Giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 5

Soạn bài, Giải vở bài tập [SBT] Tiếng Việt lớp 5 tập 1, tập 2, lời giải chi tiết chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn


Tiếng việt lớp 5 tuần 5

  • Giải Tiếng Việt lớp 5 Tuần 5
  • Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuần 5
  • Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Tuần 5

Tiếng việt lớp 5 tuần 5 bao gồm nội dung học môn Tiếng Việt, bài giảng, các bài soạn giáo án Tiếng việt 5 trong phạm vi tuần 5 chuẩn kiến thức, kỹ năng. Các bài giải chi tiết rõ ràng trong chương trình SGK và VBT Tiếng Việt 5. Mời các thầy cô, các em học sinh tham khảo chi tiết sau đây.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 5, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 5 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 5. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Giải Tiếng Việt lớp 5 Tuần 5

Giải Tiếng Việt lớp 5 Tuần 5 bao gồm các bài giải đầy đủ các phần: Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ và câu. Lời giải chi tiết cho từng phần cho các em học sinh tham khảo, soạn bài Tiếng việt lớp 5 hiệu quả.

  • Soạn bài Tập đọc lớp 5: Một chuyên gia máy xúc
  • Soạn bài Chính tả lớp 5: Một chuyên gia máy xúc
  • Luyện từ và câu lớp 5: Mở rộng vốn từ - Hòa bình
  • Kể chuyện lớp 5 tuần 5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
  • Soạn bài Tập đọc lớp 5: Ê-mi-li, con
  • Tập làm văn lớp 5 tuần 5: Luyện tập làm báo cáo thống kê
  • Luyện từ và câu lớp 5: Từ đồng âm

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuần 5

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuần 5 bao gồm các bài giải đầy đủ các phần: Tập làm văn, Luyện từ và câu. Lời giải chi tiết cho từng phần cho các em học sinh tham khảo, làm bài tập về nhà, củng cố lại các kiến thức Tiếng việt lớp 5 hiệu quả.

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 5: Chính tả
  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 5: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ - Hòa bình
  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 5: Tập làm văn - Luyện tập làm báo cáo thống kê
  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 5: Luyện từ và câu - Từ đồng âm
  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 5: Tập làm văn - Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Tuần 5

Giáo án Tiếng Việt lớp 5 Tuần 5 bao gồm toàn bộ nội dung giáo án: Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Chính tả chuẩn kiến thức, kỹ năng là tài liệu hữu ích cho các giáo viên giúp soạn giáo án nhanh hơn.

  • Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 5: Luyện từ và câu - Từ đồng âm
  • Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 5: Kể chuyện - Kể chuyện đã nghe, đã đọc
  • Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 5: Tập đọc - Ê-mi-li, con
  • Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 5: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Hòa bình
  • Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 5: Chính tả - Một chuyên gia máy xúc
  • Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 5: Tập đọc - Một chuyên gia máy xúc
  • Giáo án Tiếng việt 5 tuần 5: Luyện tập làm báo cáo thống kê
  • Giáo án Tiếng việt 5 tuần 5: Trả bài văn tả cảnh

Trên đây là toàn bộ nội dung chương trình học môn Tiếng việt lớp 5 tuần 5 cho các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh, các em học sinh tham khảo, chuẩn bị cho các bài học trên lớp đạt hiệu quả cao. Thúc đẩy và nâng cao chất lượng giảng dạy.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 5: Chính tả

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 tuần 5: Chính tả là lời giải phần Chính tả Vở bài tập Tiếng Việt 5 trang 28 có đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh củng cố các dạng bài tập tìm tiếng chứa uô, ua thích hợp. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Soạn bài Chính tả lớp 5: Một chuyên gia máy xúc

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 4: Chính tả

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 tuần 5

Câu 1. Gạch dưới các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn dưới đây:

Anh hùng Núp tại Cu-ba

Năm 1964, Anh hùng Núp tới thăm đất nước Cu-ba theo lời mời của Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô. Người Anh hùng Tây Nguyên được đón tiếp trong tình anh em vô cùng thân mật. Anh Núp thấy người Cu-ba giống người Tây Nguyên mình quá, cũng mạnh mẽ, sôi nổi, bụng dạ hào phóng như cánh cửa bỏ ngỏ, thích nói to và đặc biệt là thích nhảy múa. Tới chỗ đông người nào, sau một lúc chuyện trò, tất cả lại cùng nhảy múa. Bị cuốn vào những cuộc vui ấy, anh Núp thấy như đang sống giữa buôn làng Tây Nguyên muôn vàn yêu dấu của mình.

