng Anh cơ bản bậc 3/6 ở khoa tiếng Anh chuyên ngành trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Khoa TACN

T2017-165-GD-NN

1/2017-12/2017

5

CN. Cao Thị Xuân Liên

Khảo sát tác động của việc ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược vào việc dạy kỹ năng Viết cho sinh viên năm 2 chuyên ngành Tiếng Anh lên mức độ hài lòng của sinh viên đối với khóa học

Khoa

tiếng Anh

T2017-166-GD-NN

1/2017-12/2017

6

CN. Phạm Thị Thanh Tuyền

Nghiên cứu thiết kế tài liệu hỗ trợ rèn luyện các âm khó trong tiếng Anh cho giảng viên và sinh viên tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Khoa

 tiếng Anh

T2017-167-GD-NN

1/2017-12/2017

7

CN. Hồ Thị Thùy Trang

Đánh giá tài liệu hỗ trợ rèn luyện các âm khó trong tiếng Anh cho sinh viên tại Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Khoa

 tiếng Anh

T2017-168-GD-NN

1/2017-12/2017

8

TS. Trương Bạch Lê

Nghiên cứu biểu hiện văn hóa trong sách giáo khoa tiếng Anh phổ thông thí điểm lớp 6 đến lớp 12

Khoa

 tiếng Anh

T2017-169-NV-NN

1/2017-12/2017

9

Ths. Lê Thị Thanh Xuân

Nữ quyền luận trong truyện ngắn hiện đại Việt Nam và Nhật Bản

Khoa Việt Nam học

T2017-170-NV-NN

1/2017-12/2017

10

Ths. Lê Lâm Thi

Một số mô hình ẩn dụ ý niệm về vẻ đẹp ngoại hình của con người trong tiếng Việt

Khoa Việt Nam học

T2017-171-NV-N

1/2017-12/2017

11

CN. Dương Phước Toàn

Ứng dụng  phần mềm mã nguồn mở Moodle để thử nghiệm đánh giá thường xuyên trong học phần Nghe 2 cho sinh viên khoa tiếng Anh – Trường Đại học Ngoại ngữ

Phòng CSVC

T2017-172-GD-NN

1/2017-12/2017

12

SV. Trần Thị Phương Nhung

Khảo sát thuận lợi và khó khăn của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản khi tham gia cuộc thi Hùng biện tiếng Nhật cấp Trường – Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Khoa NN&VH Nhật Bản

T2017-173-NV-NN

1/2017-12/2017

13

SV. Lê Minh Trí

Phản hồi của sinh viên Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản sau khi tham gia cuộc thi Hùng biện tiếng Nhật và đề xuất biện pháp cho hoạt động này

Khoa NN&VH Nhật Bản

T2017-174-NV-NN

1/2017-12/2017

14

SV. Phan Thị Thảo Phương

Nguyên nhân Anh rút khỏi Liên minh Chấu Âu (EU) dưới góc độ truyền thông của cộng đồng Châu Âu

Khoa Quốc tế học

T2017-175-NV-NN

1/2017-12/2017

15

SV. Võ Thị Thanh Nhàn

So sánh chiến lược sử dụng truyền thông của Hillary Clinton và Donald Trump trong cuộc tranh cử tổng thống Mỹ 2016

Khoa Quốc tế học

T2017-176-NV-NN

1/2017-12/2017

16

SV Trần Thị Hòa Thảo

Phản hồi của sinh viên năm II khoa tiếng Anh – Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế đối với việc sử dụng TED Talks như tài liệu hỗ trợ nhằm cải thiện kĩ năng Nghe – Hiểu

Khoa

 tiếng Anh

T2017-177-GD-NN

1/2017-12/2017

17

SV Đoàn Ngọc Ái Thư

Nhận thức về trải nghiệm sử dụng một số mạng xã hội phổ biến trong việc học từ vựng tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Khoa

 tiếng Anh

T2017-178-GD-NN

1/2017-12/2017

18

SV Đỗ Thảo Nhi

Hiệu ứng của việc sử dụng động từ tượng thanh trong tác phẩm Đồi gió hú

Khoa

 tiếng Anh

T2017-179-NV-NN

1/2017-12/2017

19

SV Đinh Công Thường

Thử nghiệm trò chơi Scrabble trong hoạt động ngoại khóa để hỗ trợ việc ghi nhớ chính tả từ vựng tiếng Anh cho học sinh lớp 7 tại trường THCS Chu Văn An và THCS Nguyễn Tri Phương ở Tp. Huế

Khoa

 tiếng Anh

T2017-180-GD-NN

1/2017-12/2017

20

SV Dương Quang Trường

Một số lỗi thường gặp và xây dựng hệ thống bài tập luyện kỹ năng sử dụng tiếp đầu ngữ động từ chuyển động tiếng Nga

Khoa

 tiếng Nga

T2017-181-NV-NN

1/2017-12/2017

21

SV Trần Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Phương pháp học tập và vận đụng từ ngữ văn hóa trong “Giáo trình Hán ngữ” (dạy 4 kỹ năng: nghe – nói- đọc – viết) trung cấp cho sinh viên khoa tiếng Trung, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Khoa

 tiếng Trung

T2017-182-GD-NN

1/2017-12/2017

22

SV Phan Thị Bảo Anh

Khảo sát và phân tích thực trạng sử dụng những tầng nghĩa chữ của sinh viên năm 2, năm 3 khoa tiếng Trung trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Khoa

 tiếng Trung

T2017-183-NV-NN

1/2017-12/2017

23

SV. Lê Thị Phương

Lỗi sai thường gặp khi chuyển dịch thành ngữ liên quan đến con số từ tiếng Hán sang tiếng Việt của sinh viên năm 3 năm 4 khoa tiếng Trung Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Khoa

tiếng Trung

T2017-184-NV-NN

1/2017-12/2017

24

SV Trần Thị Thu Hà

Thực trạng sử dụng thành ngữ bắt đầu bằng con số trong tiếng Hán khi viết của sinh viên năm 2 khoa tiếng Trung – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Khoa

 tiếng Trung

T2017-185-GD-NN

1/2017-12/2017

25

SV Tôn Thất Bảo Huy

Vận dụng các giá trị lịch sử, văn hóa của di tích Văn thánh, Võ thánh ở Thừa Thiên Huế vào dạy và học Việt Nam học

Khoa Việt Nam học

T2017-186-NV-NN

1/2017-12/2017

26

SV Phạm Thùy Dương

Thực trạng du lịch, giải pháp cho sự phát triển bền vững ở Làng gốm Thanh Hà, Phường Thanh Hà, Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

Khoa Việt Nam học

T2017-187-NV-NN

1/2017-12/2017

27

SV Nguyễn Thanh Tuyền

Du lịch cộng đồng ở huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng và kiến nghị phát triển

Khoa Việt Nam học

T2017-188-NV-NN

1/2017-12/2017