Em hãy nêu quy trình quấn máy biến áp một pha

Máy biến áp một pha là thiết bị điện tĩnh dùng để biến đổi điện áp của dòng xoay chiều một pha từ cấp này sang cấp khác mà vẫn giữ nguyên tần số

Máy biến áp 1 pha                            Máy biến áp cao tần

1. Cấu tạo

Cấu tạo của máy biến áp một pha

  • Máy biến áp một pha gồm hai bộ phận chính:

Hình 46.1: Máy biến áp 1 pha dùng trong gia đình

  1. Hai ổ lấy điện ra, 2 vôn kế, 3 ampe kế, 4 nút điều chỉnh, 5 aptomat

Hình 46.2: Cấu tạo máy biến áp một pha:

1. Lõi thép, 2. Dây quấn

a. Lõi thép.

  • Lõi thép được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành một khối.

  • Lõi thép dùng để dẫn từ cho máy biến áp.

b. Dây quấn

  • Làm bằng dây điện từ được quấn quanh lõi thép.

  • Máy biến áp một pha thường có hai cuộn dây quấn.

    • Dây quấn sơ cấp: Nối với nguồn điện, có điện áp là U1 và số vòng dây là N1

    • Dây quấn thứ cấp: Lấy điện ra, có điện áp là U2 và số vòng dây là N2

2. Nguyên lí làm việc

1. Dây quấn sơ cấp

2. Dây quấn thứ cấp.

3. Lõi thép

  • Đưa điện áp U1 vào dây quấn sơ cấp, trong dây quấn sơ cấp có dòng điện, nhờ cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp, điện áp lấy ra ở 2 đầu dây thứ cấp là U2

  • Tỉ số điện áp của hai quấn bằng tỉ số vòng dây của chúng: \[\frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \frac{{{N_1}}}{{{N_2}}} = k\]

  • Điện áp lấy ra ở thứ cấp U2: ​\[{U_2} = {U_1}\frac{{{N_2}}}{{{N_1}}}\]

  • k: Hệ số của MBA

  • U2> U1 biến áp tăng N2 > N1

  • U2< U1 biến áp giảm N2 < N1

Ví dụ: 

Một máy biến áp giảm áp có U1= 220 v, U2= 110 v, số vòng dây N1 = 460 vòng, N2=230 vòng. khi điện áp sơ cấp giảm, U1=160 v, để giữ U2=110 v không đổi, nếu số vòng dây N2 không đổi thì phải điều chỉnh cho N1 bằng bao nhiêu?

Giả thiết:

  • U1 =220 [V], U2 =110 [V]= u2’

  • N1 = 460 [vòng], N2 = 230 [vòng],

  • U1’ = 160 [V]

Kết luận:

N1’  ?[ N2 không đổi]

Lời giải

\[\begin{array}{l} \frac{{{u_{1'}}}}{{{u_{_{_2}}}}} = \frac{{{N_{1'}}}}{{{N_2}}} =  > {N_{1'}} = {u_{1'}}\frac{{{N_2}}}{{{u_2}}}\\  =  > {N_{1'}} = 160\frac{{230}}{{110}} = 334

\end{array}\]

  • Vậy số vòng của cuộn sơ cấp là 334 vòng.

3. Các số liệu kĩ thuật.

  • Công suất đinh mức: Pđm [VA, KVA]

  • Điện áp định mức: Uđm [ V, KV]

  • Dòng điện áp định mức: Iđm [ A, KA ]

4. Sử dụng 

  • Điện áp đưa vào không được lớn hơn điện áp định mức.

  • Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.

  • Đặt máy biến áp nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng gió, ít bụi.