Câu 2. Viết tiếp để hoàn thành nhận xét về cách ghi dấu thanh ở những tiếng em vừa tìm được:

- Trong các tiếng chứa uô [tiếng có âm cuối, ví dụ: cuốn] dấu thanh được đặt ở .............

- Trong các tiếng chứa ua [tiếng không có âm cuối, ví dụ: của], dấu thanh được đặt ở .............

Câu 3. Điền tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây:

- ............. người như một.

- Ngang như .............

- Chậm như .............

- Cày sâu ............. bẫm

Đáp án vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 tuần 5 trang 28

Câu 1.

Anh hùng Núp tại Cu-ba

Năm 1964, Anh hùng Núp tới thăm đất nước Cu-ba theo lời mời của Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô. Người Anh hùng Tây Nguyên được đón tiếp trong tình anh em vô cùng thân mật. Anh Núp thấy người Cu-ba giống người Tây Nguyên mình quá, cũng mạnh mẽ, sôi nổi, bụng dạ hào phóng như cánh cửa bỏ ngỏ, thích nói to và đặc biệt là thích nhảy múa. Tới chỗ đông người nào, sau một lúc chuyện trò, tất cả lại cùng nhảy múa. Bị cuốn vào những cuộc vui ấy, anh Núp thấy như đang sống giữa buôn làng Tây Nguyên muôn vàn yêu dấu của mình.

Câu 2.

- Trong các tiếng chứa uô [tiếng có âm cuối, ví dụ: cuốn] dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chỉnh - chữ ô.

- Trong các tiếng chứa ua [tiếng không có âm cuối, ví dụ: của], dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính - chữ u.

Câu 3.

- Muôn người như một.

- Ngang như cua

- Chậm như rùa

- Cày sâu cuốc bẫm

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 5, đề thi học kì 2 theo Thông tư 22 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập lớp 5 mới nhất.

