Hệ vi nhũ đảo là gì

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau. Nhũ tương là một dạng phân loại của hệ keo, mặc dù hệ keo và nhũ tương đôi khi được dùng thay thế cho nhau, về bản chất nhũ tương nên được dùng khi cả hai pha, pha phân tán và pha liên tục là chất lỏng. Trong một nhũ tương, một chất lỏng [pha phân tán, pha nội] được phân tán trong một chất lỏng khác [pha liên tục, pha ngoại]. Ví dụ về các nhũ tương bao gồm dầu giấm, sữa, mayonnaise, và một số chất lỏng cắt kim loại trong gia công kim loại.

A. Hai chất lỏng không đồng tan vào nhau, chưa hình thành nhũ tương
B. Nhũ tương giữa pha 2 được phân tán trong pha 1
C. Nhũ tương không ổn định và bắt đầu tách lớp
D. Chất diện hoạt [vòng nhỏ màu đỏ bao bọc tiểu phân] nằm trên bề mặt giữa pha 2 và pha 1, nhũ tương ổn định

Định nghĩa của IUPAC

Fluid system in which liquid droplets are dispersed in a liquid.

Note 1: The definition is based on the definition in ref.[1]

Note 2: The droplets may be amorphous, liquid-crystalline, or any
mixture thereof.

Note 3: The diameters of the droplets constituting the dispersed phase
usually range from approximately 10 nm to 100 μm; i.e., the droplets
may exceed the usual size limits for colloidal particles.

Note 4: An emulsion is termed an oil/water [o/w] emulsion if the
dispersed phase is an organic material and the continuous phase is
water or an aqueous solution and is termed water/oil [w/o] if the dispersed
phase is water or an aqueous solution and the continuous phase is an
organic liquid [an "oil"].

Note 5: A w/o emulsion is sometimes called an inverse emulsion.
The term "inverse emulsion" is misleading, suggesting incorrectly that
the emulsion has properties that are the opposite of those of an emulsion.
Its use is, therefore, not recommended.[2]

Từ "nhũ tương" xuất phát từ chữ Latin có nghĩa là "vắt sữa", vì sữa là một nhũ tương của chất béo trong nước, và một số thành phần khác.

Tùy theo môi trường chất phân tán mà người ta gọi ví dụ như là nhũ tương nước trong dầu-trong -nước [dầu là pha phân tán, nước là môi trường phân tán, như lipoprotein] hay nhũ tương nước-trong-dầu [nước là pha phân tán, dầu là môi trường phân tán]. Trong một số trường hợp, có thể có nhũ trương kép, có thể là nhũ tương "nước/dầu/nước" và nhũ tương "dầu/nước/dầu". 

Để tạo độ bền cho nhũ tương có thể cho thêm các chất hoạt tính bề mặt [chất nhũ hóa, xà phòng,...], các chất này ngăn trở hỗn hợp lại tự tách ra thành các thành phần riêng lẻ. Nhìn về mặt nhiệt động lực học thì nhũ tương lại là một hệ thống không bền.

Các chất lỏng hoặc là có thể hòa tan tốt vào nước [chất lỏng ưa nước] hoặc là có thể hòa tan tốt vào dầu [chất lỏng kỵ nước]. Nguyên nhân là do các phân tử nước chỉ tạo thành các lực liên kết hiđrô trong khi các phân tử mỡ chỉ tạo thành các lực van der Waals. Chất nhũ hóa như xà phòng có thể liên kết các chất lỏng này. Chúng có tính chất này vì các phân tử của chất nhũ hóa có một phần phân cực và một phần không phân cực. Phần phân cực có thể tạo liên kết hiđrô và liên kết với các chất lỏng ưa nước trong khi phần không phân cực của phân tử tạo nên lực van der Waals và liên kết với các chất kỵ nước. Điều này giải thích tác dụng tẩy rửa của xà phòng: xà phòng làm giảm sức căng bề mặt của nước và tạo điều kiện rửa các chất chỉ tan trong dầu mỡ bằng cách cho thêm nước vào. Trong sữa, chất nhũ hóa là các prôtêin có trong sữa.

