Điểm giống nhau giữa thành thị và nông thôn

Dựa trên mật độ dân số, tiện nghi, sự phát triển hay các cơ hội việc làm, giáo dục,… nơi định cư của con người chủ yếu được chia thành hai loại là nông thôn và thành thị. Vậy nông thôn và thành thị khác nhau như thế nào? Hãy cùng đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây của Khacnhaugiua.vn!

1. Khái niệm

Điểm giống nhau giữa thành thị và nông thôn
Hình ảnh của một khu đô thị

Thành thị là thuật ngữ dùng để chỉ những khu vực đông dân cư trong thành phố và sở hữu các đặc điểm của môi trường nhân tạo. Những người cư trú trong khu vực này có lợi thế dễ dàng tiếp cận với những tiện nghi khác nhau, phương tiện giao thông tốt hơn, có nhiều lựa chọn giải trí và giáo dục, cơ sở y tế. 

Trong khi đó, nông thôn là thuật ngữ dùng để chỉ một khu vực nằm ở ngoại ô. Nó thể hiện đến một khu định cư nhỏ, nằm ngoài ranh giới của một thành phố, khu thương mại hay khu công nghiệp. Nông thôn có thể bao gồm làng hoặc thôn, nơi có thảm thực vật tự nhiên và không gian mở. 

2. Đơn vị hành chính

Đơn vị hành chính chính là một trong những yếu tố cần nhắc đến khi so sánh nông thôn và thành thị.

Điểm giống nhau giữa thành thị và nông thôn
Đơn vị hành chính là yếu tố khác nhau giữa nông thôn và thành thị.

Tại thành thị, đơn vị hành chính phân chia thành phường, quận, thành phố. Trong khi đó, đơn vị hành chính của nông thôn được phân chia thành tiểu khu, thôn, làng, xã, huyện.

3. Môi trường

Môi trường là yếu tố tác động khá lớn lên sự khác nhau giữa nông thôn và đô thị. Tại các khu vực đô thị, đời sống con người có sự cách biệt lớn với thiên nhiên do sự tồn tại của môi trường được xây dựng.

Trong khi đó, khu vực nông thôn có nhiều điều kiện để tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, cũng bởi các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến chúng.

4. Nghề nghiệp chính của cư dân

Điểm giống nhau giữa thành thị và nông thôn
Cư dân cư trú tại khu vực thành thị thường tham gia vào các công việc phi nông nghiệp

Cư dân cư trú tại khu vực thành thị thường tham gia vào các công việc phi nông nghiệp như thương mại, công nghiệp hay dịch vụ. 

Trong khi đó, nghề nghiệp chính của người dân sống tại khu vực nông thôn là nông nghiệp và chăn nuôi. Tuy nhiên ngày nay, do sự phát triển của công nghiệp hoá hiện đại hoá, nhiều cư dân sống tại khu vực nông thôn cũng đang bắt đầu tham gia vào các công việc tại các khu công nghiệp hay khu du lịch… bên cạnh việc làm nông như trước.

5. Quy mô dân số

Quy mô dân số cũng chính là một trong những đặc điểm khác nhau rõ rệt khi so sánh nông thôn và thành thị.

Cụ thể, khu vực thành thị có quy mô dân số lớn hơn dựa trên quá trình đô thị hóa, bao gồm cả người dân nhập cư từ các khu vực nông thôn. Trong khi đó, khu vực nông thôn có quy mô dân số ít hơn, dân cư sống thưa thớt hơn khu vực thành thị.

6. Sự phát triển

Điểm giống nhau giữa thành thị và nông thôn
Khu vực thành thị được phát triển theo kế hoạch và có hệ thống

Các khu vực thành thị được phát triển một cách có kế hoạch hoặc có hệ thống theo quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá.

Trong khi đó, sự phát triển của khu vực nông thôn thường dựa trên sự có sẵn của thảm thực vật tự nhiên trong khu vực.

Đây cũng là một điểm khác nhau rõ rệt của nông thôn và thành thị.

7. Phân công lao động

Khu vực thành thị luôn có sự phân công lao động và chuyên môn hoá tại thời điểm giao việc. Khác với nông thôn, khu vực nông thôn thường không có sự phân công lao động rõ ràng.

8. Tiện nghi cuộc sống

Điểm giống nhau giữa thành thị và nông thôn
Người dân sống tại khu vực thành phố có điều kiện hưởng các tiện nghi của cuộc sống tốt hơn.

