Hình ảnh của nhân vật người bà ở đoạn trích thời nắng xanh gợi cho anh/chị những cảm xúc gì

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 SỞ GD&ĐT KON TUM NĂM HỌC: 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Ngữ Văn [Môn Chung] Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề Câu 1: [3 điểm] Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Nắng trong mắt những ngày thơ bé Cũng xanh mơn như thể lá trầu Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau Chở sớm chiều tóm tém Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài Bóng bà đổ xuống đất đai Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt Rủ rau má, rau sam Vào bát canh ngọt mát Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình. [Trích Thời nắng xanh, Trương Nam Hương theo vannghequandoi.com.vn] a. Xác định thể thơ của đoạn trích. [0,5 điểm] b. Nêu khái quát nội dung của đoạn trích. [0,5 điểm] C. Phân tích hiệu quả của nghệ thuật so sánh được sử dụng trong các câu thơ: Nắng trong mất những ngày thơ bé/ Cũng xanh mơn như thể lá trầu [1,0 điểm] d. Cảm nhận của em. về hình ảnh người bà và tỉnh cảm bả cháu được thẻ hiện trong đoạn thơ trên. [1,0 điểm] Câu 2 [2.0 điểm] Nhà khoa học người Anh, Michael Faraday, từng chia sẻ: “Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ côn tình người ở lại" Hãy viết một đoạn văn [khoảng 10-15 dòng] trình bảy suy nghĩ của em về câu nói trên. Câu 3 [5,0 điểm]
  2. [...] Công việc của cháu cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngoài vườn này thôi. Những cái máy vườn trạm khí tượng nào cũng có. Dãy núi này có ảnh hưởng quyết định với gió mùa đông bắc đối với miền Bắc nước ta. Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu [...] Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được. [...] Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. [Trích Lặng Lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2006, tr.180] Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên được thể hiện trong đoan trích trên. Từ đó, em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
  3. Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Kon Tum 2020 Câu 1: a. Thể thơ: tự do b. Nội dung đoạn trích: Những kỉ niệm ngày thơ bé hồn nhiên, trong trẻo khi ở bên bà. c. Tác dụng: - Câu thơ giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn. - Góp phần thể hiện cảm xúc và cách nhìn đặc biệt của người cháu về màu nắng trong kỉ niệm, gắn liền với hình ảnh người bà, với những kí ức thời thơ bé không thể nào quên. d. - Học sinh trình bày suy nghĩ của mình. - Gợi ý: + Hình ảnh người bà: gần gũi, tần tảo sớm hôm, yêu thương cháu hết mực + Tình cảm người cháu: Kính trọng, yêu thương bà. Tác giả là người có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, trân trọng những kỉ niệm thời thơ bé,.. + Liên hệ bản thân: Yêu thương, hiếu thảo với ông bà. Câu 2 *Giới thiệu vấn đề: tình người là yếu tố quan trọng để làm nên cuộc sống tốt đẹp. Nhà khoa học Michael Faraday từng chia sẻ: “Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ còn tình người ở lại”. Đây là câu nói đúng đắn, mang đậm triết lí nhân sinh. *Giải thích vấn đề - Tình người là sự quan tâm chăm sóc, yêu thương, che chở, lo lắng cho nhau giữa con người với con người. - Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ còn tình người ở lại: tất cả những vật chất phù phiếm rồi cũng bị lãng quên, chỉ có tình người mới nằm lại mãi trong trí nhớ của chúng ta.