Chất nhũ hóa là một chất phụ gia được sử dụng làm giảm sức căng bề mặt của các pha trong hệ, từ đó duy trì được sự ổn định cấu trúc của hệ nhũ tương. Hệ nhũ tương bao gồm hai chất lỏng không hòa tan nhưng lại được trộn lẫn với nhau. Trong đó sẽ có một chất lỏng tồn tại dưới dạng "pha phân tán" trong cùng một hệ, chất lỏng còn lại được gọi là "pha liên tục".

Cấu trúc phân tử của chất nhũ hóa có cả phần háo béo và phần háo nước nên được sử dụng nhằm tạo sự ổn định của hệ keo phân tán trong pha liên tục. Mặt khác nó còn làm giảm sức căng bề mặt của pha phân tán từ đó làm giảm năng lượng hình thành các giọt trong hệ.

Hiện nay các chất nhũ hóa đa số là ester của acid béo và rượu. Mức độ ưa béo hay ưa béo được đánh giá bằng HBL. Nếu HBL thấp thì chất nhũ hóa phù hợp với hệ nước trong dầu và ngược lại.

  1. ^ IUPAC [1997]. Compendium of Chemical Terminology [The "Gold Book"]. Oxford: Blackwell Scientific Publications.
  2. ^ Slomkowski, Stanislaw; Alemán, José V.; Gilbert, Robert G.; Hess, Michael; Horie, Kazuyuki; Jones, Richard G.; Kubisa, Przemyslaw; Meisel, Ingrid; Mormann, Werner; Penczek, Stanisław; Stepto, Robert F. T. [2011]. “Terminology of polymers and polymerization processes in dispersed systems [IUPAC Recommendations 2011]”. Pure and Applied Chemistry. 83 [12]: 2229–2259. doi:10.1351/PAC-REC-10-06-03.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhũ_tương&oldid=67906614”

2.1.4. Sự đảo tướng của nhũ tương: Là hiện tượng rất phổ biến đối với nhũ tương. Khi đưa vào nhũ tương, vừađưa vừa khuấy mạnh một lượng thừa chất nhũ hóa cho nhũ tương ngược lại, thì nhũ tương ban đầu có thể bị đảo ngược lại. Sự đảo tướng nhũ tương cóthể là được tạo do tác dụng cơ học lâu dài, ví dụ đánh kem mãi ta có thể thu được dầu. Khi đó, nhũ tương loại OW đã chuyển thành nhũ tương WO.Khi quan sát dưới kính hiển vi ta nhận thấy rằng, trong sự đảo tướng, lúc đầu các giọt của tướng phân tán kéo dài ra, chuyển thành màng, rồi sau đó màngnày bọc lấy môi trường phân tán của nhũ tương ban đầu để môi trường môi phân tán trở thành pha phân tán. Có điều lý thú là, do sự bố trí khơng đồngđều chất nhũ hóa trong các khu vực nhỏ khác nhau của hệ, trong sự đảo tướng có thể xuất hiện đa nhũ tương, trong đó, ví dụ các giọt dầu của nhũtương loại một có thể chứa những giọt nước vô cùng nhỏ.2.1.5. Điều chế và phá vở nhũ tương: 2.1.5.1. Điều chế nhũ tương:Nhũ tương được tạo thành bằng phương pháp phân tán: như sử dụng máy khuấy, trộn, cối xay keo, song siêu âm.Phương pháp cơ học: dùng các thiết bị như máy nghiền bi, cối xay keo để phân tán các cấu thể rắn điều chế hệ keo.Phương pháp song siêu âm: sóng siêu âm được tạo ra bằng các dao động từ áp điện, biến dao điện cao tần thành dao động cơ học cao tần.Phân tán bằng hồ quang: tạo hồ quang giữa hai điện cực bằng kim loại dưới nguồn điện 30-110 v. Hai điện cực hồ quang nhúng trong nước.Phương pháp keo tán pepti hóa. Chuyển kết tủa tạo nên do keo tụ thành dung dịch keo bằng cách rửa kết tủa, dùng chất điện ly, chất hoạt động bềmặt hoặc phản ứng hóa học. 2.1.5.2. Cách phá nhũ tương:Cách 1: thực hiện sự đảo nhũ tương: làm mất hiệu lực của chất nhũ hóa đầu và tăng chất nhũ hóa cho loại nhũ tương thứ hai. Cụ thể là một lượng vừa đủchất nhũ hóa ngược lại vào nhũ tương cần phá. Cách 2: đối với nhũ tương OW: được làm bền bằng chất HĐBM anion tíchđiện âm thì phá vở nhũ bằng cách thêm vào những kim loại nặng làm keo tụ chất nhũ hóa tạo muối khơng tan. Đối với chất HĐBM nonion: phá nhũbằng cách cho muối điện ky NaCl, Na2SO4xảy ra hiện tượng “muối tủa” lấy phân tử nước xung quamh hạt làm mất tác dụng của chất HĐBM.Cách 3: do chất nhũ hóa hấp phụ lên bề mặt khi gia nhiệt xảy ra sự giải hấp phụ trên bề mặt phân chia pha.102.1.6. Hệ đa nhũ: 2.1.6.1. Khái niệm:Néu tồn tại cả hai loại nhũ OW và WO trong cùng một hệ thì hệ này được gọi là hệ đa nhũ hay hệ nhũ có chất trợ nhũ.2.1.6.2. Tính chất: Người ta thường kết hợp nhiều chất nhũ hóa với nhau để tăng độ bền củanhũ tương. Lúc này hệ được tạo nên là hệ đa nhũ. Giả sử có mọt giọt cầu, nếu bên trong giọt là nước thì nhũ hóa thứ nhất phảilà WO, thứ hai là OW, thứ ba là WO….hoặc ngược lại. Tức là giọt cầu sẽ gồm nhiều lớp nước, dầu xen kẽ nhau tùy theo tao dùng bao nhiêu chất nhũhóa. Hiện nay chưa có tài liệu nào nghiên cứu về tính chất động học của hệ đanhũ. Tuy nhiên, chắc chắn hệ này sẽ tạo ra nhũ tương bền vững hơn so với dùng một lọai chất nhũ hóa.Một số trường hợp nhà sản xuất khơng chủ ý tạo ra hệ đa nhũ, nhưng sự hình thành nhũ phức xảy ra một cách tự nhiên trong vài sản phẩm mỹ phẩm.2.1.7. Ứng dụng: Trong tự nhiên cũng như trong kỹ thuật, nhũ tương đóng vai trò rất lớn.Thuộc loại nhũ tương tự nhiên có thể kể đến nhiều loại sản phẩm động vật và thực vật có giá trị. Latex, nhựa cây cao su là một nhũ tương mà sau đónhờ q trình keo tụ người ta tách được cao su tự nhên. Sữa, long đỏ trứng… cũng là nhũ tương tự nhiên.Trong công nghiệp, ứng dụng của nhũ tương là vô cùng lớn. Các loại thuốc trừ sâu bệnh cây trồng thường ở dạng nhũ tương. Ngày nay, các latex nhântạo được dùng với lượng rất lớn. Trong thực phẩm, ngoài các sản phẩm của sữa, còn có các sản phẩm khác như maragin, các loại nước chấm…Trong kỹnghệ dược phẩm, có nhiều thúoc dùng dưới dạng nhũ. Trong công nghệ nhuộm in bong, ứng dụng ccủa nhũ tương rất quan trọng.2.2. CHẤT NHŨ HÓA: 2.2.1. Định nghĩa và cấu trúc:2.2.1.1. Định nghĩa:Là những chất mà khi cho vào dung mơi thì sức căng bề mặt của dung môi giảm xuống.2.2.1.2. Cấu trúc: Gồm hai phần:Phần phân cực thương chứa các nhóm -COOH, -Ch2OH, -SO3H có momen lưỡng cực lớn và dễ hydrat hóa, nên nhóm này làm cho chất HĐBMcó ái lực lớn với nước và bị kéo về phía lớp nước.11Phần khơng phân cực gồm các gốc hydratcacbon kỵ nước, nên bị đẩy đến pha không phân cực – tức là nằm trên đường phân chia pha lỏng – khí. Sựgiảm năng lượng tự do bề mặt được thực hiện ở đây do sự có mặt của lớp đơn phân tử chất HĐBM.2.2.2. Tính chất hóa lý: 2.2.2.1. Sức căng bề mặt:

Video liên quan

Chủ Đề