Kế hoạch đánh giá trẻ mầm non năm 2024

1. Xác định trường mầm non đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường; thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của nhà trường; để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận hoặc không công nhận trường mầm non đạt kiểm định chất lượng giáo dục.

2. Khuyến khích đầu tư và huy động các nguồn lực cho giáo dục, góp phần tạo điều kiện đảm bảo cho nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục; để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận hoặc không công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.

II. Phạm vi tự đánh giá

Triển khai các hoạt động tự đánh giá được quy định tại Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT .

III. Công cụ tự đánh giá

Công cụ tự đánh giá là Tiêu chuẩn đánh giá trường mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Thông tư ban hành Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non;

Công văn số 5942/BGDĐT-QLCL ngày 28/12/2018 v/v hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài trường mầm non;

Dự thảo hướng dẫn xác định nội hàm, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá trường mầm non.

IV. Hội đồng tự đánh giá

1. Thành phần Hội đồng tự đánh giá

Hội đồng tự đánh giá được thành lập theo Quyết định số 64/QĐ-MN ngày 15 tháng 9 năm 2021 của Hiệu trưởng trường mầm non An Thái, Hội đồng gồm có 11 thành viên:

TT

Họ và tên

Chức danh, chức vụ

Nhiệm vụ

1

Vũ Thị Én

Hiệu trưởng

Chủ tịch hội đồng

2

Nguyễn Thị Bích Thủy

Phó hiệu trưởng

Phó chủ tịch hội đồng

3

Nguyễn Thị Vịnh

Kế toán

Thư ký

4

Ngô Thị Thúy

Phó hiệu trưởng

Uỷ viên

5

Phạm Thị Lương

GV- CTCĐ

Uỷ viên

6

Nguyễn Thị Quyên

GV-BT chi đoàn

Uỷ viên

7

Bùi Thị Hoa

Tổ trưởng tổ CM

Uỷ viên

8

Đỗ Thị Thu Hà

Tổ phó tổ chuyên môn

Uỷ viên

9

Mai Thị Lương

GV - Trưởng BTTND

Uỷ viên

10

Trần Thị Thu Hà

Giáo viên

Uỷ viên

11

Hoàng Lệ Thanh

Giáo viên

Uỷ viên

2. Nhóm thư ký và các nhóm công tác:

2.1. Nhóm thư ký

TT

Họ và tên

Chức danh

Nhiệm vụ

1

Nguyễn Thị Vịnh

Thư kí HĐTĐG

Trưởng nhóm

2

Đỗ Thị Thu Hà

Ủy viên HĐTĐG

Uỷ viên

3

Mai Thị Lương

Ủy viên HĐTĐG

Uỷ viên

2.2. Nhóm công tác

Nhóm

Họ và tên

Chức danh

Chức vụ

1

Nguyễn Thị Bích Thuỷ

Phó CTHĐ TĐG

Trưởng nhóm

Bùi Thị Hoa

Ủy viên HĐTĐG

Thành viên

Trần Thị Thu Hà

Ủy viên HĐTĐG

Thư ký

2

Ngô Thị Thuý

Ủy viên HĐTĐG

Trưởng nhóm

3

Phạm Thị Lương

Ủy viên HĐTĐG

Trưởng nhóm

Cù Thị Dung

Ủy viên HĐTĐG

Thư ký

4

Nguyễn Thị Quyên

Ủy viên HĐTĐG

Trưởng nhóm

Hoàng Lệ Thanh

Ủy viên HĐTĐG

Thư ký

5

Nguyễn Thị Vịnh

Thư kí HĐTĐG

Trưởng nhóm

3. Phân công thực hiện nhiệm vụ:

  1. Nhóm thư ký:

Ngô Thị Thuý - Trưởng nhóm

Nguyễn Thị Vịnh - Thành viên

Mai Thị Lương - Thành viên

Ghi chép, tổng hợp nội dung thảo luận nhóm và lập biên bản báo cáo hội đồng tự đánh giá trong các phiên họp hội đồng tự đánh giá.