  4. *Bàn luận vấn đề - Biểu hiện của tình người trong cuộc sống: + Tình người được xuất phát từ trái tim, luôn yêu thương, quan tâm người khác. + Biết giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ. + Biết hy sinh, tha thứ cho người khác. + Dẫn chứng chứng minh: Tình cảm gia đình, thầy trò, hàng xóm láng giềng, chung tay góp từ thiện ủng hộ... + ... - Ý nghĩa của tình người: + Mang lại hạnh phúc cho nhân loại. + Tình cảm giữa con người với con người ngày một bền chặt hơn. + Xây dựng được một xã hội văn minh, giàu tình người. - Phê phán những người sống vô cảm, không biết yêu thương con người, đối xử tệ bạc với nhau. - Bài học nhận thức và hành động: Lòng yêu thương rất quan trọng, cần yêu thương con người nhiều hơn, sống với trái tim nhân ái và bao dung. *Liên hệ bản thân và tổng kết Câu 3 Mở bài: Giới thiệu chung - Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Thành Long. - Giới thiệu khái quát về truyện ngắn Lặng lẽ Sa - Nêu vấn đề nghị luận: tình yêu nghề, yêu lao động của nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích. Thân bài: Phân tích, cảm nhận Phân tích nhân vật anh thanh niên được thể hiện trong đoạn trích trên: a. Hoàn cảnh sống và làm việc
  5. - Hoàn cảnh sống: sống một mình “đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét”, “bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo” - Công việc: “làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu” –> công việc không khó nhưng đầy những gian khổ b. Vẻ đẹp của anh thanh niên thể hiện qua đoạn trích trên: Tình yêu nghề, yêu lao động, luôn có trách nhiệm và hết lòng vì công việc - Là một người trách nhiệm trong công việc: làm việc một mình, không có ai dám sát nhưng anh đã hoàn thành công việc một cách xuất sắc. - Anh xem công việc như một người bạn: “Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao lại gọi là một mình được?” . - Báo công việc của mình về “nhà” đúng giờ theo quy định vào “bốn giờ, mười một giờ, bây giờ tối và lại một giờ sáng” - Quan niệm về hạnh phúc rất giản đơn: cảm thấy thật hạnh phúc khi biết được rằng nhờ anh phát hiện được đám mây khô mà đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta trên bầu trời Hàm Rồng. - Anh kể về công việc của mình bằng tất cả sự phấn khởi, tình yêu, sự hào hứng và với anh công việc ấy chính là lẽ sống của mình. c. Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hợp lí. - Cách kể truyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. Kết bài - Hình tượng nhân vật anh thanh niên miệt mài, hăng say lao động vì lợi ích đất nước, có sức lan tỏa tới những người xung quanh. - Tác giả rất thành công khi xây dựng hình tượng nhân vật anh thanh niên cùng những người đồng nghiệp thầm lặng cống hiến sức trẻ, thanh xuân cho đất nước, dân tộc - Nhắc nhở thế hệ trẻ lòng biết ơn, trách nhiệm với vận mệnh quốc gia.

