Hoạt động huy động vốn ngân hàng VietinBank

Chủ tịch HĐQT VietinBank Trần Minh Bình: Năm 2022 được xác định là năm bản lề để VietinBank thúc đẩy tăng trưởng đột phá

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam [VietinBank] vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Đảng, hoạt động kinh doanh năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022. Hội nghị tổ chức theo hình thức trực tuyến từ điểm cầu Hà Nội đến các điểm cầu toàn hệ thống VietinBank.

Theo lãnh đạo VietinBank, trong năm qua, trên tinh thần đổi mới từ suy nghĩ đến hành động, quyết liệt thực hiện các chủ điểm trọng tâm kinh doanh, toàn hệ thống VietinBank tiếp tục cải thiện về quy mô, chuyển dịch cơ cấu hoạt động theo hướng an toàn, hiệu quả, khẳng định vai trò NHTM chủ lực, trụ cột trong nền kinh tế. Kết quả hoạt động năm 2021 của VietinBank đạt và vượt các mục tiêu kế hoạch, đặc biệt với các chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng, huy động vốn, tiền gửi không kỳ hạn [CASA] và thu phí dịch vụ.

Tổng tài sản hợp nhất ước đạt 1,5 triệu tỷ đồng, tăng 14% so với 2020. Dư nợ tín dụng hợp nhất ước đạt 1,14 triệu tỷ đồng, dư nợ tín dụng bình quân tăng 12,3% so với năm 2020. Huy động vốn được cân đối tối ưu với tốc độ tăng trưởng tín dụng, chi phí vốn được tiết giảm mạnh. Nguồn vốn huy động thị trường  hợp nhất ước đạt 1,16 nghìn tỷ đồng, tăng 17,3% so với năm 2020.

Với chiến lược “Khách hàng là trung tâm”, VietinBank đã triển khai các chủ điểm kinh doanh theo hướng cung cấp giải pháp dịch vụ tài chính ngân hàng toàn diện cho khách hàng, trở thành ngân hàng phục vụ chính và đáp ứng nhu cầu của toàn bộ hệ sinh thái của khách hàng với các quy trình xử lý đơn giản, thời gian xử lý giao dịch nhanh. Cùng với đó, ngân hàng thúc đẩy tăng trưởng tín dụng có chọn lọc, hiệu quả, đẩy mạnh phát triển phân khúc bán lẻ, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ… Tính đến 31/12/2021, tỉ trọng dư nợ bán lẻ và  khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 57%, cải thiện tích cực so với mức 54% của năm 2020.

Sau gần 5 năm nỗ lực triển khai phương án tăng vốn điều lệ, tháng 7/2021, ngân hàng đã hoàn tất việc tăng vốn điều lệ 10.800 tỷ đồng thông qua chi trả cổ tức bằng cổ phiếu từ lợi nhuận còn lại sau thuế, trích quỹ và chia cổ tức tiền mặt các năm 2017-2019. Từ đó, tăng vốn điều lệ từ 37.234 tỷ đồng lên 48.058 tỷ đồng, tạo tiền đề nâng cao năng lực tài chính, tạo đà tăng trưởng của VietinBank.

Ngân hàng đã triển khai nền tảng ngân hàng số eFAST mới cho gần 70% khách hàng tổ chức của mình, tích hợp toàn bộ các sản phẩm ngân hàng giao dịch, như thanh toán, quản lý khoản phải thu/phải trả, quản lý thanh khoản, tài trợ thương mại, tài trợ chuỗi cung ứng. Mở rộng hệ sinh thái, tiến tới ngân hàng mở, cung cấp sản phẩm, dịch vụ của VietinBank trên các ứng dụng của đối tác…

Đặc biệt, VietinBank là ngân hàng tiên phong thực hiện các chính sách của Chính phủ và NHNN trong việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi COVID-19 và đi đầu trong công tác an sinh xã hội. Năm 2021, VietinBank đã chủ động cắt giảm hơn 7.000 tỷ đồng lợi nhuận để triển khai hiệu quả nhiều giải pháp hỗ trợ về tín dụng, cơ cấu nợ, giảm lãi suất cho vay, phí dịch vụ nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn cho khách hàng.

Kể từ thời điểm dịch bệnh COVID-19 bùng phát đến cuối tháng 12/2021, ngân hàng đã cho vay mới hơn 940.000 tỷ đồng cho khoảng 22.000 khách hàng gặp khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh; hỗ trợ giảm lãi suất cho khoảng 25.000 khách hàng với dư nợ được miễn giảm lãi suất hơn 400.000 tỷ đồng. VietinBank tiếp tục thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo quy định của NHNN cho khoảng 2.000 khách hàng. Ngân hàng này đã dành kinh phí tài trợ công tác an sinh xã hội với tổng số tiền gần 500 tỷ đồng, trong đó dành hơn 166 tỷ đồng để hỗ trợ các địa phương trong công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19...

