Huyện đăk song có 2 xã tiếp giáp với nước campuchia là?

 Huyện Tuy Đức năm ở phía Tây của tỉnh Đăk Nông với tổng diện tích tự nhiên là 111.924 ha, chiếm 17,2% diện tích toàn tỉnh; dân số trên 52 nghìn người, phân bố trên địa bàn 06 xã. Địa giới hành chính: phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia; phía Đông Nam giáp huyện Đăk R’ Lấp; phía Đông Bắc giáp huyện Đăk Song;phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Bình Phước.
           Là huyện biên giới, cách trung tâm tỉnh lỵ Gia Nghĩa, Đăk Nông khoảng 50km, có Quốc lộ 14C, Tỉnh lộ 686, 681 chạy qua, có cửa khẩu Buk Prăng tiếp giáp với biên giới Campuchia,…là những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, nhất là thương mại và du lịch.
Cũng như các vùng lân cận, địa hình của Tuy Đức nhìn chung khá phức tạp, có độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 800 đến 1.200m và bị chia cắt mạnh, thấp dần theo hướng Đông Bắc – Tây Nam và chia thành 3 dạng địa hình chính gồm: Dạng cao nguyên Bazan, Phân bố ở khu vực phía Bắc và Tây Bắc của huyện, có độ cao từ 700m-900m thuộc địa bàn các xã Quảng Trực, Quảng Tân, Đăk Buk So, Quảng Tâm, Đăk R’Tih. Phần đỉnh cao nguyên tương đối ít dốc, song phần sường rất dốc và chia cách mạnh. Thảm thực vật chủ yếu là thảm cỏ, cây bụi, rừng lồ ô, tre nữa,…; Dạng gò, đồi núi thấp, phân bố ở phía Nam và Tây Nam của huyện, thuộc phần còn lại của xã Quảng Trực và toàn bộ xã Đăk Ngo. Độ cao trung bình từ 400m – 700m, độ dốc dưới 1.500m. Thảm thực vật chủ yếu là cây lâu năm, lúa nước, rừng trồng xen lẫn các trảng cỏ. Dạng thung lũng bồi tụ: phân bố ven các dòng song suối nhỏ hẹp, với độ dốc từ 0 – 80, được hình thành chủ yếu do quá trình bồi tụ mẫu chất phù sa, dốc tụ. Thảm thực vật chủ yếu cây nông nghiệp ngắn ngày.
           Về khí hậu, Tuy Đức nằm trong vùng ảnh hưởng của gió mua Tây Nam và mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm với 2 mùa rõ rệt trong năm là mùa mưa và mùa khô; mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, tập trung tới 90% lượng mưa hang năm, mùa khô từ tháng 11 đến cuối tháng 3 năm sau, có lượng mưa không đáng kể. Nhiệt độ trung bình năm là 22oC, tháng cao nhất 35,5oC [tháng 4], tháng thấp nhất 14,0oC[tháng 2] thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng nhiệt đới. Số giờ nắng trung bình dao động từ 1.600 – 2.300 giờ/năm, độ ẩm trung bình hang năm khoảng 86,0%. Tuy Đức chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính là gió mua Tây Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 10 và gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhìn chung, đặc điểm điều kiện khí hậu của huyện khá thuận lợi cho phát triển đa dạng các loại cây trồng nhiệt đới, đặc biệt là các loại cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày và cây thực phẩm có giá trị kinh. Tuy nhiên, do lượng mưa phân bố theo mùa, nhiều nắng và gió, địa hình dốc, lượng bốc hơi cao, thiếu nước nghiêm trọng vào mua khô đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống dân cư.