Tập các phiếu xác định nội hàm, phân tích tiêu chí tìm minh chứng; phiếu đánh giá tiêu chí; danh mục minh chứng chuẩn của thành viên trong các nhóm;

Tổng hợp, viết báo cáo đánh các tiêu chí được phân công;

Ghi biên bản, Tổng hợp ý kiến họp hội đồng tự đánh giá;

Viết dự thảo báo cáo tự đánh giá.

  1. Các nhóm công tác:

T

Tiêu chí

Nhóm công tác, cá nhân chịu trách nhiệm

Ghi chú

Tiêu chuẩn 1

1.1

Nhóm công tác số 1

Nguyễn Thị Quyên

Hoàng Lệ Thanh

1.2

1.3

1.4

1.5

1.6

1.7

1.8

1.9

1.10

Tiêu chuẩn 2

2.1

Nhóm công tác số 2

Ngô Thị Thuý

2.2

2.3

Tiêu chuẩn 3

3.1

Nhóm công tác số 3

Phạm Thị Lương

Cù Thị Dung

3.2

3.3

3.4

3.5

3.6

Tiêu chuẩn 4

4.1

Nhóm công tác số 4

Nguyễn Thị Vịnh

4.2

Tiêu chuẩn 5

5.1

Nhóm công tác số 5

Nguyễn Thị Bích Thuỷ

Bùi Thị Hoa

Trần Thị Thu Hà

5.2

5.3

5.4

  1. Tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá:

1. Thời gian: Tháng 10 năm 2021

2. Thành phần:

Tổ chức bồi dưỡng thành 2 lớp:

Lớp 1: 1 ngày: ngày 04/10/2021: Toàn thể hội đồng sư phạm nhà trường 53 cán bộ, giáo viên, nhân viên.

Lớp 2: 1 ngày: ngày 05/10/2021: Thành viên Hội đồng tự đánh giá nhà trường: 11 thành viên.

3. Nội dung, chương trình tập huấn:

Lớp 1:

Quán triệt triển khai một số văn bản sau:

- Thông tư số 19/2018/TT- BGDĐT ngày 22/8/2018 Thông tư ban hành Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non;

- Công văn số 5942/BGDĐT-QLCL ngày 28/12/2018 V/v hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài trường mầm non;

- Công văn số 1761/SGDĐT-KTKĐ ngày 07/12/2018 V/v hướng dẫn thực hiện công tác KĐCLGD và công nhận cơ sở GD đạt chuẩn quốc gia năm học 2018 - 2019;

- Giới thiệu quy trình và tiêu chuẩn tự đánh giá chất lượng giá dục trường mầm non;

- Hướng dẫn số 239/HD-PGD, ngày 22 tháng 9 năm 2021 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 cấp học mầm non;

- Quyết định số 64/QĐ-MN ngày 15 tháng 9 năm 2021 của Hiệu trưởng trường mầm non An Thái v/v thành lập hội đồng tự đánh giá trường mầm non.

Lớp 2:

- Hướng dẫn xác định nội hàm, phân tích tiêu chí, tìm minh chứng;

- HD thu thập, xử lý phân tích minh chứng, cách mã hóa minh chứng;

- Hướng dẫn viết phiếu đánh giá tiêu chí; Thực hành viết phiếu đánh giá tiêu chí và trao đổi, thảo luận chung để hoàn thiện;

- Hướng dẫn xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và viết báo cáo tự đánh giá.

VI. Dự kiến các nguồn lực [nhân lực, tài chính,...] thời điểm cần huy động/cung cấp

  1. Đối với các tiêu chí Mức 1, 2 và 3

Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Các nguồnlực cần huy động/cung cấp

Thời điểm cần huy động

Ghi chú

1. Tổ chức và quản lý nhà trường

1.1

- CBQL; GV và nhân viên trong trường;

- Văn phòng phẩm, máy tính, máy in

Từ 20/9/2021 đến 07/01/2022

Số liệu từ năm học 2017-2018 đến năm học 2021 - 2022; Một số minh chứng từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2020 - 2021.

1.2

1.3

1.4

1.5

1.6

1.7

1.8

1.9

1.10

2. CBQL, GV, NV

2.1

- CBQL; GV và nhân viên trong trường;

- Văn phòng phẩm, máy tính, máy in

Từ 20/9/2021 đến 07/01/2022

Số liệu từ năm học 2017-2018 đến năm học 2021 - 2022; Một số minh chứng từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2020 - 2021.