  • Thường xuyên vệ sinh và kiểm tra cách điện

Một số máy biến áp

Chia sẻ tài liệu: Bài 12: Giáo án nghề điện dân dụng [lớp 11] thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11


Bài 12: QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA [Tiết 29]1- Hiểu đựơc quy trìnhquấn máy biến áp một pha.Mục tiêu:2- Hiểu được yêu cầu kĩ thuật các bước của quy trình quấn máy biến áp một pha.I/ Quấn dây máy biến áp1/Tính số vòng dây của một lớp và số lớp dây quấnSố vòng dây một lớpSố lớp dây quấnMBA tổng số vòng dây: 416 vòngSố vòng dây 1 lớp: 56 vòngTính số lớp dây quấn?Số lớp dây quấn:=7,43Tính lại, số vòng dây một lớp:≈ 8 [lớp]52 [vòng]Ví Dụ:Giải:Nếu số lớp dây quấn thâp phân, nên làm tròn. Sau đó tính lại số vòng dây của mỗi lớp dây quấn Em hãy cho biết cách tính số vòng dây một lớp và số lớp dây quấn?I/ Quấn dây máy biến áp1/Tính số vòng dây của một lớp và số lớp dây quấn2/ Quấn dâyQUÁ TRÌNH QUẤN DÂYQuá trình quấn dâyI/ Quấn dây máy biến áp1/Tính số vòng dây của 1 lớp và số lớp dây quấn2/ Quấn dây+ Khi quấn vòng đầu tiên phải dùng băng vải kẹp đầu dây, vị trí đầu dây không nằm vùng cửa sổ. Quấn dây theo tường lớp.+ Sau mỗi lớp, phải lót một lớp giấy cách điện rồi quấn tiếp lớp khác. Quấn xong mạch sơ cấp, lót một lớp giấy cách điện rồi quấn mạch thứ cấp.+ Khi quấn đủ số vòng dây, bọc cách điện bên ngoài 2-3 lớp, tháo cuộn dây ra khỏi khuôn gỗ.+ Muốn lấy đầu dây ra ngoài, chập đôi dây đang quấn, bọc cách điện, đánh dấu rồi tiếp tục quấnII- Lồng lõi thép vào cuộn dâyII- Lồng lõi thép vào cuộn dây Đặt ngang cuộn dây, lần lượt lồng lá thép chữ E trước, cứ 2-3 lá lại đảo đầu. Sau khi lồng hết lá thép chữ E mới cài lá thép chữ I vào hai đầu. Khi ghép dùng búa gỗ để vỗ các lá thép cho thật phẳng.II- Lồng lõi thép vào cuộn dâyIII- Đo và kiểm tra khi chưa nối nguồn1. Đo kiểm tra thông mạchDùng vạn năng kế hoặc đèn kiểm tra thông mạch.2. Kiểm tra chạm lõiCách 1:Dùng đèn kiểm tra ngắn mạch:Một đầu dây trạm vào lõi thép, đầu dây kia chạm vào đầu dây quấnNếu đèn sáng là cuộn dây bị ngắn mạch với lõi thépCách 2: Dùng vạn năng kế để kiểm traIII- Đo và kiểm tra khi chưa nối nguồn1. Đo kiểm tra thông mạch3. Kiểm tra cách điệnĐo điện trở cách điện giữa dây quấn [sơ cấp và thứ cấp] và lõi thép đạt giá trị trên 1MΩ là đạt yêu cầuIII- Đo và kiểm tra khi chưa nối nguồn1. Đo kiểm tra thông mạch2. Kiểm tra chạm lõiIII- Đo và kiểm tra khi chưa nối nguồn1. Đo kiểm tra thông mạch2. Kiểm tra chạm lõi3. Kiểm tra cách điệnIV- Sấy, tẩm chất cách điện1. Một số vật liệu tẩm - Chất véc ni; - Chất nhựa cách điện - Chất sơn tổng hợp.IV- Sấy, tẩm chất cách điện1. Một số vật liệu tẩm2. Trình tự tẩm, sấy- Sấy khô cuộn dây ở 600c; trong 3giờ- Ngâm vào chất cách điện [500c].- Nhấc khối máy tẩm ra khỏi chất cách điện- Sấy khôV- Lắp ráp máy biến áp vào vỏNối dây vào công tắc chuyển mạch, đồng hồ, áptômát, mạch bảo vệ.Chuyển mạch, đồng hồ, áptômát… được cố định trên vỏ ở vị trí thuận tiện cho sử dụng và đẹp về hình thức.Kiểm tra số chỉ của đồng hồ, chuông báo quá áp…V- Lắp ráp máy biến áp vào vỏVI- Kiểm tra khi nối với nguồn điện và vận hành thửKiểm tra không tải máy biến áp Cho máy chạy không tải khoảng 30 phút, kiểm tra tình trạng máy. Nếu đạt những yêu cầu sau là máy tốt: - Nhiệt độ không nóng quá 400c - Máy chạy êm,không có tiếng kêu rè.. - Không bị chập mạch ở các cuộn dây. - Điện áp ra đúng với thiết kế.VI- Kiểm tra khi nối với nguồn điện và vận hành thử1. Kiểm tra không tải máy biến áp2. Kiểm tra có tải máy biến áp Vận hành máy biến áp với chế độ đầy tải trong khoảng thời gian 30-45 phút Nếu đạt những yêu cầu sau là máy tốt: - Máy không quá nóng [< 500c]. - Không rung, không có tiếng kêu... - Điện áp đúng trị số đã thiết kế.Quy trình quấn máy biến áp một phaBước 1: Quấn dây máy biến áp Bước 2: Lồng lõi thép vào cuộn dâyBước 3: Đo và kiểm tra khi chưa nối nguồnBước 4: Sấy, tẩm cách điệnBước 5: Lắp ráp máy biến áp vào vỏBước 6: Kiểm tra khi nối với nguồn điện và vận hành thử