             * Tóm lược quá trình hình thành phát triển Cơ quan, địa phương:

            Sau 10 năm xây dựng và phát triển, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đầu tư, hỗ trợ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và của Trung ương, sự phối hợp, giúp đỡ của các sở, ban, ngành của tỉnh và sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn vươn lên của toàn Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Tuy Đức trong giai đoạn 2007 – 2016 đã được những thành quả quan trọng trên tất cả lĩnh vực.
            Cùng với việc tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế – xã hội, Đảng bộ, chính quyền huyện thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc trên địa bàn theo định hướng “xây dựng và phát triển nền Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”, bài trừ các hủ tục lạc hậu, tạo môi trường văn hóa, tinh thần lành mạnh cho người dân, xây dựng các thiết chế văn hóa cơ sở. Phong trào thể dục thể thao có bước phát triển khá; phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” được đẩy mạnh và phát triển, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp được giữ gìn, bảo tồn và phát triển, đặc biệt là văn hóa truyền thống của dân tộc M’Nông…cùng nhiều lễ hội văn hóa, văn nghệ dân gian và cồng chiêng, nhạc cụ dân tộc.
           Để tiếp tục phát huy những thành quả đạt được trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân huyện Tuy Đức tiếp tục phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết các dân tộc trong toàn huyện; quyết tâm phấn đấu, tập trung thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu về kinh tế – xã hội – an ninh quốc phòng mà Đại hội Đảng bộ huyện Tuy Đức lần thứ III, nhiệm kỳ 2015 – 2020 đề ra.

           * LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG, VĂN HÓA, DI TÍCH, THẮNG CẢNH:

         Trải qua bao thế hệ với lịch sử đấu tranh, văn hóa, di tích, thắng cảnh, truyền thống cách mạng và trong công cuộc xây dựng , bảo vệ Tổ quốc, mảnh đất Tuy Đức đã ssanr sinh và nuôi dưỡng dường người con ưu tú viết nên trang sử quê hương rạng rỡ với truyền thống văn hóa đặc sắc gắn liền với truyền thống anh dũng, kiên cường trong đấu tranh cách mạng. Ngày nay trên địa bàn huyện còn để lại nhiều di tích lịch sử nổi tiếng như: khu di tích lịch sử Anh hung dân tộc M’Nông N’Trang Lơng; di tích đồn Bu Meerra và Bia tưởng niệm Henry Maitre [Hăngrimet] do thực dân Pháp xây dựng; làng Bu Nơr A, Bu Nơr B quê hương của nghĩa quân, cũng là nơi Hăngrimet bị nghĩa quân tiêu diệt vào năm 1917,…
          Cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện gồm 20 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm đa số còn lại là người dân tộc thiểu số như: người M’Nông, Tày, Ê đê, Nùng, Dao, Thái…chung sống đoàn kết gắn bó, cần cù chịu khó, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, với những nét phong tục, tín ngưỡng, lễ hội, tập quán sinh hoạt, văn hóa đặc sắc riêng…làm đa dạng và phòng phú đời sống văn hóa sinh hoạt cộng đồng, cùng những thành tưu đạt dược trong lao động, sản xuất,…đã đánh dấu sự nỗ lực vươn lên không ngừng của người dân nên mảnh đất này
          Khu di tích lịch sử Anh hùng dân tộc M’Nông N’Trang Lơng: hiện đang triển khai xây dựng dự án phục dựng di tích này gồm các hạng mục như: Nhà bảo tàng trưng bày những hiện vật, hình ảnh của nghĩa quân và cuộc kháng chiến; Di tích đồn Bu Mêra, Bia tưởng niệm Hăngrimet do thực dân Pháp xây dựng 1935 tại ngã 3 biên giới; làng Bu Nơr, quê hương của nghĩa quân, cũng là nơi Hăngrimet bị nghĩa quân tiêu diệt năm 1914. Bon Bu Nơr A và khu di tích Bon Bu Nơr B sẽ được phục dựng theo nguyên mẫu làng cổ M’Nông. Khi hoàn thiện và đưa vào sử dụng sẽ là điểm du lịch tham quan hấp dẫn, đồng thời là địa điểm giáo dục truyền thống, bảo tồn lưu giữ những giá trị vật chất và tinh thần của nhân dân.
          Tuy Đức có tiềm năng rất lớn cho phát triển du lịch với những cánh rừng già hoang sơ, núi non hùng vĩ, thác nước nên thơ, khí hậu lại ôn hòa, mát mẻ. Ngoài các tiềm năng di lịch tự nhiên, huyện còn có tiềm năng rất lớn trong du lịch văn hóa, lịch sử với một nền văn hóa cổ truyền phong phú và đa dạng của nhiều dân tộc an hem sinh sống lâu đời trên địa bàn. Mặt khác, trên địa bàn huyện có cửa khẩu Bu Prăng rất thuận lợi cho việc giao lưu quốc tế. Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đang từng bước được đầu tư xây dựng, nâng cấp đáp ứng tốt nhu cầu lưu trú của khách du lịch. Các điểm du lịch tiềm năng có thể đầu tư khai thác trong giai đoạn tới, gồm:
          Trên địa bàn huyện hiện có 61 bộ chiêng, 1 nghệ nhân chỉnh chiêng, 24 nghệ nhân truyền dạy đánh chiêng, 72 nghệ nhân diễn tấu cồng chiêng, 8 đội văn nghệ dân gian. Các giá trị văn hóa phí vật thể của đồng bào cũng được khôi phục như: lễ mừng mùa, lễ phát rẫy, lễ sum họp cộng đồng, lễ căm nêu cũng lúa, hát sử thi, dân ca M’Nông. Cùng với các hoạt động lễ hội là trang phục truyền thống, ẩm thực, cồng chiêng, nghệ thuật diễn xướng mang đậm bản sắc văn hóa được trình diễn, giữu gìn và phát huy.