Cư dân sống tại khu vực thành thị có điều kiện hưởng nhiều tiện nghi cuộc sống hơn. Chẳng hạn nhu cầu được giải trí (nghe nhạc, xem phim), địa điểm vui chơi, mua sắm (trung tâm thương mại, quán cà phê, công viên,…) ; nhu cầu về di chuyển giao thông cũng thuận lợi hơn khi có nhiều phương tiện di chuyển như ô tô, máy bay, tàu hoả,…; nhu cầu giáo dục hay y tế cũng có nhiều lựa chọn với số lượng bệnh viện và trường học lớn.

Trong khi đó, cư dân sinh sống tại nông thôn có ít hơn điều kiện tiếp xúc với các tiện nghi cuộc sống so với cư dân thành thị. Không có quá nhiều bệnh viện hay trường học, trung tâm thương mại hay các lựa chọn giải trí,… Đây là điểm khác nhau rất lớn giữa nông thôn và thành thị mà bạn không thể bỏ qua.

Trên đây là những tổng hợp của Khacnhaugiua.vn về sự khác nhau giữa nông thôn và thành thị. Có thể dễ dàng nhận thấy, hai khu vực định cư của con người này rất khác nhau, liên quan mật thiết tới mặt độ cấu trúc định cư cũng như một số yếu tố khác của khu vực đó. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào cần được giải đáp, vui lòng liên hệ với Khacnhaugiua.vn để được giải đáp.

