Đi khám bệnh trầm cảm ở đâu

Cách chữa bệnh trầm cảm khá đa dạng, bao gồm cả tâm lý trị liệu và điều trị bằng thuốc kết hợp với cải thiện lối sống lành mạnh. Bệnh trầm cảm nhẹ sẽ chuyển biến nặng và gây những hậu quả nặng nề nếu phát hiện muộn hoặc điều trị không đúng cách.

1. Khi nào cần chữa bệnh trầm cảm?

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm, trong đó phần lớn người bệnh cho biết họ gặp phải các vấn đề trong cuộc sống, gia đình, học tập khiến tâm lý bất ổn. Người mắc bệnh trầm cảm sẽ phải đối mặt với nhiều triệu chứng như: cáu gắt, giận dữ thường xuyên, mệt mỏi kéo dài, buồn bã, khóc một mình,... Cảm xúc tiêu cực ở những bệnh nhân này sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu không được xử lý.

Trầm cảm nếu không được chữa trị có thể gây hậu quả nặng nề cho sức khỏe

Triệu chứng nặng hơn của bệnh gây ảnh hưởng nhiều hơn đến sức khỏe như sụt cân, mất cảm giác ngon miệng, mất ngủ, có ý nghĩ tự sát, mất hứng thú với sở thích trước đây, mất ngủ, ảo giác,… Người bệnh trầm cảm nặng thậm chí không có khả năng tự chăm sóc bản thân, việc điều trị để người bệnh có cuộc sống bình thường lại là rất cần thiết.

Việc chữa bệnh trầm cảm cần thực hiện càng sớm càng tốt ngay khi xuất hiện các dấu hiệu bệnh ban đầu như tâm lý buồn bã, thất vọng, chán nản thường xuyên. Khi bệnh nặng hơn, người bệnh có ý nghĩ u ám về cái chết thì cần can thiệp ngay lập tức.

Người bệnh trầm cảm có thể suy nghĩ về việc tự tử

Các yếu tố có thể dẫn đến suy nghĩ và hành động tự sát của người bệnh trầm cảm gồm:

  • Cảm giác tuyệt vọng.

  • Bị tống giam.

  • Người có tiền sử gia đình có người tự sát.

  • Người lạm dụng chất gây nghiện.

  • Người có tiền sử mắc bệnh tâm thần,...

Tùy vào mức độ bệnh trầm cảm mà bác sĩ có thể chỉ định điều trị với những phương pháp phù hợp khác nhau.

2. Những cách chữa bệnh trầm cảm

Dưới đây là ba cách chữa bệnh trầm cảm phổ biến nhất:

2.1. Chữa trầm cảm bằng tâm lý trị liệu

Tâm lý trị liệu là phương pháp chữa bệnh trầm cảm nói riêng và giải quyết các vấn đề nói chung với chuyên gia tâm lý, trong y học còn gọi là liệu pháp tâm lý hay liệu pháp nói chuyện. Người mắc bệnh trầm cảm nhẹ hoặc nặng đều có thể điều trị bằng tâm lý trị liệu, việc giải quyết vấn đề tâm lý gây ra trầm cảm là rất quan trọng trong quá trình điều trị bệnh.

Trầm cảm nhẹ thường được điều trị bằng tâm lý trị liệu

Tâm lý trị liệu giúp người bệnh trầm cảm giải quyết nhiều vấn đề như:

  • Học cách đặt mục tiêu thực tế cho cuộc sống.

  • Tìm cách tốt hơn để đối phó và giải quyết vấn đề.

  • Xử lý khủng hoảng và khó khăn trong hiện tại.

  • Xác định các yếu tố nguy cơ gây trầm cảm, nguyên nhân gây trầm cảm.

  • Mở rộng và phát triển các mối quan hệ xung quanh.

  • Phát triển khả năng chịu đựng và chấp nhận đau khổ bằng hành vi lành mạnh hơn.

  • Lấy lại cảm giác hài lòng, kiểm soát cuộc sống tốt hơn, giảm suy nghĩ tiêu cực như tức giận, tuyệt vọng.

2.2. Cải thiện bệnh trầm cảm tại nhà

Thực tế, bệnh trầm cảm không phải là chứng rối loạn tâm lý có thể tự điều trị, người bệnh nên tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ kết hợp với các biện pháp tự cải thiện tại nhà sau:

Bám sát kế hoạch điều trị

Trong quá trình điều trị, có thể bạn thấy bản thân đã cải thiện bệnh tốt hơn, tuy nhiên vẫn cần tiếp tục theo dõi và bám sát kế hoạch điều trị. Các buổi tâm lý trị liệu là rất cần thiết để loại bỏ bệnh hoàn toàn, tránh triệu chứng trầm cảm quay trở lại.

Tìm hiểu về trầm cảm

Khi đã hiểu rõ về chứng bệnh mình mắc phải, bạn sẽ đáp ứng điều trị bệnh tốt hơn. Gia đình và bạn bè là những người quan trọng sẽ giúp bạn vượt qua căn bệnh này, do vậy hãy khuyến khích mọi người cùng tìm hiểu để cảm thông, hỗ trợ bạn nhiều hơn.