Bản đồ tỉnh Đắk Nông hay bản đồ hành chính các huyện, xã tại Đắk Nông, giúp bạn tra cứu thông tin về vị trí tiếp giáp, ranh giới, địa hình của tỉnh Đắk Nông.

Chúng tôi BANDOVIETNAM.COM.VN Tổng hợp thông tin Bản đồ quy hoạch Đắk Nông từ nguồn Internet uy tín, được cập nhật mới năm 2022.

Thông tin sơ lược về tỉnh Đắk Nông 

Vị trí địa lý và đơn vị hành chính tỉnh Đắk Nông

+ Vị trí: Đắk Nông là tỉnh nằm ở cửa ngõ phía tây nam của Tây Nguyên và có tọa độ địa lý: 11045' đến 12050' vĩ độ Bắc, 107013' đến 108010' kinh độ Đông, bao quanh tỉnh Đắk Nông là Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk; Phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng; Phía Nam giáp tỉnh Bình Phước; Phía Tây giáp tỉnh Mondulkiri của Campuchia với đường biên giới dài khoảng 141 km.

Đắk Nông có trục đường Quốc lộ 14 nối Thành phố Hồ Chí Mình [TPHCM] và các tỉnh Miền đông Nam bộ với các tỉnh Tây nguyên, cách TPHCM 230 km về phía Bắc và cách Thành phố Ban Mê Thuột [Đắk Lăk] 120 km về phía Tây Nam; c

Trục Quốc lộ 28 nối tỉnh với Lâm Đồng, Bình Thuận và các tỉnh Duyên hải miền Trung, cách TP Đà Lạt [Lâm Đồng] 180 km và TP Phan Thiết [Bình Thuận] 230 km về phía Đông. Ngoài ra, tỉnh còn có 130 km đường biên giới với nước Campuchia. Đặc biệt, tỉnh có 02 cửa khẩu Bu Prăng và Dak Peur nối thông với Mondulkiri, Kratie, Kandal, Pnom Penh, Siem Reap..

Bản đồ tỉnh Đắk Nông ở vệ tinh

+ Diện tích và dân số: Tổng diện tích đất là 6.509,29 km², dân số khoảng 622.168 người [năm 2019]. Trong đó, ở Thành thị có 94.700 người [15,2%]; ở Nông thôn có 7527.468 người [84,8%].