Mở đầuTừ mỗi góc độ nghiên cứu cũng như từ các lĩnh vực hoạt động thực tiễn khácnhau, người ta đều đưa ra cách xác định nông thôn và đô thị trên cơ sở phù hợpvới nội dung nghiên cứu hay lĩnh vực hoạt đọng của mình. Trong các cơ sở đó thìlối sống là một trong những cơ sở quan trọng nhất đẻ phân định rõ nông thôn vàthành thị. Vì vậy trong bài tập lớn học kỳ này em xin phép được chọn và làm rõđề tài: “ phân tích, so sánh các đặc trưng cơ bản của lối sống đo thị và lối sốngnông thôn? Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học nông thôn đối với lĩnh vựcpháp luật”.Nội dungI.Khái niệm- Đô thị là hình thức tồn tại của xã hội loài người trong phạm vi không gian –xã hội mang tính cụ thể về mặt lịch sử, là hình thức tổ chức cư trú của conngười được đặc trưng bởi các chỉ số:+ Số lượng dân cư làm các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp rất lớn+ Là môi trường sống trực tiếp tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triểncủa xã hội và cá nhân+ Số lượng dân cư tập trung trên phạm vi lãnh thổ hạn chế ( mật độ dân số cao)+ Giữ vai trò chủ đạo đối với các vùng nông thôn xung quanh và toàn xã hội nóichung.- Lối sống đô thị là tổng thể các nết đặc trưng cơ bản cho phương thức hoạt độngsống có ý nghĩa xã hội đặc thù của các cá nhân và các nhóm xã hội, các giai cấptầng lớp xã hội tại các đô thị, điểm độc đáo của nó là được hình thành dưới ảnh1hưởng trực tiếp của đời sống xã hội đô thị với tư cách là môi trường không gianxã hội đặc biệt , phân định rõ nết với môi trường xã hội nông thôn.- Nông thôn là một kiểu cộng đồng lãnh thổ xã hội có tính cách lịch sử hình thànhtrong một quá trình phân công lao động xã hội. Nông thôn là địa bàn cư trú đầutiên của con người, nó ra đời một cách tự nhiên cùng với sự ra đời của hình thứcsản xuất nông nghiệp là chăn nuôi và trồng trọt.- Lối sống nông thôn là tổng thể các nết đặc trưng cơ bản cho phương thức hoạtđộng sống và sinh hoạt của các giai cấp , dân tộc , các tập đoàn xã hội nhất địnhvề mặt lịch sử. phân biệt rõ nết với môi trường xã hội đô thị.II.Phân tích so sánh đặc trưng cơ bản của lối sống nông thôn và lối sống đôthị.1. Giống nhau- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị đều là tổng thể các nết đặc trưng cơ bảncho phương thức hoạt động sống và sinh hoạt của các giai cấp, dân tộc , các nhânvà các nhóm xã hội tại khu vực đó. Đây là những đặc trưng cho lối sống củangười dân tại khu vực đó- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị đều được hình thành bởi các điều kiện địalý tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội, loại hình nghề nghiệp, địa bàn cư trú… tấtcả tạo nên những đặc trưng riêng cho lối sống của con người nơi đó. Ví dụ: ở khuvực miền núi với địa hình chủ yếu là đồi núi nghười dân chủ yếu hoạt động tronglĩnh vực nông nghiệp đã tạo cho con người lối sống cần cù chịu khó. Họ phảithường xuyên đối mặt với thiên tai dịch bệnh nên tạo cho họ tinh thần đoàn kếtlối sống tương thân tương ái cùng nhau vượt qua khó khăn.22. Khác nhauLối sống nông thôn và lối sống đô thị có những đặc trưng rất khác biệt nhau. Cụthể :a) Tính cơ động nghề nghiệp – xã hội ; không gian – xã hội- Tính cơ động nghề nghiệp – xã hội, không gian – xã hội ở đô thị tương đối cao.Đặc trưng này được quy định bởi sự đa dạng và phong phú trong cơ cấu nghềnghiệp ở đô thị: giáo viên, luật sư, bác sĩ, kỹ sư….Sự đa dang và phong phú đóđã tạo cho các cá nhân và các nhóm xã hội có nhiều cơ hội để lựa chọn và thayđổi nghề nghiệp cho phù hợp với sở thích và năng lực và điều kiện của mình.Nhà ở tại đô thị cũng có thể dễ dàng thay đổi ( mua , bán , chuyển đổi…) theonguyện vọng, mong muốn của các hộ gia đình, chỉ cần sự thay đổi đố tạo thuậnlợi cho công việc và sinh hoạt của họ.