Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là gì

Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý là: Sự xuất hiện chất mới.

Bạn đang xem: Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học

Tag: Hiện Tượng Vật Lý Là

Hiện tượng vật lý là gì? Thế nào là hiện tượng hóa học? Khi mới bắt đầu tìm hiểu về phản ứng hóa học, chúng ta sẽ bắt gặp những khái niệm cơ bản này. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể phân biệt được 2 loại hiện tượng này. Trong bài viết hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu như thế nào là một hiện tượng vật lý hay hóa học nhé!

I. Hiện tượng vật lý

1. Hiện tượng vật lý là gì?

Hiện tượng vật lý trong hóa học được định nghĩa là hiện tượng chất biến đổi nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

Nói đơn giản hơn, sau quá trình biến đổi chất thì chất ban đầu vẫn không thay đổi. Cùng lấy ví dụ về hiện tượng vật lý để chúng ta dễ hình dung nhé!

2. Ví dụ về hiện tượng vật lý

– Ví dụ 1: Cho nước đá vào 1 cốc thủy tinh, để yên một thời gian và quan sát. Ta thấy đá tan chảy thành nước. Lấy nước cho vào ấm, đun sôi ta thấy nước bốc hơi thành hơi nước.

Ta thấy, nước đã biến đổi từ thể rắn [nước đá] sang thể lỏng [nước lỏng], từ thể lỏng biến đổi sang thể hơi [hơi nước]. Tuy nhiên, chất ban đầu là nước vẫn giữ nguyên là nước, không biến đổi.

– Ví dụ 2: Cho muối ăn vào cốc nước, khuấy đều cho tan, ta được dung dịch trong suốt và có vị mặn. Cô cạn dung dịch, nước bay hơi hết còn lại những hạt muối xuất hiện.

Ta thấy, muối ăn đã bị hòa tan, nhưng khi cô cạn dung dịch, nó trở lại là chất ban đầu và không thay đổi.

Thêm các ví dụ về hiện tượng vật lý:

  • Thủy tin nóng chảy được thổi thành bình cầu, ly, tách…
  • Hòa tan đường vào nước tạo ra nước đường
  • Cồn để trong lọ không đậy nắp bị bay hơi
  • Pha loãng axit sunfuric vào nước tạo thành axit loãng
  • Nước ở sông hồ bốc hơi, ngưng tụ thành những đám mây. Mây gây ra mưa tạo thành nước rơi lại xuống sông hồ
  • Khi mở nút chai nước ngọt có ra, có bọt khí sủi lên
  • Đun nóng thanh sắt để rèn thành con dao
  • Cho nước đá vào ly café, một lát sau nước đá tan hết
  • Uốn cong thanh sắt tạo thành vòng tròn
  • Để miếng nhôm ngoài trời nắng, một lát sau thấy miếng nhôm nóng lên.

II. Hiện tượng hóa học là gì?

1. Hiện tượng hóa học là gì?

Hiện tượng hóa học là hiện tượng biến đổi từ chất này thành chất khác, có nghĩa là có chất mới được tạo ra sau quá trình biến đổi.

2. Ví dụ về hiện tượng hóa học

– Ví dụ 1: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc. Trong trường hợp này, Lưu huỳnh đã phản ứng với Oxi trong không khí tạo thành khí Lưu huỳnh dioxit [SO2]. Chất ban đầu là S và O đã biến đổi thành chất khác [tạo ra chất khác] là SO2, có tính chất hoàn toàn khác với các chất ban đầu. Đây gọi là một hiện tượng hóa học.

– Ví dụ 2: Đun nóng đường cát trắng một thời gian, ta thấy đường đổi màu thành màu đen và có hơi nước bay lên. Trong trường hợp này, dưới tác dung của nhiệt, đường đã bị phân hủy và biến đổi thành chất khác là than và hơi nước.

Thêm các ví dụ về hiện tượng hóa học:

  • Trứng để lâu ngày bị thối
  • Tàu sắt neo đậu lâu ngày bị ăn mòn
  • Đun sôi nước ngọt Coca tạo thành chất màu đen và nước bay hơi hết
  • Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh trong ống nghiệm tạo ra lưu huỳnh dioxit
  • Cho mẫu nhỏ natri vào nước, mẫu natri tan dần, tỏa nhiệt, có tạo ra khói
  • Nung đá vôi trong lò, canxi cacbonat bị phân hủy tạo thành vôi sống [canxi oxit] và khí cacbonic.
  • Cồn cháy trong không khí tạo ra khí cacbonic và hơi nước
  • Thổi hơi vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị đục
  • Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu
  • Than cháy trong lò tạo ra khí cacbonic

Lời kết

Như vậy, chúng ta đã biết được thế nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và các ví dụ liên quan. Cũng khá dễ hiểu phải không nào? Chúc các bạn học hóa say mê và hiệu quả nhé!

2. Làm bài tập 2/47 - SGKTrong số những quá trình sau, cho biết đâu là hiệntượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học. Vì sao?a] Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khímùi hắc[khí lưu huỳnh đioxit]b] Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.c] Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyểndần thành vôi sống[ canxi oxit] và cacbon đioxitthoát ra ngoàid] Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.* b, d là hiện tượng vật lí vì vẫn giữ nguyên chất ban đầu.* a, c là hiện tượng hóa học vì có sinh ra chất khác Đã diễn ra một quá trình biến đổi từ Canxicacbonat thành vôi sống và khí cacbonic. Quátrình đó́ gọi là gì?c/Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyểndần thành vôi sống và khí cacbonicChất ban đầu : Canxi cacbonatChất mới :Vôi sống, khí cacbonic I. ĐỊNH NGHĨA:Phản ứng hóa học là gì?+ Phản ứng hoá học là quá trình làm Chất bị biến đổi trong phản ứnggọi là gì?biến đổi chất này thành chất khác.Chất mới sinh ra gọi là gì?- Chất bị biến đổi trong phản ứng làchất phản ứng hay chất tham gia.- Chất mới sinh ra là sản phẩm .+ Phương trình chữ của Lưuphảnhuỳnhứng cháy trong không khíChấtbị :biến đổihoáhọctạo ra chất khí mùi hắcTên các chất PƯ  Tên các[ SPkhí Lưu huỳnh đioxitđioxit]VD: sắt + lưu huỳnh  sắt [II] sunfuaChất tham giaSản phẩmChất mới sinh ra I. ĐỊNH NGHĨA:- Phản ứng hoá học là quá trình làmbiến đổi chất này thành chất khác.+ Cách đọc PT chữ của PƯHHĐọc theo đúng những gì diễn ra- Chất bị biến đổi trong phản ứng làcủa phản ứngchất phản ứng hay chất tham gia.+ Dấu “+” ở trước phản ứng- Chất mới sinh ra là sản phẩm .đọc là “ tác dụng với ”* Phương trình chữ của phản ứnghay “phản ứng với”.hoá học :+ Dấu “+” ở sau phản ứng đọcTên các chất PƯ  Tên các SPlà “và”.VD: Lưu huỳnh + sắt  sắt[II] sunfua + Dấu “” đọc là “ tạo thành”hay “tạo ra”.Chất tham giaSản phẩmVí dụ : Canxi oxit + Nước Canxi hiđroxitĐọc là: Canxi oxit tác dụng với Nước tạo ra Canxi hiđroxit. •Cách đọc phương trình chữ của phản ứng hóa học:PT: A + BC + D“Tác dụng với”hoặc “phản ứngvới”PT: A“tạo ra” hoặc“tạo thành” hoặc“sinh ra”C+“Và”D“Phân hủy thành”Ví dụ : Nhôm + Oxi  Nhôm oxitĐọc là : Nhôm tác dụng với oxi tạo ra Nhôm oxit .Nước  Hiđro + oxiĐọc là : Nước phân hủy thành hiđro và oxi . Bài tập 1: Đánh dấu [X] vào ô ứng với hiện tượng hóa học hay hiện tượngvật lý. Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học ?Các quá trìnhHiệntượngPhương trình chữ của phản ứnghoá họcHoá Vậthọclía/ Dây sắt cắt nhỏ tán thànhđinh sắtb/ Đốt bột sắt trong oxi tạo raoxit sắt từc/ Điện phân nước ta thu đượckhí hiđro và khí oxid/ Nung đá vôi [canxicacbonat] thu được vôi sống[canxi oxit] và khí cacbonicXXXXtoSắt + Khí oxi  Oxit sắt từđpNước  khí Hidro + khí OxitoCanxi cacbonat cacbonic+ canxi oxit Bài tập 2: Hãy đọc phương trình chữ của các phản ứng hoá họcsau:a/ Sắt + Lưu huỳnh  Sắt [II] sunfuaSắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt [II] sunfuab/ Rượu etylic + khí Oxi khí Cacbonic + NướcRượu etylic tác dụng với khí oxi tạo ra khí cacbonic và nướcc/ Canxi cacbonat Canxi oxit + khí CacbonicCanxi cacbonat phân huỷ tạo thành canxi oxit và khí cacbonicd/Khí Hiđrô + khí Oxi  NướcKhí Hiđrô tác dụng với khí oxi tạo ra nước Bài tập 3: Viết các phương trình chữ của các phảnứng hóa học sau:a/ Kẽm tác dụng với axit sunfuric tạo thành kẽm sunfatvà khí hiđro.Kẽm + Axit sunfuric  Kẽm sunfat + Khí hiđrob/ Đốt cháy khí hiđro trong bình chứa khí oxi tạo thànhnước .Khí hiđro + Khí oxi  Nước I. ĐỊNH NGHĨA:+ Phản ứng hoá học là quá trình làmbiến đổi chất này thành chất khác.+ Phương trình chữ của phản ứnghoá học :Tên các chất PƯ  Tên các SPII. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNGTrong phản ứng hoá học, lượngchất nào tăng dần? lượng chấtnào giảm dần ?Trong phản ứng hoá học, lượngsản phẩm tăng dần, lượng chấttham gia giảm dần Hãy so sánh:phảnứng,trongquá trìnhphảnứngsauoxiphản ứng về:Xét trướcphảnEmứngcóhoáhọcgiữakhíhidrovớivàkhíkếtluậngìvềbảnchấtcủa+ Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.hoáhọcloại?+ Sốphảnlượng ứngnguyêntử mỗi+ Số phân tửHOOH2O OO22OOOOOTrước phản ứngTrong quá trình phản ứngLiên kết giữa cácnguyên tửTrước phản ứngTrong quá trìnhphản ứngSau phản ứngH–H;O–OTổng số nguyêntử6Sau phản ứng.Số phân tử3Không có sự liên kết giữacác nguyên tử.60H–O–H62 I. ĐỊNH NGHĨA:+ Phản ứng hoá học là quá trình làmbiến đổi chất này thành chất khác.+ Phương trình chữ của phản ứnghoá học :Tên các chất PƯ  Tên các SPII. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG“ Trong phản ứng hoá học chỉ cóliên kết giữa các nguyên tử thay đổilàm cho phân tử này biến đổi thànhphân tử khác.”

Video liên quan

Chủ Đề