Hệ giá trị Việt Nam Trần Ngọc Thêm pdf

Đề tài có cách nhìn hệ thống chặt chẽ, nhất quán trong tư duy nghiên cứu, thể hiện bản lĩnh của người nghiên cứu, về hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại.

[GS.TS.Đinh Xuân Dũng 

Phó Chủ Tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung Ương]

Mời bạn đón đọc.

70
12 MB
39
0.9k

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 70 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Tài liệu học tập 1. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2004. Bố cục: 6 chương • C1. Văn hóa học và văn hóa VN. • C2. Văn hóa nhận thức. • C3. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể. • C4. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân. • C5. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên. • C6. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. HÌNH THỨC THI: TỰ LUẬN CÁCH THỨC LÀM BÀI: 1. MỞ ĐẦU 2. NỘI DUNG 3. KẾT LUẬN: CÓ LIÊN HỆ THỰC TIỄN CHƯƠNG I VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1.1. Định nghĩa Văn hóa: Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần, do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn” VH có 4 đặc trưng: - Tính hệ thống - Tính giá trị - Tính nhân sinh - Tính lịch sử Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1.2. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 4 đặc trưng + 4 chức năng 1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội: a] Tính hệ thống: Mọi sự kiện, hiện tượng thuộc một nền văn hóa đều có liên quan mật thiết với nhau. VD: Hệ thống giáo dục, quân sự. Ví dụ: - Chùa, nhà thờ [VC] – giúp con người thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng [TT]. Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1.2. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội: b] Chức năng tổ chức xã hội: Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa với tư cách là một đối tượng bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện chức năng tổ chức xã hội. Văn hóa làm tăng tính ổn định của xã hội, cung cấp cho XH mọi phương tiện cần thiết để đối phó với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1.2. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 2. Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội: a] Tính giá trị: là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người Phân loại các giá trị: * Theo mục đích: - Giá trị VC: phục vụ nhu cầu vật chất của con người: đường phố, chợ búa, nhà cửa … - Giá trị TT: phục vụ nhu cầu tinh thần: nghệ thuật, tôn giáo, văn học… Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1.2. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 2. Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội: • • • • Theo ý nghĩa: Giá trị sử dụng: sách vở, xe cộ, nhà cửa… Giá trị đạo đức: cứu trợ, từ thiện… Giá trị thẩm mỹ [chân, thiện, mỹ]: bản nhạc, bức tranh… * Theo thời gian: - Giá trị vĩnh cửu: giáo dục, hội họa… - Giá trị nhất thời: thời trang, quan niệm tam tòng, thủ tiết…

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

pdf

70 12 MB 39 0.9k

4.7 [ 9 lượt]

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 70 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề liên quan

giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam Cơ sở văn hóa Việt Nam Văn hóa học Văn hóa nhận thức Chức năng của văn hóa Tiến trình văn hóa Việt Nam

pdf THE CLASH OF CIVILIZATIONS? 31 0 2
pdf ĐẠO VÀ ĐỜI PGS. Hà Thúc Minh [Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Phân viện TP. HCM] 9 0 3
pdf NHÂN HỌC VĂN HÓA, MỘT VÀ NHIỀU 11 0 18
pdf CÁC PHỔ QUÁT VĂN HOÁ 10 0 16
pdf Dòng dõi của chúa Trịnh [1545 - 1786] 8 0 2
pdf THẾ GIỚI TÂM LINH 9 0 10
pdf THỰC TIỄN TRUNG HOA 16 0 3
pdf NƯỚC, VĂN HÓA VÀ HỘI NHẬP... 23 0 9
pdf NÂNG TRÌNH ĐỘ SỐNG ĐỂ THÍCH NGHI - PHÁT TRIỂN 4 0 2
pdf SỰ ĐỤNG ĐỘ GIỮA CÁC NỀN VĂN MINH? 35 0 8
pdf Nguyên nhân đi lễ chùa của sinh viên trường Đại học Hồng Đức 9 0 16
pdf Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Sen Việt trong hoạt động du lịch 9 0 5
docx Tộc người uống rượu nhiều nhất nước 4 0 0
pdf Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Lê Chí Dũng 54 4 63
pdf SỰ VA CHẠM CỦA CÁC NỀN VĂN MINH VÀ VIỆC THIẾT LẬP LẠI TRẬT TỰ THẾ GIỚI 4 1 25
pdf VĂN HOÁ, ĐỐI TƯỢNG VĂN HOÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LIÊN NGÀNH 9 1 16
pdf CHỦ NGHĨA DUY VẬT VĂN HÓA CỦA R.WILLIAMS 11 0 0
pdf VỐN XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN [Phần II] 14 0 0
pdf VỐN XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN [Phần I] 13 0 2
pdf GIẢ THUYẾT VÀ GIẢ THIẾT TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 6 0 6
pdf QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA 9 0 1
pdf Tìm hiểu về CÁC LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HÓA 8 0 3
pdf Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa học: Tác động của phim Hàn Quốc trong hoạt động quảng bá văn hóa Hàn Quốc ra t... 11 4 87
pdf Bước đầu giảng dạy giáo trình “Cơ sở Văn hóa Việt Nam” cho sinh viên hiện nay 4 1 6

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Tài liệu học tập 1. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2004. Bố cục: 6 chương • C1. Văn hóa học và văn hóa VN. • C2. Văn hóa nhận thức. • C3. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể. • C4. Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân. • C5. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên. • C6. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. HÌNH THỨC THI: TỰ LUẬN CÁCH THỨC LÀM BÀI: 1. MỞ ĐẦU 2. NỘI DUNG 3. KẾT LUẬN: CÓ LIÊN HỆ THỰC TIỄN CHƯƠNG I VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1.1. Định nghĩa Văn hóa: Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần, do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn” VH có 4 đặc trưng: - Tính hệ thống - Tính giá trị - Tính nhân sinh - Tính lịch sử Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1.2. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 4 đặc trưng + 4 chức năng 1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội: a] Tính hệ thống: Mọi sự kiện, hiện tượng thuộc một nền văn hóa đều có liên quan mật thiết với nhau. VD: Hệ thống giáo dục, quân sự. Ví dụ: - Chùa, nhà thờ [VC] – giúp con người thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng [TT]. Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1.2. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 1. Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội: b] Chức năng tổ chức xã hội: Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa với tư cách là một đối tượng bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện chức năng tổ chức xã hội. Văn hóa làm tăng tính ổn định của xã hội, cung cấp cho XH mọi phương tiện cần thiết để đối phó với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1.2. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 2. Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội: a] Tính giá trị: là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người Phân loại các giá trị: * Theo mục đích: - Giá trị VC: phục vụ nhu cầu vật chất của con người: đường phố, chợ búa, nhà cửa … - Giá trị TT: phục vụ nhu cầu tinh thần: nghệ thuật, tôn giáo, văn học… Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC 1.2. CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 2. Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xã hội: • • • • Theo ý nghĩa: Giá trị sử dụng: sách vở, xe cộ, nhà cửa… Giá trị đạo đức: cứu trợ, từ thiện… Giá trị thẩm mỹ [chân, thiện, mỹ]: bản nhạc, bức tranh… * Theo thời gian: - Giá trị vĩnh cửu: giáo dục, hội họa… - Giá trị nhất thời: thời trang, quan niệm tam tòng, thủ tiết…

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Xem thêm các kết quả về Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm Pdf

Nguồn : tailieutuoi.com

Nếu bài viết bị lỗi. Click vào đây để xem bài viết gốc.

Video liên quan

Chủ Đề