- Ở nông thôn, điều này khó được thực hiện bởi vì nhà ở thường gắn liền với đấtđai của cha ông để lại , liên quan đến thờ cúng tổ tiên, chịu sự chi phối của dònghọ. Ở nông thôn, nghề nghiệp của người dân chủ yếu là nông nghiệp ( trồng trọtvà chăn nuôi ), các nghề khác rất ít và kém phát triển vì vậy sự lựa chọn nghềnghiệp của người dân theo sở thịhs là rất khób) Hoạt động giao tiếp- Ở đô thị , hoạt động giao tiếp xã hội với tư cách một mặt cơ bản của lối sống đôthị, cúng có nhiều điểm khác biệt với lối sống nông thôn. Tại các thành phố,phạm vi giao tiếp xã hội cơ bản tương đối rộng, cường độ giao tiếp cao và mangtính ẩn danh trong giao tiếp vì đô thị là nơi tập trung đông dân cư mọi ngườithường xuyên gặp mặt, trao đổi công việc ….các hoạt động giao tiếp chủ yếunhằm vào những nội dung mục đích cụ thể , được xây dựng hoặc thiết lập giữanhững người có cùng sở thích: câu lạc bộ tennis , hội sinh vật cảnh … Vì vậy ở3các đô thị đang có sự suy giảm các giao tiếp truyền thống, tăng cường giao tiếptheo nhóm sở thích hoặc nhóm vai trò.- Ở nông thôn , phông cách giao tiếp ứng sử mang tính chân thành , cởi mở , chanhòa. Đây là đặc trưng cơ bản của lối sống nông thôn . Dù nhiều ý kiến cho rằngphạm vi và môi trường giao tiếp ở nông thôn thường bị khép kín, hạn chế trongkhông gian và thời gian nhưng phải công nhận sự giao tiếp xã hội đó xuất hiện từtình cảm chân thành, mộc mạc, tuân theo những chuẩn mực xã hội và khuôn phéptruyền thống lâu đời. Ở đây, sự giả dối không có nơi tồn tại . Cánh xưng hô giứamọi người với nhau tùy theo quan hệ gia tộc hoặc lứa tuổi trong làng xóm cũngthể hiện sự tôn trọng và thân mật như những người cùng gia đình , dòng họ. Nókhác với thói dửng dưng và xã giao trong giao tiếp đô thị. Sự chân thành cởi mởtrong giao tiếp xã hội ở nông thôn là đặc trưng nổi bật của lối sống nông thôn.c) Lối sống nông thôn mang tính cộng đồng và xã hội rất cao. Nó thể hiện ở mốiquan hệ gắn bó, sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình,dòng họ , trong lối xóm ở nông thôn. Con người nông thôn sống đơàn kết gắn bóvới quê hương, rất coi trọng tình làng nghĩa xóm. Họ luôn sẵn sang giúp đỡ, chechở đùm bọc chia sẻ với nhau niềm vui nỗi buồn theo tinh thần “ lá lành đùm lárách”, “ bán anh em xa mua láng giềng gần” …..biết đặt lợi ích chung của cộngđồng lên trên lợi ích cac nhân.- Ở đô thị đố là lối sống khép kín giữa các gia đình. Sự gắn bó quan tâm giúp đỡlẫn nhau, tình làng nghĩa xóm dang mất dần đi mà thay vào đó là lối sống khépkín , chỉ quan tâm giúp đỡ giữa các thành viên trong gia đình. Sở dĩ như vậy là dosự phát triển của kinh tế thời gian ở cơ quan gần như chiếm trọn cả ngày, thờigian ở nhà rất ít vì vậy thời gian cha mẹ dành cho con cái cũng ít đi, thời giangiao lưu hàng xóm láng giềng hầu như không có vì vậy tình làng nghĩa xóm đangmất dần đi.4d) Các hoạt động sống và sinh hoạt- Tại các đô thị, các hoạt động sống và sinh hoạt, nhất là các hoạt động sinh hoạtphụ thuộc nhiều vào hệ thống dịch vụ công cộng và thì trường. Các thành phố vớiđặc điểm cơ bản là mật độ dân số cao, chủ yếu hoạt động sản xuất phi nôngnghiếp, các nhu yếu phẩm như lương thực thực phẩm, rau xanh , hàng tiêudùng…phục vụ đời sống sinh hoạt của người dân phát triển đa dạng , thuận tiệncho nhu cầu của thị dân. Do không trực tiếp sản xuất ra các mặt hàng nhu yếuphẩm nên người dân phải dựa vào hệ thống dịch vụ và thị trường. Vì vậy các chợvà các siêu thị tại các thành phố ở nước ta đang tăng nhanh chóng. Ở hầu hết bấtcứ khu dân cư nào cũng có chợ và thường hợp cả ngày- Ở nông thôn , phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp với nềnkinh tế chủ yếu là tự cung tự cấp, các hộ gia đình tự sản xuất ra các nhu yếuphẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày nên không quá phụ thuộc vào các mặthàng thực phẩm ở thị trường.e) Sử dụng thời gian nhàn rỗi- Ở đô thị việc sử dụng thời gian nhàn rỗi diễn ra rất đa dạng dưới nhiều hìnhthức : dạo chơi công viên , sinh hoạt cau lạc bộ , đọc sách báo, thưởng thức nghệthuật….Điều này được quy định chủ yếu bởi sự vượt trội về cơ sở hạ tầng và cáccông trình văn hóa , phúc lợi công cộng ở đô thị ( các công viên , rạp chiếu phim,nhà hát..) .