CHÍNH TẢ Gạch dưới các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn dưới đây : Anh hùng Núp tại Cu-ba Năm 1964, anh hùng Núp tới thăm đất nước Cu-ba theo lời mời của Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô. Người Anh hùng Tây Nguyên được đón tiếp trong tình anh em vô cùng thân mật. Anh Núp thấy người Cu-ba giống người Tây Nguyên mình quá, cũng mạnh mẽ, sôi nổi, bụng dạ hào phóng như cánh cửa bỏ ngỏ, thích nói to và đặc biệt là thích nhảy múa. Tới chỗ đông người nào, sau một lúc chuyện trò, tất cả lại cùng nhảy múa. Bị cuốn vào những cuộc vui ấy, anh Núp thấy như đang sống giữa buôn làng Tây Nguyên muôn vàn yêu dấu cùa mình. Viết tiếp dể hoàn thành nhận xét về cách ghi dấu thanh ở những tiếng em vừa tìm được : Trong các tiếng có uô [tiếng có âm cuối, ví dụ: cuốn], dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính - chữ ô. Trong các tiếng có âm ua [tiếng không có âm cuối, ví dụ: của], dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính - chữ u. Điển tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây : Muôn người như một. - Ngang như cua. Chậm như rùa. - Cày sâu cuốc bẫm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hòa bình ? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng : |~x~] Trạng thái không có chiến tranh. Nối từ hòa bình với những từ đồng nghĩa với nó : Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết: Mùa hè, Tâm thường được ba đưa về quê ngoại. Đó là một miền quê thanh bình, yên ả. Ngoại thường dắt Tâm theo mỗi khi ông ra thăm ruộng vào mỗi sáng. Sương sớm còn đọng trên ngọn cỏ, làm bàn chân Tâm mát lạnh. Gió từ bờ sông thổi về mát rượi. Mặt trời chưa nhô lên hẳn, còn lấp ló nơi rặng cây. Xa xa, trong xóm, tiếng gà vịt, tiếng trâu bò rộn lên đòi ăn. Khói từ các bếp nhà bốc lên, quyện với mùi rơm rạ nghe ngai ngái, ấm nồng và thân thuộc. Khi hai ông cháu về đến nhà, mặt trời đã lên đến ngọn cau. Tiếng mái chèo khua ngoài bờ sông rộn ràng, tiếng người gọi nhau í ới... Một ngày mới đã bắt đầu nơi xóm nhỏ ven sông. [8 câu] TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ Thống kê kết quả học tập trong tháng của em theo các yêu cầu sau : Số điểm dưới 5 : 0 Số điểm từ 5 đến 6 : 0 Số điểm từ 7 đến 8 : 6 Số điếm từ 9 đến 10 : 10 Thống kê kết quả học tập trong tháng của mỗi bạn trong tổ và cả tổ em theo mẫu sau : Số thứ tự [1] Họ và tên [2] Điểm dưới 5 [3] Điểm 5-6 [4] Điểm 7-8 [4] Điểm 9 - 10 [5] M: 1 Vũ Thanh An 0 1 5 2 2 Trần Huy Tông 0 0 5 6 3 Trịnh Văn Khoa 0 1 6 9 4 Hoàng Tùng 0 2 6 8 5 Nguyễn Đỗ Bảo 0 1 6 9 6 Nguyễn Thái Hòa 0 0 5 11 7 Nguyễn Bá Hòa 0 0 4 12 8 Lê Khánh Toàn 0 0 4 12 9 Nguyễn An Nhơn 0 0 6 10 Tổng cộng 0 5 47 79 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỔNG ÂM Phân biệt nghĩa của những từ đổng âm trong các cụm từ ở mỗi bảng sau : a] Nghĩa của các từ đổng - Cánh đồng Tượng đổng Một nghìn đồng - Khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt. Kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dấy điện và chế hợp kim. Ddn vị tiền Việt Nam. b] Nghĩa của các từ đá - Hòn đá - Đá bóng - Khoáng vật có thể đặc, rắn, thường kết thành tảng lớn, hợp phần của vỏ trái đất, dùng lát đường, vật liệu xây dựng nhà cửa, công trình kiến trúc. - Đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phưdng. Nghĩa của các từ ba Sa và má - Bổ, cha, thầy - một trong những cách xưng hô đối với người sinh ra mình. Ba tuổi - Số tiếp theo số 2 trong dãy sô' tự nhiên. 2. Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm bàn, cờ, nước. bàn - Sau khi học bài xong, em dọn dẹp sách, vở, xếp bàn ghế cẩn thận. Nhóm bạn của Lan đang bàn nhau tìm cách giúp đỡ Hoàng học tốt môn Toán. cờ - Cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước ta. Ông nội và ông Tư hàng xóm thường đánh cờ vào mỗi sáng. nước Uống nhiều nước rất tốt cho sức khỏe. Nước ta có hình cong như chữ s. Đọc mẩu chuyện vui Tiền tiêu [sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 52] và cho biết vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc tại ngân hàng. Ghi lời giải thích của em vào chỗ trống. - Nam nhầm lẫn từ “tiêu” trong cụm từ “tiền tiêu” [tiền để tiêu] với tiếng “tiêu” trong từ đồng âm “tiền tiêu” [vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch]. Giải các câu đố sau : a] Là con chó thui Là cây hoa súng và cây súng. Trùng trục như con chó thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu. b] Hai cây cùng có một tên Cây xòe mặt nước, cây lên chiến trường Cây này bảo vệ quê hương Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VÃN TẢ CẢNH Học sinh tự làm. Học sinh tự viết.

Video liên quan

Chủ Đề