Hàng hóa công cộng thuần túy ví dụ

Content from WikiPedia website
Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply.

Hàng hóa công cộng không thuần túy [tiếng Anh: Impure public goods] là những hàng hóa chỉ thỏa mãn một trong hai thuộc tính của hàng hóa công cộng và thỏa mãn ở những mức độ khác nhau.

Hình minh họa

Định nghĩa

Hàng hóa công cộng không thuần túy trong tiếng Anh là Impure public goods.

Hàng hóa công cộng không thuần túy mang một số đặc điểm của hàng hóa công cộng nhưng không hoàn toàn không có tính cạnh tranh hoặc không có tính loại trừ.

Hàng hóa công cộng thuần túy là loại hàng hóa đảm bảo hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa công cộng, đó là không có tính cạnh tranh và không có tính loại trừ.

Trong thực tế, có rất ít hàng hóa công cộng [HHCC] thỏa mãn một cách chặt chẽ cả hai thuộc tính nói trên, tức là có rất ít những loại HHCC được coi là thuần túy. Đa số các HHCC được cung cấp chỉ có một trong hai thuộc tính nói trên và có ở những mức độ khác nhau. Những HHCC đó được gọi là HHCC không thuần túy.

Bản chất và phân loại

- Hàng hóa công cộng không thuần túy được coi là những trường hợp trung gian, nằm giữa hai thái cực là hàng hóa công cộng thuần túy và hàng hóa cá nhân thuần túy.

Tùy theo mức độ tạo ra ngoại ứng trong sản xuất hoặc tiêu dùng hàng hóa, và tùy theo khả năng có thể thiết lập được một cơ chế mua bán quyền sử dụng những hàng hóa này mà HHCC không thuần túy có thể được chia thành hai loại:

[1] Hàng hóa công cộng có thể tắc nghẽn là những hàng hóa mà khi có thêm nhiều người cùng sử dụng chúng thì có thể gây ra sự ùn tắc hay tắc nghẽn khiến lợi ích của những người tiêu dùng trước đó bị giảm sút.

[2] Hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá hay gọi tắt là hàng hóa công cộng có thể loại trừ. Đó là những hàng hóa mà lợi ích do chúng tạo ra có thể định giá.

Liên hệ thực tiễn

- Có rất nhiều hình thức cung cấp HHCC không thuần túy khác nhau, và rất khó để tổng quát hóa xem phương thức nào là thích hợp nhất. Chúng có thể do khu vực tư nhân sản xuất và cung cấp theo cơ chế thị trường như trường hợp dịch vụ giải trí được cung cấp qua hình thức câu lạc bộ tư nhân, truyền hình...

- Nhiều loại HHCC không thuần túy khác có thể vừa được cung cấp theo thị trường, vừa được Chính phủ cung cấp miễn phí như giáo dục tiểu học.

[Tài liệu tham khảo: Oxford Reference; Giáo trình Kinh tế công cộng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân]

Thanh Tùng

16. Hãy nêu ra 4 ví dụ về những hàng hóa công cộng được Chính quyền địa phương bạn cung cấp. Theo bạn, chính quyền cần làm gì để khắc phục tình trạng thiếu hụt hàng hóa công cộng? Hãy cho biết những hàng hóa sau đây có phải là hàng hóa công cộng hay không? Vì sao?

a. Sự đảm bảo an ninh của cảnh sát

b. Giáo dục

c. Nghiên cứu cơ bản

d. Những con đường ở nông thôn

e. Những con đường ở thành thị

……………………………………………………………………

a] 4 loại hàng hóa công cộng mà chính quyền địa phương cung cấp:

      - Chiếu sáng đô thị;

      - Dịch vụ cung cấp điện

      - Dịch vụ cung cấp nước

      - Bãi biển nghỉ mát

      - Đường sá

      - Bảo vệ an ninh

      - An ninh quốc phòng

      - Hệ thống pháp luật,

      - Kiểm soát lũ lụt

      - Bảo vệ môi trường

c]

a. Sự đảm bảo an ninh của cảnh sát

b. Giáo dục

c. Nghiên cứu cơ bản

d. Những con đường ở nông thôn

e. Những con đường ở thành thị

Đây đều là hàng hóa công cộng do có các hàng hóa này có một trong 2 đặc trưng cơ bản: Không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng. Không có tính loại trừ trong tiêu dùng.Hàng hoá công cộng là những hàng hoá và dịch vụ mà khi chúng được sản xuất ra thì ọi người đều có khả năng tiêu dùng. Hàng hoá công cộng thuần tuý có hai đặc tính chủ yếu à tính không cạnh tranh trong tiêu dùng và tính không loại trừ trong tiêu dùng.