Page 2

YOMEDIA

Thực hành giải Đề thi môn Ngữ văn vào lớp 10 năm 2020 có đáp án tỉnh Kon Tum giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hi vọng luyện tập với nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

16-03-2021 217 1

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu dược thể hiện trong bài thơ?

Câu 3: [Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1] Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu dược thể hiện trong bài thơ?

Bài làm:

Tình cảm bà cháu thật sâu đậm. Bà là người tần tảo, chịu thương, chịu khó chăm chút từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống dù còn nhiều khó khăn. Bà cố gắng dành dụm, chắt chiu để dành từng con gà, quả trứng để mua cho cháu bộ quần áo mớiBà luôn chăm lo cho cháu dù cuộc sống có nhiều khó khăn. Còn người cháu thì luôn yêu thương và nhớ đến bà, biết ơn bà. Dù khi đi xa quê hương nhưng người cháu vẫn luôn nhớ đến bà, nhớ quê hương.

MegabookĐỀ SỐ 12ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019Tên môn: Ngữ Văn 12THỜI NẮNG XANHI. ĐỌC- HIỆU [3 điểm]Đọc văn bản sau:“Nắng trong mắt những ngày thơ béCũng xanh mơm như thể lá trầuBà bổ cau thành tâm chiếc thuyền cauChở sớm chiều tòm temHoàng hôn đọng trên mỗi bà quạnh thẩmNắng xiên khoai qua liếp vách không càiBóng bà đổ xuống đất đaiRủ châu chấu, cào cào về cháu bắtRủ rau má, rau samVào bát canh ngọt mátTôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.”[Trích Thời nắng xanh, Trương Nam Hương, dẫn theo vannghequandoi.com.vn]Trả lời các câu hỏi sau:Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản?Câu 2. Trong văn bản, tác giả đã nhớ lại những gì trong thời thơ bé?II. LÀM VĂN [7 điểm]Câu 1 [2 điểm]Đọc bài thơ, có người so sánh, lũ trẻ hôm nay không còn có những kỉ niệm về buổi chiều bắt cào càochâu chấu nữa, thay vào đó là những ngày tháng ngày học tập và làm bạn cùng máy tính, điện thoại thôngminh. Bàn luận về sự khác biệt đó [viết đoạn văn 200 chữ].Câu 2 [5 điểm]Hình tượng Sóng trong bài thơ củng tên của Xuân Quỳnh là lời giãi bày rất chân thực về khát vọngtình yêu của tác giả. Qua việc phân tích hai khổ thơ 5 và 6 của tác phẩm, hãy bình luận.“Con sóng dưới lòng sâu,Con sóng trên mặt nước,Ôi con sóng nhở bờNgày đêm không ngủ được.Lòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức.Dầu xuôi về phương BắcDẫu ngược về phương NamNơi nào em cũng nghĩHướng về anh một phương”.----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.[//tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết]Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾTI. ĐỌC HIỂU [3 điểm]Câu 1.Tác phẩm viết theo thể thơ tự doCâu 2.Tác giả đã nhớ lại những hình ảnh thời thơ bé:+ Người bà bổ cau, nhai trầu+ Nắng xiên khoai qua vách liếp+ Đi bắt châu chấu, cào cào+ Bát canh rau má, rau sam ngọt mát.Câu 3.Biện pháp tu từ:+ so sánh nắng - lá trầu,+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: nắng- xanh mơnTác dụng:+ Về hình thức: giúp câu thơ giàu hình ảnh, sinh động và mang đậm cá tính sáng tạo của nhà thơ.+ Về nội dung: thể hiện cảm xúc và cách nhìn đặc biệt của người cháu về màu nắng trong kỉ niệm, gắnliền với hình ảnh người bà, với những kí ức thời thơ bé khôngthể nào quên.Câu 4.- Về hình thức: 5 - 7 dòng, diễn đạt mạch lạc.