Chất kích thích có thể khiến bệnh trầm cảm nặng hơn

Hạn chế các chất kích thích

Không ít người gặp áp lực hoặc mắc bệnh trầm cảm tìm đến các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, ma túy,… để có được cảm xúc tốt tạm thời. Tuy nhiên, về lâu dài, những chất này sẽ khiến triệu chứng trầm cảm trở nên xấu hơn, khó điều trị hơn.

Chăm sóc sức khỏe bản thân

Thói quen sống lành mạnh nên được xây dựng và duy trì cả khi điều trị trầm cảm hay sau đó bao gồm: ngủ đủ giấc, hoạt động thể chất đều đặn, ăn uống lành mạnh,… Các bài tập như yoga, thiền có tác dụng giải tỏa cảm xúc tiêu cực, cân bằng tâm trạng và cuộc sống rất tốt, bạn nên duy trì để có thể hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa trầm cảm tái phát.

2.3. Chữa trầm cảm nặng bằng thuốc

Khi triệu chứng trầm cảm nghiêm trọng, người bệnh có thể cần đến sự hỗ trợ bằng thuốc điều trị sử dụng trong vài tuần hoặc lâu hơn như: thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần,… việc sử dụng các thuốc điều trị này cần tuyệt đối tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để tránh gặp phải tác dụng phụ nghiêm trọng.

Đặc biệt thuốc chữa trầm cảm có thể gây ảnh hưởng đến thai kỳ, làm tăng rủi ro sức khỏe cho mẹ bầu và thai nhi nên cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Một số nghiên cứu đã chỉ ra, sử dụng thuốc chống trầm cảm có thể làm tăng nguy cơ tự sát, nhất trong trong vài tuần đầu bắt đầu sử dụng thuốc hoặc khi thay đổi liều, do vậy việc theo dõi khi điều trị với loại thuốc này cần thực hiện sát sao.

Cần được chỉ định của bác sĩ khi dùng thuốc chữa trầm cảm

Điều trị trầm cảm càng sớm, người bệnh càng được chữa khỏi nhanh chóng và ít để lại ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe tinh thần và thể chất, do vậy hãy đi khám ngay khi có những dấu hiệu sớm của bệnh.

Trầm cảm là bệnh tâm lý, ngoài việc sử dụng đúng loại thuốc phù hợp thì hiệu quả điều trị bệnh còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng của bác sĩ tâm lý. Do đó, người bị bệnh trầm cảm cần khám và điều trị bệnh ở những địa chỉ uy tín, bác sĩ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm.

Nếu cần tư vấn thêm về điều trị trầm cảm, hãy liên hệ với MEDLATEC qua hotline 1900 56 56 56.

Để liên hệ đến bác sĩ và địa chỉ khám hãy nhấp vào đây: Địa chỉ phòng khám điều trị bệnh trầm cảm. Bạn có thể xem thêm: bác sĩ hỗ trợ tư vấn và điều trị bệnh trầm cảm

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia [khoa Y] - Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

☎ Gọi điện tư vấn miễn phí và hẹn khám Bác sĩ: 19001246

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Trả lời:

Bạn Hoàng Hoa thân mến!

Trước hết, để nhận biết bạn có đang bị bệnh trầm cảm không, bạn cần dựa trên các dấu hiệu của mình và đối chiếu với các Dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Trầm cảm nếu không được điều trị sớm sẽ gây ra nhiều hậu quả về công việc, mối quan hệ cũng như chất lượng cuộc sống. Nếu bạn hoặc người thân đang có dấu hiệu của bệnh trầm cảm hãy liên hệ với bác sĩ theo số 19001246 hoặc hotline: 0886006167 đội ngũ bác sĩ chúng tôi rất sẵn sàng nghe bạn chia sẻ.

Bệnh trầm cảm rất dễ nhận biết nếu người thân chịu khó để ý, quan tâm đến những dấu hiệu bất thường. Người mắc bệnh trầm cảm thường có những biểu hiện đặc trưng về tâm lý chẳng hạn như: Chán nản, ngại giao tiếp, ít nói, tuyệt vọng, không quan tâm đến các vấn đề xung quanh, cảm thấy suy sụp thậm chí một số trường hợp còn có ý định tự sát.

Khi mắc bệnh này, người bệnh thường xuyên có cảm giác mệt mỏi, kiệt sức, uể oải, ngại nói chuyện. Đau đầu là triệu chứng phổ biến nhất đối với những người mắc chứng trầm cảm.

Nếu những người mắc bệnh trầm cảm đã từng mắc chứng đau nửa đầu, đau lưng hay các bệnh mạn tính từ trước thì bệnh này sẽ nặng thêm theo thời gian.

Một vấn đề nữa hay gặp ở những người mắc bệnh trầm cảm đó là đầy bụng, buồn nôn, tiêu chảy hoặc táo bón. Thậm chí, lúc nào người bệnh cũng cảm thấy mệt mỏi và kiệt sức ngay cả khi vừa ngủ dậy.