Tính không cạnh tranh trong tiêu dùng của hàng hoá công cộng ám chỉ khả năng của chúng có thể được tiêu dùng bởi một người mà không giảm khối lượng cho người khác tiêu  dùng. Tính không loại trừ trong tiêu dùng của hàng hoá công cộng ám chỉ sự thật rằng khi những hàng hoá như vậy được sản xuất ra thì không có cách gì ngăn cản được những người tiêu dùng nhất định tiêu dùng chúng. Điều này được biết đến như vấn đề “kẻ ăn không” hay đây là hiện tượng tiêu dùng tự do - tiêu dùng mà không cầu phải trả tiền. Hàng hoá công cộng là một trường hợp đặc biệt của ảnh hưởng ra bên ngoài tích cực, ảnh hưởng tích cực đó không chỉ tác động đến một số người mà tác động đến toàn bộ thành viên xã hội.

Một ví dụ  của hàng hoá công cộng thuần tuý là an ninh quốc phòng. Khi một người được quốc phòng bảo vệ, nó không có nghĩa là bất kỳ một người nào khác được bảo vệ ít hơn. Không một ai có thể ngăn chặn các công dân được hưởng lợi ích từ quốc phòng cho dù họ có  trả phí hay không.

b] Chính quyền cần có những biện pháp sau để khắc phục tình trạng thiếu hụt hàng hóa công cộng:

Chính phủ là người cung cấp HHCC, và có thể khắc phục được vấn đề “ăn không” [hưởng thụ lợi ích của hàng hóa công cộng mà không đóng góp một đồng nào cho chi phí sản xuất và cung cấp hàng hóa công cọng] bằng cách bắt buộc các cá nhân phải đóng góp bắt buộc thông qua đóng thuế, rồi sử dụng thuế thu được để tài trợ cho việc sản xuất và cung cấp HHCC. Chính phủ cần phát triển các hình thức hợp tác công – tư [PPP] trong việc sản xuất và cung ứng HHDV công. Hợp tác công - tư [PPP] là một loạt các mối quan hệ có thể có giữa các tổ chức nhà nước và tổ chức tư nhân liên quan đến lĩnh vực kết cấu hạ tầng và các lĩnh vực dịch vụ khác. Trong quan hệ hợp tác công - tư, khu vực tư nhân có thể tham gia bất kỳ khâu nào hoặc tất cả các khâu, như thiết kế, tài chính, xây dựng và điều hành của một dịch vụ tiện ích công cộng, kết cấu hạ tầng, cung ứng hàng hóa công cộng. Chínhphủtàitrợ[đặthàng] khuvựctư nhânsảnxuấthoặccungcấpHHCC.Chínhphủcó cơ chếđặcbiệtchophépkhuvựctư nhânthamgiasảnxuấtcungcấpHHCC[kếtcấuhạtầng] và kinhdoanhmộtthờigianHHCCđó đểthuhồivốnvà lãihợplý.

VD: HợptácCông– tư [PPP] lốithoáttrongviệcđầutư, xâydựngkếtcấuhạtầnggiaothôngvậntảitạiViệtNam

Page 2

16. Hãy nêu ra 4 ví dụ về những hàng hóa công cộng được Chính quyền địa phương bạn cung cấp. Theo bạn, chính quyền cần làm gì để khắc phục tình trạng thiếu hụt hàng hóa công cộng? Hãy cho biết những hàng hóa sau đây có phải là hàng hóa công cộng hay không? Vì sao?

a. Sự đảm bảo an ninh của cảnh sát

b. Giáo dục

c. Nghiên cứu cơ bản

d. Những con đường ở nông thôn

e. Những con đường ở thành thị

……………………………………………………………………

a] 4 loại hàng hóa công cộng mà chính quyền địa phương cung cấp:

      - Chiếu sáng đô thị;

      - Dịch vụ cung cấp điện

      - Dịch vụ cung cấp nước

      - Bãi biển nghỉ mát

      - Đường sá

      - Bảo vệ an ninh

      - An ninh quốc phòng

      - Hệ thống pháp luật,

      - Kiểm soát lũ lụt

      - Bảo vệ môi trường

c]

a. Sự đảm bảo an ninh của cảnh sát

b. Giáo dục

c. Nghiên cứu cơ bản

d. Những con đường ở nông thôn

e. Những con đường ở thành thị

Đây đều là hàng hóa công cộng do có các hàng hóa này có một trong 2 đặc trưng cơ bản: Không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng. Không có tính loại trừ trong tiêu dùng.Hàng hoá công cộng là những hàng hoá và dịch vụ mà khi chúng được sản xuất ra thì ọi người đều có khả năng tiêu dùng. Hàng hoá công cộng thuần tuý có hai đặc tính chủ yếu à tính không cạnh tranh trong tiêu dùng và tính không loại trừ trong tiêu dùng.

Tính không cạnh tranh trong tiêu dùng của hàng hoá công cộng ám chỉ khả năng của chúng có thể được tiêu dùng bởi một người mà không giảm khối lượng cho người khác tiêu  dùng. Tính không loại trừ trong tiêu dùng của hàng hoá công cộng ám chỉ sự thật rằng khi những hàng hoá như vậy được sản xuất ra thì không có cách gì ngăn cản được những người tiêu dùng nhất định tiêu dùng chúng. Điều này được biết đến như vấn đề “kẻ ăn không” hay đây là hiện tượng tiêu dùng tự do - tiêu dùng mà không cầu phải trả tiền. Hàng hoá công cộng là một trường hợp đặc biệt của ảnh hưởng ra bên ngoài tích cực, ảnh hưởng tích cực đó không chỉ tác động đến một số người mà tác động đến toàn bộ thành viên xã hội.

Một ví dụ  của hàng hoá công cộng thuần tuý là an ninh quốc phòng. Khi một người được quốc phòng bảo vệ, nó không có nghĩa là bất kỳ một người nào khác được bảo vệ ít hơn. Không một ai có thể ngăn chặn các công dân được hưởng lợi ích từ quốc phòng cho dù họ có  trả phí hay không.

b] Chính quyền cần có những biện pháp sau để khắc phục tình trạng thiếu hụt hàng hóa công cộng:

Chính phủ là người cung cấp HHCC, và có thể khắc phục được vấn đề “ăn không” [hưởng thụ lợi ích của hàng hóa công cộng mà không đóng góp một đồng nào cho chi phí sản xuất và cung cấp hàng hóa công cọng] bằng cách bắt buộc các cá nhân phải đóng góp bắt buộc thông qua đóng thuế, rồi sử dụng thuế thu được để tài trợ cho việc sản xuất và cung cấp HHCC. Chính phủ cần phát triển các hình thức hợp tác công – tư [PPP] trong việc sản xuất và cung ứng HHDV công. Hợp tác công - tư [PPP] là một loạt các mối quan hệ có thể có giữa các tổ chức nhà nước và tổ chức tư nhân liên quan đến lĩnh vực kết cấu hạ tầng và các lĩnh vực dịch vụ khác. Trong quan hệ hợp tác công - tư, khu vực tư nhân có thể tham gia bất kỳ khâu nào hoặc tất cả các khâu, như thiết kế, tài chính, xây dựng và điều hành của một dịch vụ tiện ích công cộng, kết cấu hạ tầng, cung ứng hàng hóa công cộng. Chínhphủtàitrợ[đặthàng] khuvựctư nhânsảnxuấthoặccungcấpHHCC.Chínhphủcó cơ chếđặcbiệtchophépkhuvựctư nhânthamgiasảnxuấtcungcấpHHCC[kếtcấuhạtầng] và kinhdoanhmộtthờigianHHCCđó đểthuhồivốnvà lãihợplý.

VD: HợptácCông– tư [PPP] lốithoáttrongviệcđầutư, xâydựngkếtcấuhạtầnggiaothôngvậntảitạiViệtNam

Video liên quan

Chủ Đề