- Về nội dung: Nêu cảm nhận về tâm hồn nhà thơ và những cảm xúc của bản thân khi đọc văn bản. Sauđây là một ví dụ:Qua văn bản, ta cảm nhận được tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, thái độ trân trọng mọi kỉ niệm tuổi thơcủa tác giả. Tình cảm đó khơi gợi trong tâm hồn mỗi người tình yêu với quê hương, những kí ức quý giáthời thơ ấu bên những người thân thương. Đó là những tình cảm chân thành, hồn hậu, vốn sẵn có trongtâm hồn mỗi người, chỉ cần một tín hiệu đã đủ khơi dậy cả một miền kỉ niệm không quên. .II. LÀM VĂNCâu 1. [2 điểm]Yêu cầu chung về hình thức và kết cấu đoạn văn:• Xác định đúng vấn đề nghị luận.• Nêu được quan điểm cá nhân và bàn luận một cách thuyết phục, hợp lí.• Đảm bảo bố cục: mở – thân – kết, độ dài 200 chữ.• Lời văn mạch lạc, lôi cuốn, đảm bảo chính tả và quy tắc ngữ pháp.Yêu cầu nội dung:Có nhiều hương trình bày ý kiến, sau đây chỉ là một gợi ý:CâuNội dungĐoạn vănNêu vấn đề+ Vấn đề+ Sự khác biệt của tuổi thơ giữa hai thế hệ xưa và+ Giải thíchnay.+ Xưa: tuổi thơ gắn liền với những tháng ngàyrong chơi, với thiên nhiên đồng nội.Nay: tuổi thơ gắn với hoạt động học tập, với cácthiết bị công nghệ hiện đại.Luận bàn+ Lí do của sự thay đổi.+ Sự phát triển của công nghệ và những yêu cầu+ Ưu, nhược điểm của mới của thời đại là nguyên nhân chính dẫn đến sựmỗi thời đại.khác biệt đó.+ Xưa trẻ con được hòa mình với thiên nhiên, bồidưỡng tâm hồn và cảm xúc, nhưng ít điều kiệntiếp thu khoa học.+ Nay trẻ con lại được tiếp cận với khoa học, đượctiếp thu những thành tựu công nghệ, nhưng bị hạnchế thời gian vui chơi, ít hòa mình vào thiênnhiên.Phản biệnVậy xã hội ngày nay nên Trong xã hội hiện đại, không thể bắt trẻ con chỉđể cho trẻ em tuổi thơ thế mãi chơi với cào cào châu chấu như xưa.nào?Giải phápLàm sao để tốt nhất cho + Quan tâm toàn diện đến trẻ em: vừa trí tuệ, vừatrẻ em?nuôi dưỡng tâm hồn.+ Nhận thức+ Cân bằng việc tiếp cận công nghệ và việc cho+ Hành độngtrẻ những trải nghiệm gắn với thiên nhiên như: đitham quan, du lịch, làm tình nguyện,...Liên hệBài học cho bản thânCảm thấy may mắn bởi đã có những kỉ niệm đẹpđáng trân quý của tuổi thơ.Câu 2. [5 điểm]Yêu cầu chung: 0.5 điểm• Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viếtphải có bố cục rõ ràng, đầy đủ; văn viết có cảm xúc, thể hiện khả năng phân tích, cảm thụ.• Diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.Yêu cầu nội dung: 4.5 điểmĐỌC HIỂU YÊU CẦU ĐỀ- Đối tượng chính, trọng tâm kiến thức: Sóng- Dạng bài: Bàn luận về kiến- Yêu cầu: Giải thích ý kiến, phân tích để làm sáng tỏ ý kiến.TIẾN TRÌNH BÀI LÀMKIẾNHỆTHỨC THỐNG ÝCHUNG Khái quátvài nét về0,5 điểm tác giả - tácphẩmTRỌNG Giải thíchTÂM4.0 điểm0,5 điểmPHÂN TÍCH CHI TIẾT- Xuân Quỳnh [1942 - 1988] là nữ thi sĩ xuất hiện nổi bật trên thị đàn văn họcnhững năm tháng chống Mỹ. Chị cũng để lại dấu ấn đậm vài nói về nét trongdòng thơ tình Việt Nam. Thơ chị là tiếng lòng của một tâm tác giả tác hôn phụnữ chứa chan tình cảm. Chị dành nhiều tâm huyết cho đề tài phẩm tình yêu vàlà một trong những người viết thơ tình hay nhất ở thời đại chúng ta. Đọc thơXuân Quỳnh ta luôn thấy một trái tim phụ nữ đôn hậu, chân thành, giàu đức hysinh và lòng vị tha, một hồn thơ nhạy cảm, nhiều những lo âu, bất an, cũng lắmtha thiết với những khát vọng, day dứt, chấp chới trước cõi đời vốn lắm đắngcay và nhiều những xáo động.- Thi phẩm đóng được viết vào năm 1967. Đó là những năm tháng dân tộc đangbước vào cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ và tay sai. Sóng được sáng táctại của biển Diêm Điềm, khi nhà thơ đã từng trảiqua những đau đớn, đổ vỡ trong tình yêu. Bài thơ là một trong những thi phẩmtiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của nữ sĩ, được in trong tập thơ Hoa dọcchiến hào.