Với những định hướng điều hành thống nhất, những sản phẩm dịch vụ [SPDV] nổi trội và kết quả kinh doanh ấn tượng trong thời gian qua, vị thế, uy tín của VietinBank tiếp tục được khẳng định với nhiều giải thưởng uy tín trong nước và quốc tế: Top 10 Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa kinh doanh Việt Nam 2021, Top 100 Doanh nghiệp bền vững Việt Nam 2021 [CSI 100], Giải thưởng Sao Khuê 2021, Giải thưởng Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc 2021, nhóm 3 giải thưởng uy tín do The Asian Banker trao tặng …

Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước được dự báo phục hồi trong trạng thái bình thường mới, Chủ tịch HĐQT VietinBank Trần Minh Bình cho rằng, năm 2022 được xác định là năm bản lề để VietinBank thúc đẩy tăng trưởng đột phá. Toàn hệ thống ngân hàng sẽ tiếp tục tập trung cao độ các nguồn lực để xây dựng và triển khai mạnh mẽ các trọng tâm kinh doanh, bám sát các mục tiêu đã đề ra ngay từ đầu năm.

Trên cơ sở đó, một số mục tiêu chính của VietinBank trong năm 2022 để trình cấp thẩm quyền phê duyệt dự kiến như sau:  Tổng tài sản: tăng trưởng khoảng 5-10%; tín dụng tăng trưởng khoảng 10-14%; nguồn vốn huy động: tăng trưởng 10- 12%; tỉ lệ nợ xấu dưới 2%; lLợi nhuận riêng lẻ và hợp nhất trước thuế tiếp tục cải thiện mạnh mẽ, tăng trưởng 10-20%.

Anh Minh


Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINHCƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TÊ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP SƠ BỘĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGẦN HÀNG VIETINBANK – CHI NHÁNH SẦM SƠNGv hướng dẫn : TH.S. TRẦN THỊ HƯỜNGSinh viên thực hiện : NGUYỄN PHƯƠNG THÚYMSSV : 10013833Lớp : NCTN4THThanh Hóa, tháng 03 năm 2013Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngNHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang iiBáo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang iiiBáo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTNHTM : Ngân hàng thương mạiTMCP : Thương mại cổ phầnVNĐ : Việt nam đồngNHNN : Ngân Hàng Nhà NướcSinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang ivBáo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNHSơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức 22Bảng 2.1. Tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank Sầm Sơn 34Biểu đồ 2.1:Biểu đồ thể hiện tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Vietinbank Sầm Sơn qua các năm theo loại tiền gửi 35Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank Sầm Sơn qua các năm theo kỳ hạn 35Bảng 2.2: Dư nợ cho vay tại chi nhánh 38Biểu đồ 2.3: Biểu đồ dư nợ cho vay tài chính 39 Bảng 1.3. Hoạt động dịch vụ 40Biểu đồ 2.3: Biểu đồ hoạt động dịch vụ của năm 2009 41Biểu đồ 2.3: Biểu đồ hoạt động dịch vụ của năm 2010 41 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ hoạt động dịch vụ của năm 2011 42Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang vBáo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngMỤC LỤCNHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iiNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ivDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH vMỤC LỤC viTÀI LIỆU THAM KHẢO: viiiLỜI MỞ ĐẦU 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 101.1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 101.1.1: Khái niệm về Ngân hàng thương mại 101.1.2: Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM 101.1.2.1. Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh 111.1.2.2. Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khác 111.1.2.3. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính 111.1.2.4. Vốn quyết định đến năng lực canh tranh của ngân hàng 121.2: VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM 121.2.1: Vốn của NHTM 121.2.1.1: Vốn chủ sở hữu 121.2.1.2 .Vốn huy động 131.2.1.3 . Vốn đi vay 131.2.1.4 . Vốn khác 131.2.2 . Các hình thức huy động vốn, sử dụng vốn của NHTM 141.2.2.1 . Phân loại theo thời gian huy động 141.2.2.2: Phân loại theo đối tượng huy động. 141.2.2.3 . Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi của khách hàng . 151.2.2.4 . Huy động vốn bằng phát hàng giấy tờ có giá 151.2.3. Mối quan hệ giữa vốn và sử dụng vốn 161.3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM 161.3.1: Nhân tố chủ quan 161.3.2.Nhân tố khách quan 17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK_SẦM SƠN 192.1: TỔNGQUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN 192.1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển và hình thành của NHTMCP Công thương Việt Nam 192.1.2. Giới thiệu tổng quan về NHTMCP Công thương Sầm Sơn 202.1.2.1 Quá trình hình thanh và phát triển của Ngân Hàng Công Thương Sầm Sơn 202.2: CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 312.3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 332.3.1 . Hoạt động huy động vốn 332.3.2. Hoạt động cho vay 362.3.3. Hoạt động dịch vụ 402.4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIETITNBANK_SẦM SƠN 45Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang viBáo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường2.4.1: Cơ cấu nguồn vốn 452.4.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn 472.4.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo loai tiền 482.4.4. CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 482.4.4.1: Tại hội sở chính. 482.4.4.2: Tại chi nhánh 502.5: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK-SẦM SƠN 512.5.1. Những thành quả đạt được 512.5.2 . Những hạn chế và nguyên nhân 532.5.2.1. Các nguyên nhân bên ngoài có sự tác động đến ngân hàng 532.5.2.2. Những mặt hạn chế của ngân hàng 57CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN 583.1: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN 583.2: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỦ DỤNG VỐN TAI CHI NHÁNH 593.2.1: Chi nhánh cần tăng cường công tác huy động vốn và sủ dụng vốn 593.3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 643.3.1. Kiến nghị về phía nhà nước 643.3.2: Đối với thủ tục mở tài khoản tại chi nhánh 643.3.3. Mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng 643.3.4: Nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng 653.3.5: Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 673.3.6: Tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo 673.3.7: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp 683.4:KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 68KẾT LUẬN 70Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang viiBáo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngTÀI LIỆU THAM KHẢO:1. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại-trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM2. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng - Học viện Ngân hàng4. Văn bản, quyết định của NHNN, luật các tổ chức tín dụng5. Sổ tay tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam6. Báo cáo tổng kết cuả Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn các năm 2009 - 2010- 2011.7. Tạp chí Ngân hàng, thị trường tài chính các năm 2009- 2010 – 20118. và một số tài liệu khácSinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang viiiBáo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngLỜI MỞ ĐẦUĐất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới , đang từng bước tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Để thự hiện thành công chiến lược đó nhu cầu về vốn và sử dụng vốn là rất cần thiết. Vốn là nguồn lực vô cùng quan trọng ,vốn là chìa khoá ,là yếu tố hàng đàu của quá trinh phát triển.Do đó chủ trương “vốn trong nước là quyết định”luôn được quán triệt trong quản lý kinh tế,quản lý đầu tư và đặc biệt là trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.Thực hiện đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây hệ thống Ngân hàng nói chung và hệ thống các Ngân hàng thương mại nói riêng đã huy động được khối lượng lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển kinh tế.Tuy nhiên để tạo được bước những bước chiển mới trong kinh tế, công tác huy động vốn của ngân hàng đang đứng trước những thách thức mới ,đòi hỏi các ngân hàng phải thực sư quan tâm, chú ý nhằm nâng ca hiệu quả của công tác này.Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại chi nhánh Vietinbank_Sầm Sơn, với những kiến thức đã được học ở trường và ngoài thực tế ,được sự hướng dẫn giúp đỡ của TH.S:Trần Thị Hường và sự tận tâm giúp đỡ của cán bộ công nhân viên chi nhánh ngân hàng Vietinbank-Sầm Sơn, nên e dã chọn đề tài “Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng Vietinbank_Chi Nhánh Sầm Sơn” Là đề tài luận của em. Ngoài phần mở đầu và kết luận. Luận văn của e gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn vốn kinh doang trong Ngân hàng Vietinbank_Sầm Sơn Chương 2:Thực trạng tại công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Vietinbank_Sầm SơnChương 3:Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Vietinbank_Sầm Sơn. Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 9Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.1: Khái niệm về Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là nơi tiếp nhận tiền ký thác ,tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàngTheo điều 20 luật tổ chức tín dụng được quóc hội thông qua 12/1997 có nêu: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.Ngân hàng thương mại là một loai hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan. NHTM tồn tại dưới nhiều dạng sở hữu khác nhau: NHTM quốc doanh, NHTM tư nhân, NHTM liên doanh NHTM cổ phần hoặc chi nhánh, NHTM nước ngoài. Bất cứ hình thức hoạt động nào của NHTM cũng bao gồm ba nghiệp vụ: Nghiệp vụ nợ [huy động vốn] và nghiệp vụ mô giới trung gian [dịch vụ thanh toán,tư vấn ,bảo lãnh ] Ba loại nghiệp vụ trên có mối quan hệ mật thiết, có tác động hỗ trợ, thúc đẩy cùng phát triển tạo nên uy tín cho ngân hàng .Hiện nay NHTM mang một nét đặc trưng khác biệt so với ngân hàng khác ở chỗ: NHTM là ngân hàng kinh doanh tiền gửi, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, vì hoạt động này làm cho NHTM có thể tăng gấp bội số tiền gửi cho khách hàng trong hệ thống ngân hàng của mình .1.1.2: Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM.NHTM là trung gian tài chính với chức năng cơ bản là đi vay để cho vay. Dù dưới bất kỳ hình thức nào các NHTM luôn dặt lợi nhuận lên hàng đầu. Đạt được điều đó, công cụ cần thiết mà các ngân hàng phải có vốn.Tuy nhiên một Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 10Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hườngngân hàng không thể hoạt động kinh doanh tốt nếu các hoạt động nghiệp vụ của nó hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đi vay. Nược lại, một ngân hàng với nguồn vốn huy động dồi dào sẽ hoàn toàn tự quyết trog hoạt động kinh doanh của mình, nắm bắt được các cơ hội kinh doanh. Nguồn vốn huy động dồi dào Cũng giúp ngân hàng đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh nhằm phân tán rủi ro và thu được lợi nhuận cao vì mục tiêu an toàn hiệu quả.Vậy vốn là cơ sở để ngân hàng tạo ra thế chủ động trong kinh doanh.1.1.2.1. Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanhĐối với ngân hàng, vốn là có thể được NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính ma còn là đối tượng chủ yếu của NHTM. Ngân hàng là tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trường đó là tiền tệ. Chính vì thế có thể nói: Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng. Do đó, ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động. 1.1.2.2. Vốn quyết định quy mô tín dụng và các hoạt động khácTheo quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động được mà các ngân hàng sẽ quyết định quy mô và cơ cấu đầu tư.Với nguồn vốn huy động lớn, ngân hàng có đủ khả năng mở rộng phạm vi và khối lượng cho vay không chỉ giới hạn trên thị trường trong nước mà cho vay vượt ra khỏi lãnh thổ một quốc gia [cho vay trên thị trường quốc tế]. Ngược lại, do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngân hàng nhỏ không có phản ứng nhanh chạy trước sự biến động của lãi suất, ảnh hưởng tới khả năng thu hút vốn đầu tư. Nói chung một ngân hàng có vốn dồi dào sẽ áp dụng được nhu cầu xin vay, dễ dàng mở rộng thị trường tín dụng, tăng khả năng thanh toán và các dịch vụ khác của ngân hàng.1.1.2.3. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính.Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và mở rộng quy mô hoạt động đòi hỏi ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trường. Uy tín đó phải được thể hiện Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 11Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hườngtrước hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán khi khách hàng có yêu cầu. Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn. Để đảm bảo được các điều kiện trên ,ngân hàng phải có một nguồn vốn thoả mãn đồng thời cả hai yêu cầu: Chất lượng và khối lượng. Vì vậy, để nguồn vốn huy động sử dụng có hiệu quả thì trong kinh doanh ngân hàng cần phải mở rộng quy mô tín dụng đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng.1.1.2.4. Vốn quyết định đến năng lực canh tranh của ngân hàng .Nguồn vốn lớn là điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng mối quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về quy mô, khối lượng, thời gian và thời hạn cho vay. Đặc biệt ngày nay, sự xuất hiện hàng loạt các tổ chức tín dụng đã làm cho tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng chở nên gay gắt. Với một nguồn vốn dồi dào, ngân hàng sẽ chủ động đưa ra các mức lãi suất hợp lý nhằm thu hút được khách hàng. Với năng lực tài chính vững mạnh .ngân hàng sẽ chủ động huy động vốn với lãi suất thấp nhưng cho vay với lãi suất cao nhất có thể làm tối đa hoá được lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo thu hút được khách hàng về ngân hàng của mình .1.2: VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM 1.2.1: Vốn của NHTMVốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được ,dùng để cho vay ,đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. nó bao gồm:1.2.1.1: Vốn chủ sở hữuTheo quy dịnh của luật các tổ chức tín dụng 1998 vốn chủ sở hữu bao gồm: Phần giá trị thực có vốn điều lệ cao , quỹ dự trữ và một phần tài sản khác của các tổ chức tín dụng theo quy định của NHNN: Theo quyết định số 457/2005/QĐ 19/4/2005 Và quyết định 03/2007 QĐ –NHNH 19/01/2007.Vốn chủ sở hữu của NHTM là vốn tự có do ngân hàng tạo lập được thuộc sở hữu riêng của ngân hàng, thông qua góp vốn của các chủ sở hữu hoặc hình thàng từ kết quả kinh doanh. Mặc dù chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 12Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hườngnguồm vốn của ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàn. Vì đây là nguồn vốn ổn định, nên một mặt ngân hàng chủ động sử dụng nó vào mục đích kinh doanh của mình ,mặt khác lại được coi như tài sản đảm bảo, gây lòng tin đối với khách hàng và duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp ngân hàng gặp rủi ro tín dụng. Vốn tự có của NHTM được hình thành bởi vốn điều lệ [vốn pháp định], vốn bổ sung [quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, quỹ khen thưởng ,quỹ phúc lợi ].1.2.1.2 .Vốn huy động Đây là nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong ngân hàng. Nó là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội. Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu với nguồn vốn này và phải có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi chủ sở hữu có nhu cầu rút vốn.Vốn này luôn biến động nên ngân hàng không sử dụng hết mà phải có dự trữ với một tỉ lệ hợp lý để bảo dảm khả năng thanh toán. Vốn huy động của NHTM chủ yếu bao gồm: Nhận tiền giửi của các tổ chức kinh tế [tiền giửi không kỳ hạn và tiền giửi có kỳ hạn ], huy động từ các tầng lớp dân cư [ tiết kiệm ,kỳ phiếu ,trái phiếu ] và nguồn vốn đi vay .1.2.1.3 . Vốn đi vay.Là loại vốn mà ngân hàng chủ động đi vay với mục đích, thời hạn vay và đối tượng vay khác nhau. Nó là quan hệ vay mượn giữa NHTM và NHNN giữa các NHTM với nhau, giữa NHTM với các tổ chức tín dụng khác trong nước hoặc nước ngoài nhằm bổ sung vào vốn hoạt động khi ngân hàng sử dụng hết vốn khả dụng.1.2.1.4 . Vốn khácNgoài các hình thức huy động trên thì ngân hàng còn huy động từ: Vốn trong thanh toán : Là nguồn vốn mà ngân hàng tạo lậptrong quá trình làm trung gian thanh toán . Vốn tiếp nhận : Là số vốn NHTM tiếp nhận từ NHNN do tài trợ, uỷ thác đầu tư,làm đại lý, để cấp phát và cho vay các công trình tập trung trọng Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 13Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hườngđiểm của Nhà nước. 1.2.2 . Các hình thức huy động vốn, sử dụng vốn của NHTM1.2.2.1 . Phân loại theo thời gian huy động a , Vốn ngắn hạn:Là hình thức NHTM huy động vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn với thời gian ngắn. Nguồn vốn này tối đa là một năm.b , Vốn trung hạn: Có thời gian huy động từ một năm đến ba năm. Nguồn vốn này được các NHTM sử dụng để cho các doanh nghiệp vay trung hạn đối với các dự án đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm mang lai hiệu quả kinh tế thiết thực cho bản thân doanh nghiệp.c , Vốn dài hạn:Nguồn vốn này có thời hạn huy động trên ba năm và được NHTM sử dụng vào nhiệm vụ đầu tư phát triển theo định hướng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước: Đầu tư vào các dự án phục vụ quốc tế dân sinh, các dự án đổi mới thiết bị công nghệ, xây mới các nhà máy… lãi suất mà NHTM phải trả cho chủ sở hữu nguồn vốn này thường rất cao.1.2.2.2: Phân loại theo đối tượng huy động. a , Huy động từ các tổ chức kinh tế: Với tư cách là trung tâm thanh toán, các NHTM thực hiện việc mở tài khoản tiền giửi thanh toán cho các khách hàng . Từ đó một khối lượng tiền khổng lồ được chuyển qua các NHTM để thực hiện chức năng thanh toán của nó theo yêu cầu của chủ tài khoản. Do đó sự đan xen giữa các khoản thanh toán của ngân hàng luôn hình thành mọt số dư tiền gửi nhất định và nó trở thành nguồn vốn huy động có chi phí thấp, nếu biết khai thác và sử dụng thì nguồn vốn này sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho hoạt động kinh doanh của NHTM.b , Huy động từ các tầng lớp dân cư:Mỗi gia đình và cá nhân trong xã hội đều có những khoản tiết kiêm để dự phòng cho những nhu cầu chi dùng cho tương lai.Khi xã hội càng phát triển thì Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 14Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hườngkhoản dự phòng này càng lớn. Nắm được tình hình đó ,các NHTM đã tìm mọi hình thức nhằm huy động tối đa các khoản tiết kiệm này, từ đó tạo ra một nguồn vốn không nhỏ để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế và thu được lợi nhuận cho bản thân của ngân hàng. c , Vốn vay từ NHNN và các tổ chức tín dụng khác: Đây là nguồn vốn mà ngân hàng có được nhờ qua hệ vay mượn giữa NHTM và NHNN và các tổ chức tín dụng khác. Nguồn vốn này ngân hàng phải chi phí cao hơn, vì vậy chỉ trong trường hợp ngân hàng thiếu vốn khả dụng trong thời gian ngắn thì ngân hàng mới đi vay.1.2.2.3 . Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi của khách hàng . a , Tiền gửi không kỳ hạn:Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng mà không có sự thoả thuận trước về thời gian rút tiền.Với loai tiền gửi này ngân hàng chỉ phải trả với một mức lãi suất thấp. Bởi vì tiền gửi loại này rất biến động , khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào, do đó ngân hàng không chủ động sử dụng vốn này, ngân hàng phải dự trữ một số tiền đảm bảo để có thể thanh toán ngay khi khách hàng có nhu cầu.b , Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi vào ngân hàng có sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền. Loại tiền gửi này tương đối ổn định vì ngân hàng xác định được thời gian rút tiền của khách hàng. Do đó ngân hàng có thể chủ động sử dụng số tiền đó vào mục đích kinh doanh trong thời gian ký kết. Đối với loại tiền gửi nay, ngân hàng có rất nhiều loại thời hạn từ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng…mục đích là tạo cho khách hàng có được nhiều kỳ hạn gửi phù hợp với thời gian nhàn rỗi của khoản tiền mà họ có. Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn.1.2.2.4 . Huy động vốn bằng phát hàng giấy tờ có giá.a , Trái phiếu ngân hàng: Là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ [nợ cả gốc và lãi] của ngân hàng phát hành đối với người chủ sở hữu trái phiếu .Mục đích của ngân hàng khi phát Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 15Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hườnghành trái phiếu là nhằm huy động vốn trung và dài hạn.Việc phát hành trái phiếu, các NHTM chịu sự quản lý của NHNN, của các cơ quan quản lý trên thị trường chứng khoán và có thể bị chi phối bởi uy tín của ngân hàng .b , Kỳ phiếu ngân hàng :Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn [trong một năm]. Nó có đặc biệt giống như trái phiếu nhưng xác có thời gian ngắn hạn hơn trái phiếu ,vì vậy nó được sử dụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng.Phát hành chứng chỉ tiền gửi: Nó là những giấy tờ nhận tiền gửi theo định kỳ ở ngân hàng ,người sở hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền lãi theo định kỳ và nhận đủ vốn khi đến hạn. Chứng chỉ sau khi phát hành được lưu thông trên thị trường .1.2.3. Mối quan hệ giữa vốn và sử dụng vốn.Nguồn vốn và sủ dụng vốn đó là hai quá trình hoạt động của ngân hàng .Công tác cân đối vốncủa ngân hàng là một chiến lược huy động vốn đúng đắn, phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong từng thời kỳ sẽ tạo điều kiện cho các NHTM đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa và tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh. Sự hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng vốn chính là công tác cân đối vốn của Ngân hàng. Công tác cân đối là hết sức quan trọng và cần thiết đối với bất kỳ ngân hàng nào. Đó là biện pháp nghiệp vụ, là một công cụ quản lý của nhà lãnh đạo ngân hàng, thông qua bảng cân đối đa lập các cán bộ ngân hàng xem xét, phân tích cơ cấu, tỷ trọng các nguồn vốn và từng khoản sử dụng để dự đoán nhu cầu vốn biến động trong tương lai, từ đó có chính sách huy động vốn thích hợp1.3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM1.3.1: Nhân tố chủ quanĐứng ở góc độ bản thân ngân hàng thì những nhân tố chủ quan luôn là những nhân tố đóng vai trò quyết định:a , Uy tín ngân hàng: Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 16Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngVới bất kì ai có tiền nhàn rỗi muốn gửi tiền vào một ngân hàng nào đó thì vấn đề đầu tiên mà họ đặt câu hỏi: Liệu gửi vào đó có an toàn không? Nếu uy tín của ngân hàng cao thì câu trả lời sẻ có ngay: Nhưng uy tín của ngân hàng còn chưa cao thì khách hàng sẻ lưỡng lự đắn đo, lựa chọn việc gửi tiền vào ngân hàng nào có uy tín cao hơn.b , Chính sách khách hàng:Khi uy tín được lựa chọn khách hàng sẻ đánh giá xem các chính sách khách hàng có ưu ái không? Có tiện ích gì không? Bạn sẻ gửi tiền và một ngân hàng khi ngân hàng đã có chương trình khuyến mại quà tặng cho bạn. Đó là sở thích và mong muốn của khách hàng. Ngân hàng nào nhanh nhận, thấu đáo thì sẻ dành được nhiều thị phần hơn.c, Chính sách marketing: Đây là chính sách rất quan trọng đối với các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là trong nghành ngân hàng hiện nay. Để khách hàng biết đến mình, hiểu về những chính sách khách hàng…Thì ngân hàng phải quảng cáo mình trên các phương tiện thông tin đại chúng. d , Chính sách lãi suất: Củng là một nhân tố không kém phần long trọng bởi vì nếu ngân hàng chính sách lãi suất phù hợp, linh hoạt và đảm bảo hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thì sẻ thu hút được nhiều khách hàng. Bên cạnh những nhân tố trên thì những nhân tố như: Trình độ công nghệ, thái độ phục vụ khách hàng của cán bộ công nhân viên hay nhu cầu vốn của NHTM trog từng thời kỳ cũng tác động không nhỏ tới tình hình huy động vốn của ngân hàng.1.3.2.Nhân tố khách quanNhân tố