2.2

2.3

3. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

3.1

- CBQL; GV và nhân viên trong trường;

- Cán bộ địa chính UBND xã

- Văn phòng phẩm, máy tính, máy in

Từ 20/9/2021 đến 07/01/2022

Số liệu từ năm học 2017-2018 đến năm học 2021 - 2022

3.2

3.3

3.4

3.5

3.6

4. Quan hệ giữa Nhà trường, gia đình và xã hội

4.1

- CBQL; GV và nhân viên trong trường;

- Ban đại diện CMHS

- Văn phòng phẩm, máy tính, máy in, tài liệu chuyên môn

Từ 20/9/2021 đến 07/01/2022

Số liệu từ năm học 2017-2018 đến năm học 2021 - 2022

4.2

5. Hoạt động và kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ

5.1

- CBQL; GV và nhân viên trong trường;

- Văn phòng phẩm, máy tính, máy in, tài liệu chuyên môn

Từ 20/9/2021 đến 07/01/2022

Số liệu từ năm học 2017-2018 đến năm học 2021 - 2022; Một số minh chứng từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2020 - 2021.

5.2

5.3

5.4

VII. Dự kiến thuê chuyên gia tư vấn để giúp Hội đồng triển khai TĐG:

- Dự kiến không thuê.

VIII. Lập Bảng danh mục mã minh chứng:

Sau khi các nhóm công tác, cá nhân thực hiện xác định nội hàm, phân tích tiêu chí tìm minh chứng cho từng tiêu chí; phân loại và mã hoá các minh chứng thu được. Hội đồng TĐG thảo luận các minh chứng cho từng tiêu chí đã thu thập được và lập Bảng danh mục mã minh chứng.

[Thư ký lập bảng theo mẫu phụ lục 4- công văn 5942/BGDĐT-QLCL; trình bày theo chiều ngang khổ giấy A4]

IX. Thời gian và nội dung hoạt động

Thời gian

Nội dung hoạt động

Dự kiến thời gian hoàn thành

Tuần 1-2

1. Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận dự kiến các thành viên Hội đồng TĐG và các vấn đề liên quan đến triển khai hoạt động TĐG

2. Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng TĐG.

3. Khai báo dữ liệu năm học 2021 -2022.

4. Họp Hội đồng TĐG để:

- Công bố quyết định thành lập Hội đồng TĐG;

- Thảo luận về nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Hội đồng TĐG; phân công nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm công tác và cá nhân;

- Dự thảo và ban hành Kế hoạch TĐG.

5. Phổ biến Kế hoạch TĐG đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường và các bên liên quan.

Từ ngày 20/9 đến 01/10/2021

Tuần 3-4

1. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ TĐG cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường và thành viên hội đồng tự đánh giá.

Dự kiến 2 lớp tập huấn tại trường:

Lớp 1: Toàn thế CB, GV, NV nhà trường;

Lớp 2: Bồi dưỡng sâu cho thành viên hội đồng tự đánh giá.

2. Các nhóm công tác, cá nhân thực hiện xác định nội hàm, phân tích tiêu chí tìm minh chứng cho từng tiêu chí [trình bày theo mẫu phiếu phụ lục 2_ công văn 5942/BGDĐT-QLCL].

Từ ngày 04/10 đến 15/10/2021

Tuần 5-6

1. Các nhóm công tác, cá nhân thực hiện:

- Xác định nội hàm, phân tích tiêu chí tìm minh chứng cho từng tiêu chí [tiếp theo việc tuần 3-4];

- Phân loại và mã hoá các minh chứng thu được.