- Tình yêu luôn là đề tài muôn thua của nhân loại. Tình yêu trong Sóng củaXuân Quỳnh là một tình yêu đầy băn khoăn, day dứt. Trước Sóng, ta ít thấytrong thơ tình Việt Nam diễn tả trạng thái phức tạp như chị. Xuân Quỳnh làmột trong số những người ít ỏi đã mạnh dạn nói lên điều sâu kín của cõi lòngmình.- Bài thơ được viết khi Xuân Quỳnh đã trải qua những đổ vỡ, nhưng nhịp timấy vẫn khao khát, vẫn rung động thổn thức. Điều đó được thể hiện sâu sắc,mãnh liệt qua hai khổ 5 và 6."Con sóng dưới lòng sâuPhân tích,Con sóng trên mặt nước”chứng- Đó là không gian của sóng. Và đó cũng là nỗi nhớ, khi mãnh liệt ập ào tràominhdâng lên mặt với bao cồn cào cháy bỏng, khi lại sâu lắng, lặn vào trong với baotha thiết, lắng đọng. Đó là nỗi nhớ bờ lan tỏa cả Tin bài viết vi không gian.“Ôi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ được”- Sóng nhớ bở, nỗi nhớ được đo bằng ngày, đêm. Dù là ngày hay đêm, nỗi nhớđó vẫn luôn dào dạt, luôn thường trực, mạnh mẽ. Đó là nỗi nhớ đã phủ chiếmcả thời gian,“Lòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức”- Trong bài thơ Sóng, đây là khổ thơ đặc biệt nhất xét về mặt dung lượng. Nếucác khổ khác chỉ với 4 dòng, thì khổ thơ này có tới 6 dòng thơ, Và hai dòng thơnày, như muốn nhấn mạnh thêm, làm đủ đầy hơn nỗi nhớ trong em. Nếu sóngchỉ dừng lại trong nỗi nhớ không gian và thời gian, thì nỗi nhớ của em còn xuấthiện trong một thế giới nữa: thế giới của tâm hồn. Dù là thức hay mơ, nỗi nhớvẫn hiện hữu. Hay nói cách khác nỗi nhớ đã chiếm trọn cả tâm hồn, ý nghĩ...- Nếu trên mặt nước hay dưới lòng sâu là không gian của sóng, ngày và đêm làgiới hạn thời gian của sóng, thức và mơ là giới hạn của suy nghĩ. Thì nỗi nhớ,có lẽ, đã phá vỡ mọi giới hạn đó. Và trong tình yêu, nỗi nhớ chính là xúc cảmmạnh nhất. Đó là yếu tố để tình yêu dâng nhịp đập, khi tình yêu đã không cònnỗi nhớ, tình yêu đồng thời đã chết.“Dẫu xuôi về phương BắcDẫu ngược về phương NamNơi nào em cũng nghĩHướng về anh một phương”.- Phương Bắc – Phương Nam: hai phương trái ngược như kéo dài thêm khoảngcách, như mở rộng hơn không gian cách trở. Các động từ: xuôi – ngược làm giatăng thêm những gian truân trong cuộc hành ra trong hội trình.- Có thể nói, trong tình yêu, trở ngại lớn nhất là khoảng cách. Dân gian có câu“xa mặt cách lòng”, nếu tình yêu không đủ vững vàng, khoảng cách sẽ là kẻ thùgiết chết tình yêu."- Y thơ cũng đã gợi lên nhịp thở của thời đại lúc bây giờ, khi mà những cuộcchia li màu đỏ diễn ra, khi mà cả nước đang tiếp sức, tiếp lửa cho tiền tuyến, làkhi những đôi lứa phải yêu nhau trong xa cách: kẻ bắc người nam. Nếu khoảngcách là trở ngại, thì khi vượt qua được trở ngại đó, tình yêu sẽ càng bền vững.Chỉ khi bản lĩnh trước thách thức tinh vêu mới vững bền.- Và sự vững bền trong tình yêu, để tình yêu đi được đến đích, cần phải có sựthủy chung son sắt, “Nơi nào em cũng nghĩ/ Hưởng về anh một phương” chínhlà lời khẳng định sự thủy chung, kiên định vữngvàng của em với anh. Dành cho anh.Bàn luận, - Có thể nói, đoạn thơ trên đây là một âm vang của tiếng sóng, là một đánh giá,1 khúc tâm tình của thiếu nữ trăn trở, khát khao được yêu thương gắn là bó.đánh giáTrái tim của thiếu nữ nông hậu và đằm thắm biết bao! Sóng nhớ bờ, em nhớanh là quy luật muôn đời của tự nhiên, của sự sống và tình yêu. Xuân Quỳnh đãviết nên những vần thơ ngũ ngôn có nhạc điệu ngân vang tha thiết.- Sóng của Xuân Quỳnh là một bài thơ tình rất đẹp. Vẻ đẹp của một: tâm hồnkhao khát yêu thương. Vẻ đẹp của nhạc, nhạc của lòng cũng là nhạc của thơ,nhạc của sóng reo, sóng vỗ.

Video liên quan

Chủ Đề