+ Đơn vị hành chính: Tính đến thời điểm năm 2022, Đắk Nông là tỉnh có 08 đơn vị hành chính, gồm 1 thành phố và 7 huyện với 71 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 6 phường, 5 thị trấn và 60 xã.

Trong tương lai, khi được triển khai thì các tuyến đường sắt Đắk Nông - Chơn Thành - Dĩ An ra cảng Thị Vải, Đăk Nông – Tân Rai ra cảng Kê Gà sẽ mở ra cơ hội lớn cho Đắk Nông đẩy mạnh khai thác các thế mạnh của tỉnh.

Bản đồ tỉnh Đắk Nông ở trên nền tảng Open Street Map

Bản đồ hành chính tỉnh Đắk Nông khổ lớn

Bản đồ Hành Chính tỉnh Đắk Nông năm 2022

PHÓNG TO 1 PHÓNG TO 2 PHÓNG TO 3

Bản đồ Thành phố Gia Nghĩa    

Thành phố Gia Nghĩa có 8 đơn vị hành chính, gồm 6 phường: Nghĩa Đức, Nghĩa Phú, Nghĩa Tân, Nghĩa Thành, Nghĩa Trung, Quảng Thành và 2 xã: Đắk Nia, Đắk R’Moan.

Bản đồ hành chính 06 phường tại Thành phố Gia Nghĩa  

Bản đồ Huyện Cư Jút    

Huyện Cư Jút có có 8 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Ea T'ling và 7 xã: Cư Knia, Đắk D'rông, Đắk Wil, Ea Pô, Nam Dong, Tâm Thắng, Trúc Sơn.

Bản đồ hành chính các xã tại Huyện Cư Jút  

Bản đồ Huyện Đắk Glong    

Huyện Đắk Glong được chia thành 7 đơn vị hành chính, gồm 11 xã: Quảng Khê [huyện lị], Quảng Sơn, Quảng Hòa, Đắk Ha, Đắk Som, Đắk R'măng, Đắk Plao.

Bản đồ hành chính các xã tại Huyện Đắk Glong  

Bản đồ Huyện Đắk Mil    

Huyện Đắk Mil có 10 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Đắk Mil và 9 xã: Đắk Gằn, Đắk Lao, Đắk N'Drót, Đắk R'La, Đắk Sắk, Đức Mạnh, Đức Minh, Long Sơn, Thuận An.

Bản đồ hành chính các xã tại Huyện Đắk Mil  

Bản đồ Huyện Đắk R'lấp    

Đắk R'Lấp có 11 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Kiến Đức và 10 xã: Đắk Ru, Đắk Sin, Đắk Wer, Đạo Nghĩa, Hưng Bình, Kiến Thành, Nghĩa Thắng, Nhân Cơ, Nhân Đạo, Quảng Tín.

Bản đồ hành chính các xã tại Huyện Đắk R'lấp  

Bản đồ Huyện Đắk Song    

Huyện Đắk Song có 9 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Đức An và 8 xã: Đắk Hòa, Đắk Môl, Đắk N'Drung, Nam Bình, Nâm N'Jang, Thuận Hà, Thuận Hạnh, Trường Xuân.

Bản đồ hành chính các xã tại Huyện Đắk Song  

Bản đồ Huyện Krông Nô    

Huyện Krông Nô có 12 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Đắk Mâm và 11 xã: Buôn Choáh, Đắk Drô, Đắk Nang, Đắk Sôr, Đức Xuyên, Nam Đà, Nam Xuân, Nâm N'Đir, Nâm Nung, Quảng Phú, Tân Thành.

Bản đồ hành chính các xã tại Huyện Krông Nô  

Bản đồ Huyện Tuy Đức

Huyện Tuy Đức có 6 đơn vị hành chính, gồm 6 xã: Đắk Buk So [huyện lỵ], Đắk Ngo, Đắk R'Tih, Quảng Tâm, Quảng Tân, Quảng Trực.

Bản đồ hành chính các xã tại Huyện Tuy Đức

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh Đắk Nông

Video liên quan

Chủ Đề