Ở phương diện này tại các đô thị lớn như Hà Nội , Thành phố Hồ ChíMinh lúc 23 giờ đêm đường phố vẫn sang đèn, vẫn nhộn nhịp , các nhà hát ngoàitrời , quàn cà phê vẫn còn đông khách. Bầu không khí đô thị làm con người trởnên tự do , thoải mái và sự kiểm soát của xã hội yếu đi. Các tệ nạn xã hội ngàycàng gia tăng : ma túy, mại dâm…..5- Ở nông thôn chủ yếu là hoạt động nông nghiệp , các hoạt động lao động kháccủa các gia đình nông nghiệp hoặc phi nông nghiệp về cường độ và nhịp điệuthời gian gần như phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nôngnghiệp mang tính thời vụ nghiêm ngặt , việc gieo trồng chăm bón , thu hoạchdiễn ra theo mùa vụ nên thời gian ở nông thôn không tính theo ngày, giờ , tuần ,tháng mà tính theo mùa vụ . Việc sử dụng thời gian nhà rỗi của nông thôn gắnvới nhịp điệ sản xuất nông nghiệp. Ở nông thôn có khái niêm “ tháng ba ngàytám” là để chỉ những khoảng thời gian nhàn rỗi thồi gian thu hoạch mùa , thờigian có thể sử dụng để làm các công việc phi nông nghiệp . Ở nông thôn khôngcó thời gian rỗi mang tính định kỳ và ổn định diễn ra đều đều như ở đô thị . Donhịp điệu thời gian và công việc nhà nông theo mùa vụ , do môi trường sống lànông thôn , do truyền thống văn hóa giáo dục nên việc dân cư nông thôn dànhthời gian nhà rỗi cho những mục đích riêng như; vui chơi giải trí, xem báo, ngheđài, nâng cao trình độ học vấn còn hạn chế. Ở nông thôn thời gian nhà rỗi đượcngười dân dành cho các hoạt động chung có tính cộng đồng như hội làng hộichùa còn chiếm phần ưu tiên so với cá nhân và gia đìnhỞ nông thôn lúc hai mốt giờ đêm đã được coi là khuya, khoảng 22 giờ là rấtkhuya , các sinh hoạt hằng ngày chấm dứt người dân đã đi ngủ.f) Tính tích cực chính trị - xã hộiỞ đô thị người dân có điều kiện nhạy bén với các thông tin chính trị - xã hội vàtích cực tham gia các hoạt động xã hội mà phần nhiều được tổ chức tại các đô thị.Các phong trào có sức huy động quần chúng ở các đô thị nhanh hơn ở nông thônvì đô thị là nơi tập trung nhiều thành phần xã hội có trình độ học vấn tương đốicao : tầng lớp trí thức , cán bộ viên chức nhà nước và sự tập trung hoạt động củacác cơ quan thông tin đại chúng càng làm cho chất lượng và tốc độ tiếp thu thôngtin chính trị - xã hội của cư dân đô thi phát triển nhanh6Ở nông thôn , điều kiện sản xuất nông nghiệp và nghề thủ công còn nhiều khókhăn, vướng mắc, phương tiện sản xuất còn ở trình độ thô sơ , hạn chế thì conngười ở nông thôn cò nhiều khó khăn , phương tiện sản xuất còn ở trình độ thô sơhạn chế thì con người nông thôn còn phải vất vả lao động , sản xuất của cải vậtchất để đảm bảo cuộc sống. Vì vậy họ ít có thời gian quan tâm và theo dõi cáchoạt động chính trị - xã hội , các phong trào có sức huy động quần chúng ở nôngthôn còn chậm hơn nhiều so với ở đô thị .g) Mức sống- Ở đô thị , hiện nay nền kinh tế đã phất triển nhanh, các hoạt động vui chơi giảitrí ngày càng nhiều , người dân có nhiều điều kiện vui chơi giải trí sau thời gianlàm việc mệt mỏi căng thẳng. bên cạnh đó các phúc lợi xã hội ngày càng tốt hơn .Người dân không phải bận tâm đến việc cơm áo gạo tiền , những vấn đề xungquanh cuộc sống vật chất khó khăn mà họ quan tâm nhiều hơn đến vấn đề cuộcsống tinh thần để giúp họ giải trí.- Bên cạnh đó , ở nông thôn mặc dù trong những năm vừa qua cùng với sự pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước đời sống vật chất của người nông dân đã đượccải thiện nhiều hơn so với trước đây . Nhưng mức sống ở nông thôn nói chung vàcác gia đình nông thôn nói riêng vẫn còn nhiều khó khăn , túng thiếu nhất là cácvùng trung du và miền núi . Những địa bàn này còn nhiều gia đình thiếu đói cơmchưa đủ ăn, áo chưa đủ mặc , con em phải làm việc vất vả thay cho việc đếntrường. Họ không có mức sống như thành thị để có thể vui chơi giải trí và đượchọc hành đầy đủ như họ. Mọi người đều biết rằng mức sống được nâng cao làđiều kiện vật chất cần thiết để con người có thể bồi dưỡng sức khỏe, nâng cao thểchất , phát triển tài năng , tổ chức cuộc sống gia đình và đóng góp nhiều hơn choxã hội . Vì vậy nâng cao mức sống là nguyện vọng và là mục tiêu phấn đấu củamọi người nhất là người dân nông thôn để có cuộc sống ổn định . Dưới sự lãnh7đạo của Đảng và Nhà nước nhân dân nông thôn đã quyết tâm xóa đói giảm nghèođể đem lại sự giàu có cho Tổ Quốc và không ngừng nâng cao mức sống cho mọingười.