Giải bài tập hóa 11 bài 4

Bài 4 trang 22 Hóa 11: Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng [nếu có] xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau :

a] Na2CO3 + Ca[NO3]2

b] FeSO4 + NaOH [loãng]

c] NaHCO3 + HCI

d] NaHCO3+ NaOH

e] K2CO3+ NaCI

g] Pb[OH]2 [r] + HNO3

h] Pb[OH]2 [r] + NaOH

i] CuSO4 + Na2S

Trả lời

a] Na2CO3 + Ca[NO3]2 → CaCO3↓ + 2NaNO3

Ca2+ + CO32- → CaCO3↓

b] FeSO4 + 2NaOH [loãng] → Fe[OH]2↓ + Na2SO4

Fe2+ + 2OH- → Fe[OH]2↓

c] NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

H+ + HCO3- → CO2↑ + H2O

d] NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

HCO3- + OH - → CO32- + H2O

e] K2CO3+ NaCI → không phản ứng

g] Pb[OH]2 [r] + 2HNO3 → Pb[NO3]2 + 2H2O

Pb[OH]2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2O

h] Pb[OH]2 [r] + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O

Pb[OH]2 + 2OH- → PbO22- + 2H2O

i] CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4

Cu2+ + S2- → CuS↓

Video Giải bài tập Hóa 11 Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li – Cô Phạm Thu Huyền [Giáo viên VietJack]

Để học tốt Hóa 11, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học 11 được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 11.

Quảng cáo

Quảng cáo

Bài giảng: Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li – Cô Nguyễn Nhàn [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Hóa 11 Chương 1 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.


Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

[Bài 4 Hóa 11] Hướng dẫn Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trang 20 SGK Hóa 11: Phản ứng trao đổi của ion trong dung dịch các chất điện li.

Bài 1. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là gì? Lấy các thí dụ minh họa.

Hướng dẫn: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:

Ví dụ: AgNO3 + NaCl → AgCl↓+ NaNO3

  • Tạo thành chất điện li yếu

Ví dụ: CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl

Ví dụ: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2↑ + H2O

Bài 2: Tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ và phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra?

Hướng dẫn: Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất điện li rất yếu là H2O Ví dụ: Mg[OH]2 + 2HCl →  MgCl2 + 2H2O

Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit dễ xảy ra vì có sự tạo thành chất khí là CO2

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl  →  2NaCl + CO2 ↑+ H2O

Bài 3. Lấy một số thí dụ chứng minh rằng: bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

Hướng dẫn bài 3: Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Thật vậy:

  • NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3

Bản chất Ag+ + Cl‑ → AgCl ↓

  • MgCl2 + 2NaOH → Mg[OH]2 ↓+ 2NaCl

Bản chất: Mg2+ + 2OH– → Mg[OH]2 ↓

Bài 4. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li

D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li

Đáp án:Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

Bài 5 Hóa 11 trang 20 SGK: Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng [nếu có] xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a] Fe2[SO4]3  + NaOH
b] NH4Cl + AgNO3 c] NaF + HCl

d] MgCl2 +  KNO3


e] FeS [r]  + HCl
g] HClO  + KOH

Giải bài 5:

Bài 6. Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe[OH]3 [hình vẽ dưới đây]. 

A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4        B. Fe2[SO4]3 + KI

C. Fe[NO3]3 + Fe                          D. Fe[NO3]3 + KOH

Chọn D. Fe[NO3]3 + 3KOH → Fe[OH]3↓ + 3KNO3

Bài 7 trang 20 Hóa 11: Lấy thí dụ và viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho các phản ứng sau: a] Tạo thành chất kết tủa b] Tạo thành chất điện li yếu

c] Tạo thành chất khí

Hướng dẫn:

a] Tạo thành chất kết tủa: NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓

Ag+ + cl‑ → AgCl↓

b] Tạo thành chất điện li yếu: NaOH + HC1 → NaCl + H2O

H+ + OH– → H2O

c] Tạo thành chất khí: K2CO3 + 2HC1 → 2KC1 + CO2↑  + H2O

2H+ + CO32– → CO2↑  + H2O

Bài 4 : Phản ứng trao đổi ion Phương trình hóa học dạng phân tử: Na2SO4 + BaCl2 —> BaSCh'I' + 2NâCl Phương trình ion rút gọn: Ba2+ + so2- —> BaSO4ị Ba2+ và SO7- là những ion hoạt động kết hợp được với nhau trong dung dịch tạo ra phần tử kết tủa BaSƠ4. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong những điều kiện sau; Tạo thành chất kết tủa. Tạo thành chất điện li yếu. Tạo thành chất khí Chú ý : Bản chất của phản ứng trao đổi ion là các ion kết hợp với nhau trong dung dịch sao cho lượng ion còn lại là thấp nhất Thí dụ: Cho dung dịch Mg[HCO3]2 vào dung dịch Ca[OH]2 thì tạo ra Mg[OH]2 chứ không tạo kết tủa MgCOỉVÌ Mg[OH]2 ít tan hơn MgCOj. Mg[HCO3]2 + 2Ca[OH]2 -> Mg[OH]2ị + 2CaCO3ị + 2H2O ★ BÀI TẬP: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là gì? Lấy các thí dụ minh họa. Tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ và phản ứng giữa muôi cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra? Lấy một số thí dụ chứng minh rằng: bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. Phương trình ion rút gọn cùa phản ứng cho biết: Những ion nào tồn tại trong dung dịch. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. c. Bản chất của phàn ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng [nếu có] xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: Fe2[SO4]3 + NaOH NH4CI + AgNCb NaF + HC1 MgCh + KNƠ3 FeS [r] + HC1 g] HCIO + KOH Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe[OH]3 [hình 1.6 SGK Hóa học 11]? FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2[SO4]3 + KI c. Fe[NO3]3 + Fe D. Fe[NO3]3 + KOH Lấy thí dụ và viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho các phản ứng sau: Tạo thành chất kết tùa. Tạo thành chất điện li yếu. Tạo thành chất khí. ★ HƯỚNG DẲN GIẢI: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đối ion trong dung dịch các chất điện li là khi có ít nhất một trong các điểu kiện sau: Phản ứng tạo chất kết tủa. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu. Phản ứng tạo thành chất khí Thí dụ: Tạo thành chất khí: 2HCl + Na2CO3 > 2 NaCl + co2t + H2O. Tạo thành chất điện li yếu: HCl + CH3COONa > CHjCOOH + NaCl. Tạo thành chất kết tủa: AgNO3 + HCl > AgCƯ + HNỢ,. Các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ hoặc phản ứng giữa các muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra vì phản ứng rất dễ tạo ra chất điện li yếu [H2O] và chất khí [CO2]. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion như các thí dụ sau đây: Phản ứng giữa dung dịch CuSO4 và NaOH. CuSO.i + 2NaOH > Cu[OH]2ị + Na2SC>4. hoặc Cu2+ + 2OH" > Cu[OH]2ị Na2CO3 + 2HCl > co2t + H2O + 2NaCL hoặc: cof + 2H+ > co2t + H2O. Phương trình ion rút gọn của các phản ứng cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chát điện li. Chọn c. Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn: Fe2[SO4]3 + 6NaOH > 2Fe[OH]3ị + 3Na2SO4. Fe* + 3OH- > Fe[OH]3ị NTbCl + AgNCb > AgCl ị + NH4NỢ1. CT + Ag+ > AgClị c NaF + HC1 > NaCl + HFt F- + H* > HF MgCla + KNO3 FeS[r] + 2HC1 > FeCh + H2st FeS[r] + 2H+ > Fe2* + H2st g. HC10 + K0H > KCIO + H2O HC1O + OH“ > CIO’ + H2O Phản ứng xảy raưong dung dịch tạo Fe[OH]3 là: Fe[NO3]3 + 3K0H > Fe[OH]3ị + 3KNOj. ChọnD. a. Phản ứng tạo thành chất kết tủa: BaCl2 + Na2SO4 > BaSO4ị +2NaCL Ba2+ + SO^“ > BaSO4ị. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu: HNO3 + CH3COOK > CH3COOH + KNO3 H++CH3COO’ > CH3COOH Phản ứng tạo thành chất khí: NHtCl + NaOH > NH3t + H2O + NaCl NH+ +OH’ > NH3t +H2O

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải bài tập Hóa 11 Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li - Cô Phạm Thu Huyền [Giáo viên VietJack]

Để học tốt Hóa 11, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học 11 được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 11.

Quảng cáo

Quảng cáo

Bài giảng: Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li - Cô Nguyễn Nhàn [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Hóa 11 Chương 1 khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề