Hình 12 cạnh có bao nhiêu đường chéo?

- Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tử [n ≥ 1]. Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.

- Nhận xét: Hai hoán vị của n phần tử khác nhau ở thứ tự sắp xếp.

Chẳng hạn, hai hoán vị abc và cab của ba phần tử a; b; c là khác nhau.

2. Số các hoán vị

Kí hiệu: Pn là số các hoán vị của n phần tử.

- Định lí: Pn = n.[n – 1].[n – 2]….2.1

- Chú ý: Kí hiệu n.[n – 1]…2.1 là n! [đọc là n là giai thừa], ta có: Pn = n!.

- Ví dụ 1. Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh thành một hàng ngang.

Lời giải:

Số cách xếp 10 học sinh thành một hàng ngang là 10! cách.

II. Chỉnh hợp

1. Định nghĩa.

- Cho tập hợp A gồm n phần tử [n ≥ 1].

Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập hợp A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho.

- Ví dụ 2. Lớp 11A2 có 40 học sinh. Khi đó; mỗi cách chọn ra 4 bạn làm tổ trưởng tổ 1; tổ 2; tổ 3; tổ 4 chính là số chỉnh hợp chập 4 của 40 học sinh.

2. Số các chỉnh hợp

- Kí hiệu Ank là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử [1 ≤ k ≤ n] .

- Định lí:Ank  =  n[n−1]...[n−k+ ​1]

- Ví dụ 3. Từ năm điểm phần biệt A; B; C; D; E  ta lập được bao nhiêu vectơ khác  có điểm đầu và điểm cuối là năm điểm đã cho.

Lời giải:

Một vectơ được xác định khi biết điểm đầu và điểm cuối của nó.

Số vecto khác 0→ có điểm đầu và điểm cuối là năm điểm đã cho chính là chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử:

Do đó, ta có: A52  =  5.4.3=  60 vectơ thỏa mãn đầu bài.

- Chú ý:

a] Với quy ước 0! = 1 ta có: Ank  =  n![n−k]!;  1  ≤ k ≤n.

b] Mỗi hoán vị của n phần tử cũng chính là một chỉnh hợp chập n của n phần tử đó.

Vì vậy: Pn  =​​  Ann.

III. Tổ hợp

1. Định nghĩa.

- Giả sử tập A có n phần tử [n ≥ 1]. Mỗi tập con gồm k phần tử của A được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.

- Chú ý: Số k trong định nghĩa cần thỏa mãn điều kiện 1 ≤ k ≤ n. Tuy vậy, tập hợp không có phần tử nào là tập rỗng nên ta quy ước gọi tổ hợp chập 0 của n phần tử là tập rỗng.

- Ví dụ 4. Cho tập A = {3; 4; 5; 6}.

Ta liệt kê các tổ hợp chập 3 của A là: {3; 4; 5}; {3; 4; 6}; {3; 5; 6}; {4; 5; 6}.

2. Số các tổ hợp.

Kí hiệu Cnk là số các tổ hợp chập k của n phần tử [ 0 ≤ k ≤ n].

- Định lí: Cnk  =  n!k![n−k]!.

Ví dụ 5. Cho 8 điểm phân biệt A; B; C; D; E; F; G; H, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, ta lập được bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh là 8 điểm đã cho.

Đa giác đã cho có 12 cạnh nên có 12 đỉnh.

Nối 2 đỉnh của đa giác sẽ tạo thành một đoạn thẳng [bằng tổng số  cạnh đa giác và số  đường chéo].

Tổng số đoạn  thẳng nối 2 điểm bất kì là :C122= 66 đoạn

Do đó,  số đường chéo là 66-12=54.

Chọn D.

Lời giải chi tiết:

Số đỉnh của đa giác lồi đó là 12 đỉnh.

Nối 2 đỉnh bất kì của đa giác ta được số đoạn thẳng là \[C_{12}^{2}\] .

Trong số \[C_{12}^{2}\] đoạn thẳng đó bao gồm các đường chéo của đa giác và n cạnh của đa giác.

Suy ra số đường chéo của đa giác là: \[C_{12}^{2}-12=54\]

Vậy số đường chéo là 54.

Chọn A.

Một đa giác đều có 12 cạnh thì có bao nhiêu đường chéo?

Cứ 2 2 đỉnh của đa giác sẽ tạo thành một đoạn thẳng [bao gồm cả cạnh đa giác và đường chéo]. Khi đó có C212=66 C 12 2 = 66 đoạn thẳng. Trong 66 66 đoạn thẳng trên có 12 12 đoạn thẳng là cạnh của đa giác nên: Số đường chéo là: 66−12=54 66 − 12 = 54 .

12 định có bao nhiêu cạnh?

Lời giải: Đa giác lồi có 12 đỉnh thì có 12 cạnh.

Hình có 12 cạnh là hình gì?

Hình lập phương hay còn có tên gọi tiếng anh là cube, đây là hình được tạo bởi 6 mặt đều là hình vuông, các hình vuông này xếp vào nhau tạo thành 12 cạnh và 8 đình khác nhau.

Đa giác lồi là như thế nào?

Đa giác lồi là một đa giác đơn [có các cạnh không tự giao nhau] trong đó không có đoạn thẳng nối giữa hai điểm trên đường biên đi ra ngoài đa giác. Một phát biểu tương đương: đa giác lồi là một đa giác đơn có phần bên trong là một tập lồi.

Chủ Đề