Ở nông thôn hiện nay bên cạnh những thói quên tốt căn bản của người dân ( thứckhuya dậy sớm để lao động , tiết kiệm , may mặc và xây dựng , giúp đỡ nhau khitắt lửa tối đèn ), nếp sống nông thôn cũng đang bộc lộ những nhược điểm : việctổ chức hội hè là nơi vui chơi của các em thiếu nhi nhưng bên cạnh đó cũng xảyra những vụ ảu đả của các thanh niên trong xã ; ma chay, giỗ chạp tổ chức đìnhđám nhiều lúc nhiều nơi còn cồng kềnh , lãng phí yếu kếm ; những hủ tục lạc hậulỗi thời còn tồn tại , trình độ dân trí thấp , thói hư tật xấu và tệ nạn phát sinh , tínhtích cực chính trị - xã hội của người dân còn hạn chế …..Vì vậy xây dựng nếpsống văn hóa mới ở nông thôn đang là vấn đề được nhà nước và Đảng quan tâm.Khôi phục những thuần phông mỹ tục , xây dựng nếp sống văn hóa mới văn minhvà gia đình văn hóa , phất huy tính tích cực chính trị xã hội của mỗi người ; phấnđấu vì sự công bằng xã hội ; phát huy tinh thần dân chủ ở cơ sở…. đang là giảipháp quan trọng trước mắt thúc đẩy xã hội công bằng nông thôn phát triển.III. Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học nông thôn đối với lĩnh vực phápluật- Việc thực hiện nghiên cứu xã hội học nông thôn có ý nghĩa rất lớn đối với lĩnhvực pháp luật.Xã hội học nông thôn cho chúng ta cách nhìn bao quát về nông thôn trong giaidoạn đổi mới hiện nay . Những thành tựu đã đạt được và những hạn chế đang còntồn tại ( việc tổ chức hội hè đình đám , ma chay , giỗ chạp nhiều nơi nhiều lúccòn cồng kềnh tốn kém và lãng phí những hủ tực lạc hậu lỗi thời còn tồn tại , vìvậy nhiều người đã lợi dụng những hủ tục mê tín dị đoan này để lừa gạt ngườidân , các thói hư tật xấu , tệ nạn xã hội phát sinh …). Từ những nghiên cứu đó8cung cấp cho các nhà làm luật những tri thức vốn hiểu biết nhằm ban hành chocác điều luật nhằm hạn chế , giảm bớt những tồn tại những nhược điểm trongcuộc sống nông thôn.- Nghiên cứu xã hội học nông thôn tạo cơ sở khoa học để các nhà nước ban hànhcác chính sách xã hội phù hợp kịp thời đối với nông thôn. Nhà nước ta đã tiếnhành giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ gia đình nông dân, giao việcchăm sóc bảo vệ rừng cho từng hộ dân . Từ đó tạo công việc cho người dân ,giảm số người thất nghiệp ra thành phố làm thuê tụ tập thành các nhóm xã hộigây mất trật tự xã hội.- Nghiên cứu về xã hội học nông thôn , nhà nước đã ban hành các chính sách xóađói giảm nghèo song song với việc khuyến khích người dân làm giàu chính đáng.Để từ đó, kinh tế phất triển số trẻ em đến lớp ngày càng nhiều , ý thức người dânngày càng nâng cao , góp phần hiểu biết nhiều hơn về phấp luật, ý thức chấphành luật ngày càng cao.9Kết luậnLối sống đô thị và lối sống nông thôn có những đặc trưng rất khác biệt nhau.Đó là cơ sở quan trọng để phân định nông thôn và đô thị. Hiện nay với công cuộccông nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước mức sống của người dân nông thônđang được nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Với việc nghiên cứu xã hội họcnông thôn , nó đã có vai trò to lớn với những chính sách của Đảng và nhà nướcđặc biệt là đối với lĩnh vực pháp luật.10Tài liệu tham khảo1. Tập bài giảng xã hội họcTrường đại học luật Hà Nội , NXB Công an nhân dân. Năm 20102. Xã hội họcGiáo sư Tất Dong – TS Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên ). NXB thế giới11Mục lụcTrangMở đầuNội dungI.Khái niệm…………………………………………………………………..1II.Phân tích so sánh đặc trưng cơ bản của lối sốngnông thôn và lối sống đô thị ………………………………………………....21. giống nhau……………………………………………………………..22. khác nhau………………………………………………………………3III.ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học nông thônđối với lĩnh vực pháp luật…………………………………………………….8Kết luậnTài liệu tham khảo12