khách quan là những yếu tố nằm ngoài ngân hàng, nhưng không có nghĩa là nó không quan trọng. Bất kỳ một ngân hàng nào cũng không được xem nhẹ nhân tố này:a , Sự phát triển của nền kinh tế: Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 17Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngNhư ta đã biết mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quyết định đến thu nhập của các tổ chức cá nhân. Vì vậy một nền kinh tế càng phát triển thì thu nhập của các tổ chức cá nhân càng lớn. Điều đó có nghĩa là sẽ có một khoản tiền nhàn rỗi đưa vào tích luỹ bằng cách gửi vào ngân hàng. Đây là yếu tố quyết định đến khả năng huy động vốn của ngân hàng.b , Chính sách của nhà nước: NHTM là tổ chức chịu sự tác động lớn nhất bởi các chính sách của nhà nước. Như khi NHNN thay đổi chính sách lãi suất thì khả năng huy động vốn của NHTM cũng thay đổi “ khả năng huy động vốn luôn tỷ lệ thuận với lãi suất tiền gửi”c , Nhu cầu về vốn của nền kinh tế: Củng là nhân tố khách quan khá quan trọng. Bởi lẽ NHTM là trung gian tài chính tập trung vốn của nền kinh tế và phân phối cho nền kinh tế. Khi nhu cầu về vay vốn giản dần thì khả năng huy động vốn của NHTM củng giảmNgoài những nhân tố trên thì những nhân tố trên như thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng hay cơ cấu dân cư, vị trí địa lý cũng phần nào tác động đến khả năng huy đọng vốn của NHTM Như vậy qua những vấn đè trên cho thấy, công tác huy động vốn có vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt đối với nhà quản lý kinh doanh ngân hàng thì việc mở rộng, tăng cường nguồn vốn huy động là vấn đề cần quan tâm hàng đầu vì mức vốn tự có của ngân hàng so với tổng vốn huy động là rất nhỏ. Để cân đối được vốn trong kinh doanh đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển đòi hỏi các nhà quản trị kinh doanh ngân hàng luông phải nghiên cứu nhu cầu thị trường, những nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ huy động vốn để đưa ra các biện pháp, các hình thức huy động vốn phù hợp vừa phát triển vừa đảm bảo mục đích kinh doanh có lợi nhuận.Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 18Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH VIETINBANK_SẦM SƠN2.1: TỔNGQUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETINBANK_SẦM SƠN2.1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển và hình thành của NHTMCP Công thương Việt NamNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra khỏi ngân hàng nhà nước Việt Nam.Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là một trong 5 ngân hàng thương mại lớn nhất tại Việt Nam, Vietinbank có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Nguồn vốn của Vietinbank luôn tăng trưởng qua các năm, bắt đầu tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình quân hơn 20%/năm, đặc biệt có năm tăng lên hơn 35% so với năm trước.Cùng với sự phát triển khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam đã có những bước phát triển khả quan, đã thực hiện đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng, huy động vốn sử dụng vốn, lợi nhuận, trích lập dự phòng rủi ro.Trong 24 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, đi tiên phong trong cơ chế thị trường, phục vụ và góp phần tích cực thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, không ngừng phấn đấu vươn lên khẳng định là một trong những Ngân hàng thương mại hàng đầu ở Việt Nam; có bước phát triển và tăng trưởng nhanh, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi hoạt động kinh doanh - dịch vụ ngân hàng Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đất nước đến năm 2020, chủ trương tiếp tục đổi mới hoàn thiện hệ thống tài chính – ngân hàng và đề án cơ cấu lại Ngân hàng Công thương Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đến năm 2013là: xây dựng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam thành một Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 19Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hườngngân hàng chủ lực và hiện đại của Nhà nước, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, có kỹ thuật công nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị phần lớn ở Việt NamNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 chi nhánh và trên 1000 phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm.Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là thành viên sáng giá và là đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA, có quan hệ đại lý với trên 900 Ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là một Ngân hàng đấu tiên của Việt Nam đạt được ISO 9001:2000. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là thành viên của tổ chức Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu [SWIFT], Tổ chức phát hành và thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế; là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị và kinh doanhNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới. Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.2.1.2. Giới thiệu tổng quan về NHTMCP Công thương Sầm Sơn2.1.2.1 Quá trình hình thanh và phát triển của Ngân Hàng Công Thương Sầm SơnNgân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn được thành lập từ năm 1988, tiền thân là chi nhánh cấp 2 của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam tỉnh Thanh Hóa. Theo Quyết định số 168/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 16/06/2006 của Hội đồng quản trị. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, từ tháng 7/2006 Ngân hàng Công Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 20Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hườngthương Sầm Sơn chuyển đổi từ chi nhánh cấp 2 sang chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Từ tháng 7/2009, Ngân hàng Công thương Sầm Sơn được đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Sầm Sơn.Hơn 20 năm qua, cùng với sự biến đổi sâu sắc của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội trên toàn đất nước, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của ngành ngân hàng, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Sầm Sơn đã có những bước đi lên, vượt qua những khó khăn của thời kỳ đầu như: hạn chế về vốn huy động, mạng lưới mỏng, nhân viên ít kinh nghiệm, Hơn nữa văn hóa kinh doanh ngân hàng của đất nước Việt Nam mới chỉ thực sự được hình thành từ một nền kinh tế mới vừa được thoát ra khỏi chế độ bao cấp cổ hủ, lạc hậu. Cho đến ngày hôm nay nhờ sự phấn đấu của tập thể và sự chỉ đạo của ban lãnh đạo ngân hàng, sự vững chắc của các cổ đông, các thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phẩn Công thương Việt Nam - chi nhánh Sầm Sơn đã và đang tạo được vị thế, uy tín, hình ảnh của mình trong lòng các khách hàng, mang lại niềm tin tưởng cho khách hàng khi có giao dịch tại Ngân hàng.Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 21Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngSơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chứcSinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 22Giám đốcPhó giám đốc 1Phó giám đốc 2Phó giám đốc 3Ph.Khách hàng cá nhânCácPh.Giao dịchPh.Tổ chức hành chínhPh.kếtoánPh.Ngân QuỹPh.quản lý rủi roPh.thông tin điện toánKS.Thanh BìnhPh.Kháchhàng doanh nghiệpPh. Giao dịch số 2Ph. Giao dịch số 3Ph. Giao dịch số 1Ph. Giao dịch số 5Ph. Giao dịch số 6Ph. Giao dịch số 7Ph. Giao dịch Trường SơnPh. Giao dịch Nghi SơnBáo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị HườngNgân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Sầm Sơn được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Tổ chức bộ máy gọn nhẹ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều hành, quản lý của cán bộ nhân viên trong Ngân hàng và tiết kiệm được tương đối chi phí. Phòng khách hàng doanh nghiệp• Chức năng:Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp.• Nhiệm vụ:- Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ các khách hàng là các doanh nghiệp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam.- Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại.- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý các giao dịch.- Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp, quản lý tài sản đảm bảo theo quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam. - Phân loại nợ cho từng khách hàng doanh nghiệp. Phòng khách hàng cá nhân• Chức năng :Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân.Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 23Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hường• Nhiệm vụ: - Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam.- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch. Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp; quản lý tài sản đảm bảo theo quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại. Phân loại nợ cho từng khách hàng cá nhân có giao dịch tại ngân hàng theo quy định hiện hành.- Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vay, vốn huy động tại các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch; hướng dẫn và quản lý nghiệp vụ các dịch vụ ngân hàng cho các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch; kiểm tra giám sát các hoạt động của quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch theo quy chế tổ chức hoạt động của điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm. Các phòng giao dịchThực hiện công tác giao dịch với khách hàng trên mỗi địa bàn phụ trách nhằm giảm bớt lượng khách hàng ở trụ sở chính. Phòng tổ chức hành chính• Chức năng :Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam, theo dõi và lập danh sách chi trả lương cho nhân viên của Chi nhánh. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn cho chi nhánh.• Nhiệm vụ:- Xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt cho cán bộ, nhân viên chi nhánh.- Thực hiện việc mua sắm tài sản và công cụ lao động, trang thiết bị Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 24Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Trần Thị Hườngvà phương tiện làm việc, văn phòng phẩm phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. Thực hiện theo dõi bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, công cụ lao động theo ủy quyền.- Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng quy định của Nhà nước và của Ngân hàng Công thương Việt Nam.- Tổ chức công tác bảo vệ an toàn cơ quan, phối hợp với các phòng kế toán giao dịch, tiền tệ kho quỹ bảo vệ an toàn công tác vận chuyển hàng đặc biệt; phòng chống cháy nổ; chống bão lụt theo đúng quy định của ngành và các cơ quan chức năng. Phòng kế toán• Chức năng:Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng.• Nhiệm vụ:- Phối hợp với phòng thông tin điện toán quản lý hệ thống giao dịch trên máy: thực hiện mở, đóng giao dịch chi nhánh hàng ngày; nhận các dữ liệu/tham số mới nhất từ Ngân hàng Công thương Việt Nam; thiết lập thông số đầu ngày để thực hiện hoặc không thực hiện các giao dịch.- Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: Mở/đóng các tài khoản [ngoại tệ và VNĐ], thực hiện các giao dịch gửi/rút tiền từ tài khoản, bán Séc…cho khách hàng theo quy định; thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ tiền mặt, thanh toán và chuyển tiền ngoại tệ.- Thực hiện kiểm soát các bút toán tạo mới và các bút toán điều Sinh viên: Nguyễn Phương Thúy – MSSV: 10013833 Trang 25

Video liên quan

Chủ Đề