2. Hội đồng TĐG thảo luận các minh chứng cho từng tiêu chí đã thu thập được và lập Bảng danh mục mã minh chứng.

3. Các nhóm chuyên trách, cá nhân viết các Phiếu đánh giá tiêu chí. [trình bày theo mẫu phiếu phụ lục 5a công văn 5942/BGDĐT-QLCL]

Từ ngày 18/10 đến 29/10/2021

Tuần 7-8

1. Các nhóm chuyên trách, cá nhân viết các Phiếu đánh giá tiêu chí [tiếp theo việc tuần 5-6].

Từ ngày 01/11 đến 12/11/2021

Tuần 9-10

1. Họp hội đồng TĐG để:

- Thảo luận về những vấn đề phát sinh từ các minh chứng thu được, những minh chứng cần thu thập bổ sung và các vấn đề liên quan đến hoạt động TĐG [nếu có];

- Các nhóm chuyên trách, cá nhân báo cáo nội dung của từng Phiếu đánh giá tiêu chí với Hội đồng TĐG;

- Chỉnh sửa, bổ sung các nội dung của Phiếu đánh giá tiêu chí [trong đó đặc biệt chú ý đến kế hoạch cải tiến chất lượng];

- Thu thập, xử lý minh chứng bổ sung [nếu có];

2. Dự thảo báo cáo TĐG.[ trình bày theo mẫu phiếu phụ lục 6_ công văn 5942/BGDĐT-QLCL]

Từ ngày 15/11 đến 26/11/2021

Tuần 11-12

1. Họp Hội đồng TĐG để:

- Kiểm tra lại minh chứng được sử dụng trong báo cáo TĐG và các nội dung liên quan [nếu có];

- Tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung dự thảo báo cáo TĐG;

- Thông qua báo cáo TĐG đã chỉnh sửa, bổ sung;

- Công bố dự thảo báo cáo TĐG trong nội bộ trường;

- Thu thập các ý kiến đóng góp dự thảo báo cáo TĐG;

2. Bổ sung và hoàn thiện báo cáo TĐG sau khi có các ý kiến góp ý;

- Tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung và đề xuất những kế hoạch cải tiến chất lượng [nếu có].

Từ ngày 29/11 đến 10/12/2021

Tuần 13-14

1. Các thành viên của Hội đồng TĐG ký tên vào danh sách trong báo cáo TĐG. Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu và ban hành.

2. Gửi báo cáo TĐG và công văn trong đó có nội dung đã hoàn thành hoạt động TĐG cho cơ quan quản lý trực tiếp để lấy ý kiến.

3. Công bốbản báo cáo TĐG đã hoàn thiện [trong nội bộ nhà trường].

4. Lưu trữ báo cáo TĐG, các minh chứng và các tài liệu liên quan theo quy định.

Từ ngày 13/12 đến 24/12/2021

Tuần 15-16

1. Tổ chức thực hiện các kế hoạch cải tiến chất lượng theo từng giai đoạn.

Từ ngày 27/12/2021 đến 07/01/2022

Trên đây là kế hoạch tự đánh giá trường mầm non An Thái năm học 2021-2022. Yêu cầu các thành viên Hội đồng tự đánh giá nhà trường, ban giám hiệu và toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non An Thái nghiêm túc thực hiện.

Quy trình đánh giá ngoài trường mầm non bao gồm bao nhiêu bước?

Quy trình tự đánh giá [TĐG] trường mầm non gồm 7 bước được quy định tại Điều 23, Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT.

Mục đích của đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non là gì?

Quá trình phát triển của con bạn cần phải được đánh giá điều này sẽ giúp phát hiện sớm các dấu hiệu trẻ chậm phát triển tâm thần, chiều cao, hay sự tăng trưởng của trẻ nhanh hay chậm. Qua đó giúp bạn có kế hoạch điều chỉnh cách chăm sóc, nuôi dạy phù hợp và hiệu quả.

Tại sao phải tiến hành đánh giá trọng giáo dục mầm non?

Vai trò của việc đánh giá trong giáo dục mầm non Vai trò của việc đánh giá là để cung cấp thông tin cho giáo viên, phụ huynh và cả các bé về tiến độ học tập của bé. Điều này giúp giáo viên đưa ra quyết định về việc cải thiện chương trình giảng dạy. Sau đó, cùng bé phát triển quá trình học tập theo hướng tích cực.

Đánh giá trọng giáo dục mầm non là gì?

Đánh giá là hoạt động thu thập thông tin, phân tích và so sánh với mục tiêu chương trình nhằm định hướng, điều chỉnh chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ. Hoạt động đánh giá có thể do giáo viên tiến hành để tổ chức và điều chỉnh hoạt động chăm sóc – giáo dục cho phù hợp với trẻ.

Chủ Đề