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

I. Mục tiêu học tập:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được quy trình quấn máy biến áp

- Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của các bước quy trình quấn dây máy biến áp.

2. Kĩ năng:

- Nắm vững từng bước của quy trình quấn dây quấn MBA.

- Thao tác thành thạo, đúng yêu cầu kỹ thuật của quy trình quấn máy biến áp.

3. Thái độ:

- Chú ý các hướng dẫn của giáo viên.

- Tập chung nắm vững các thao tác cần thiết khi chế tạo máy biến áp.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Tiết 28-30 - Bài 12: Quấn máy biến áp một pha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: /10/2009 Ngày dạy: / /2009 Tiết PPCT: 28-30 Bài 12: QUẤN MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA Mục tiêu học tập: Kiến thức: Học sinh hiểu được quy trình quấn máy biến áp Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của các bước quy trình quấn dây máy biến áp. Kĩ năng: Nắm vững từng bước của quy trình quấn dây quấn MBA. Thao tác thành thạo, đúng yêu cầu kỹ thuật của quy trình quấn máy biến áp. Thái độ: Chú ý các hướng dẫn của giáo viên. Tập chung nắm vững các thao tác cần thiết khi chế tạo máy biến áp. Chuẩn bị: Học sinh: SGK Điện dân dụng 11 Giáo viên: Một số đồ dùng dạy học liên quan đến nội dung bài học Giáo án và các phương tiện lên quan Tiến trình: Ổn định tổ chức lớp: KTBC: CH: Hãy cho biết số vòng dây mỗi lớp được tính ntn? Lên lớp: Hoạt động của GV & HS Nội dung Bổ sung ? Số vòng dây mỗi lớp được tính dựa vào công thức nào? HS trả lời GV nhắc lại kiến thức đã học từ bài 8 ? Bắt đầu quấn dây ta phải làm gì? ? Sau mỗi lớp dây ta phải làm gì? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Giữa hai cuộn dây ta phải làm gì? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Để lấy các mức điện áp khác nhau ta làm ntn? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Khi quấn dây cần giữ dây quấn ntn? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Khi quấn đủ số vòng dây ta bọc cách điện ntn? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích Sau khi lấy cuộn dây đã quấn xong ra khỏi khuôn quấn, ta lồng lần lượt các lá thép chữ E, I ? Cách lồng lá thép ntn để MBA chặt và giảm khe hở? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Để kiểm tra thông mạch ta dùng dụng cụ nào để kiểm tra? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích Đo hai đầu dây ra và vào của cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp ? Để kiểm tra chạm lõi ta làm ntn? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Cách kiểm tra ntn? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích. ? Khi kiểm tra có hiện tượng gì xảy ra? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Cần kiểm tra cách điện những bộ phận nào của MBA? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Những vật liệu nào cần cho tẩm cách điện? Chất vecni béo: là chất vecni gốc dầu thảo mộc. Chất nhựa cách điện: là những chất hoá lỏng ở nhiệt độ cao. Chất sơn tổng hợp: Chủ yếu dùng cho MBA công suất lớn. ? Việc tẩm sấy tiến hành theo những trình tự nào? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích ? Thời gian tẩm sấy cho MBA khoảng bao nhiêu? Lưu ý: Sau khi tẩm, nên quét thêm lớp vecni bọc ngoài để chống ẩm, hơi axít Cho máy chạy không tải khoảng 30 phút, kiểm tra tình trạng máy. ? Khi chạy không tải máy chạy ntn thì tốt? HS trả lờI. GV nhận xét, giảI thích Vận hành có tải với chế độ đúng tải [đúng công suất thiết kế và dòng điện định mức] trong thời gian khoảng 30 - 45 phút. ? Khi chạy tải máy chạy ntn thì tốt? Quấn dây máy biến áp: Tính số vòng dây của một lớp dây và số lớp dây: - Số vòng dây mỗi lớp: h – chiều dày bìa = ─────────────────── -1 Đường kính dây có cách điện Số lớp dây quấn: Số vòng dây = ───────────── Số vòng dây mỗi lớp Quấn dây: Khi quấn vòng đầu tiên phải dùng băng vải kẹp đầu dây vị trí đầu dây ra không nằm vùng cửa sổ. Quấn rải đều theo từng lớp - Lót giấy cách điện giữa hai lớp rồi tiếp tục quấn lớp tiếp theo, với trình tự như trên. - Khi quấn xong cuộn sơ cấp, ta lót một lớp giấy cách điện rồi quấn tiếp cuộn dây thứ cấp. - Để lấy các mức điện áp khác nhau chập đôi dây luồn ống ghen và đưa đầu dây ra ngoài đánh dấu rồi tiếp tục quấn. Khi quấn dây cần giữ dây quấn cho căng vừa phải để tránh đứt dây hoặc dây quá lỏng. Khi quấn đủ số vòng dây, dùng giấy cách điện bọc ngoài từ 2-3 lớp băng chặt bằng băng keo cách điện và tháo cuộn dây ra khỏi khuôn quấn. Lồng lõi thép vào cuộn dây: Cứ 2-3 lá thép chữ E, I lại đảo đầu lá thép Chú ý: Khi lồng lá thép cố cần lồng hết lá thép như đã tính toán. Đo và kiểm tra khi chưa nối nguồn: Kiểm tra thông mạch: Dùng vạn năng kế hoặc đèn để kiểm tra. Kiểm tra chạm lõi: Dùng đèn để kiểm tra Nối một đầu dây kiểm tra vào lõi thép và đầu kia vào dây quấn Nếu đèn sáng dây quấn bị chạm lõi và ngược lại dây quấn không chạm lõi. Đo kiểm tra cách điện: Cách điện giữa dây quấn và lõi thép. Tẩm, sấy cách điện: Một số vật liệu tẩm: Một số vật liệu tẩm cách điện: + Chất vecni béo + Chất nhựa cách điện + Chất sơn tổng hợp Trình tự tẩm sấy: Trình tự tẩm sấy như sau: + Sấy khô ở nhiệt độ 600C, khoảng 3 giờ. + Ngâm vào chất cách điện + Treo máy lên cho chảy hết vecni thừa. + Sấy khô ở nhiệt độ 70– 750C Khoảng 40 – 50 giờ. Lắp ráp máy biến áp vào vỏ: Nối đầu dây vào chuyển mạch, đồng hồ, áptomát, mạch bảo vệ Kiểm tra chỉ số của dồng hồ, chuông báo quá tải Kiểm tra khi nối với nguồn điện và vận hành thử: Kiểm tra không tải máy biến áp: Nếu máy tốt khi: + Nhiệt độ không quá 400C + Máy vận hành êm, không có tiếng rè tử lõi thép. + Không có hiện tượng chập mạch ở hai cuộn dây + Điện áp ra phù hợp với trị số định mức thiết kế. Kiểm tra có tải máy biến áp: Máy chạy tốt khi: + Nhiệt dộ không quá 500C + máy không rung, không có tiếng rè + Điện áp đúng với điện áp thiết kế. Củng cố - Tổng kết: Học sinh nắm được các thao tác khi quấn một máy biến áp. Nắm được quá trình quấn, lắp ráp một máy biến áp hoàn chỉnh. Dặn dò: Về nhà xem bài, chuẩn bị cho bài thực hành quấn máy biếp áp. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • BAI 12 NGHE DIEN DAN DUNG 11.doc

Video liên quan

Chủ Đề