Rất nhiều người mắc bệnh trầm cảm mất ngủ trầm trọng. Họ dậy rất sớm vào buổi sáng, khó có cảm giác buồn ngủ vào buổi tối. Tuy nhiên một số người lại ngủ nhiều hơn bình thường. Trong một số trường hợp, bệnh nhân chán ăn, sụt cân, bên cạnh đó có một số người lại ăn nhiều và chỉ ăn một thức ăn lặp đi lặp lại.

Để hiểu rõ hơn về bệnh trầm cảm, bạn có thể tham khảo video chia sẻ trao đổi với chuyên gia tâm thần tại Hello Doctor Nguyễn Thi Phú về căn bệnh này. 

_____________________________

    HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG

BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246

HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

[Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19]

_____________________________

Trong trường hợp của bạn, sức khỏe không ổn định, ngại giao tiếp, luôn cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, dễ nổi nóng, thường xuyên mất ngủ, đau đầu,... Đây là một trong những dấu hiệu của trầm cảm nhưng cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác. Muốn xác định chính xác bạn có mắc trầm cảm hay không bác sĩ còn phải xác định nhiều yếu tố khác. Vì thế bạn nên đến trực tiếp các cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và chẩn đoán chính xác. Bạn có thể tham khảo thêm cách điều trị bệnh trầm cảm trong bài viết "Bệnh trầm cảm và cách điều trị".

Do mức độ phổ biến của căn bênh nên hiện nay có nhiều cơ sở y tế có thể khám và điều trị bệnh lý trầm cảm trên khắp cả nước. Hello Doctor cũng là một cơ sở khám chữa các bệnh tâm thần nói chung và bệnh trầm cảm nói riêng.

Địa chỉ phòng khám điều trị bệnh trầm cảm

Nếu bạn đang ở tại Tp, Hồ Chí Minh và Hà Nội thì để tiết kiệm thời gian, bạn có thể gọi ngay cho chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246 để đặt lịch khám với các chuyên gia trầm cảm.

✈ Thành Phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10

Điện thoại: 028 7305 0022

✈ Thành Phố Hà Nội

Địa chỉ 1: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa

Địa chỉ 2: 131/3 Ngọc Hồi, Hoàng Liệt, Hoàng Mai 

Điện thoại: 024 7305 0022

✈ Thành Phố Đà Nẵng

Địa chỉ: Số 11, Bàu Vàng 1, Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu

Điện thoại: 08 8600 6167

Nếu bạn ở các tỉnh khác hãy liên hệ đến số tổng đài 1900 1246

Bác sĩ hỗ trợ tư vấn và điều trị bệnh trầm cảm

Hiện tại rất nhiều bệnh nhân đi khám tại bệnh viện cảm thấy phiền khi phải chờ đợi và không được hướng dẫn một cách tận tình. Tại đây bạn có thể chủ động đặt lịch khám với bác sĩ đang làm việc tại các bệnh viện lớn tại phòng khám sạch sẽ, thoáng mát. Điều dưỡng tư vấn miễn phí qua điện thoại, chăm sóc và theo dõi tình trạng của bệnh nhân chu đáo.

Bác sĩ tại 3 Thành Phố lớn: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.

Thành Phố Hồ Chí Minh: 152/6 Thành Thái, Phường 12, Quận 10

1.Bác sĩ Nguyễn Trọng Tuân, Bệnh viện Tâm Thần HCM. Điện thoại: 08 8600 6167

2.Bác sĩ Nguyễn Thi Phú Bệnh Viện Đại Học Y Dược HCM. Điện thoại: 08 8600 6167

3.Bác sĩ Lê Duy Trung tâm Pháp Y Tâm thần TP. Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08 8600 6167

Thành Phố Hà Nội: 

Địa chỉ:131/3 Ngọc Hồi, Hoàng Liệt, Hoàng Mai Điện thoại: 0886006167

Bác sĩ Phạm Công Huân - Bệnh viện Bạch Mai

Bác sĩ Lê Thị Phương Thảo - Bệnh viện Bạch Mai

Địa chỉ: Số 5, Ngõ 95, Ngách 4, Hoàng Cầu, Đống Đa    Điện thoại: 024 7305 0022

Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Viết Chung Khoa Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Thành Phố Đà Nẵng: Số 14, Lê Doãn Nhạ, Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu

1. Bác sĩ Đàm Văn ĐứcBệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng Điện thoại: 08 8600 6167

2. Bác sĩ Phan Đình Huệ Bệnh viện Tâm Thần Đà Nẵng Điện thoại: 08 8600 6167

==

Để gặp bác sĩ trên bạn có thể liên lạc theo hình thức bên dưới: 

☎ Gọi điện tư vấn với Bác sĩ: 19001246

⌨ Tư vấn qua CHAT FACEBOOK

==

>>>Click để xem danh sách bác sĩ điều trị bệnh trầm cảm.

Chúc bạn khỏe!


Video liên quan

Chủ Đề