Kẻ thù nguy hiểm nhất là kẻ thù chính của nước ta sau cách mạng tháng tám năm 1945 là

81 điểm

Phương Lan

Ké thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. Trung Hoa Dân quốc B. Thực dân Pháp C. Thực dân Anh.

D. Phát xít Nhật.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án B Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" của Trung ương Đảng [25-11-1945] đã chỉ rõ: thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm hơn, là kẻ thù chính, cần phải tập trung mũi nhọn vào chúng. Xác đinh thực dân Pháp là kẻ thù chính, bởi vì chúng đã và đang trắng trợn vũ trang xâm lược nước ta ở Nam Bộ. Thực dân Pháp rắp tâm đặt lại ách thống trị của chúng ở Đông Dương. Âm mưu đó được thể hiện trong Tuyên ngôn của chính phủ Đờ Gôn ngày 24-3-1945. Nhận rõ âm mưu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng ta cho rằng, các thế lực đế quốc sẽ đi đến dàn xếp với nhau để cho thực dân Pháp trở lại Đông Dương. Trước sau chính quyền Tưởng Giới Thạch cũng "sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng".

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong thời kì 1954 – 1975, sự kiện nào đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”? A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972. B. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết [1973]. C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” [1972] D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975
  • Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước? A. Quan trọng nhất. B. Cơ bản nhất. C. Quyết định trực tiếp. D. Quyết định nhất.
  • Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ - Tĩnh với phong trào đấu tranh cả nước trong năm 1930 là gì? A. Những cuộc biểu tình của nông dân chỉ đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống. B. Nông dân đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể. C. Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị. D. Những cuộc đấu tranh của nông dân có vũ trang tự vệ.
  • Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX và cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XX là A. Do sự bùng nổ dân số. B. Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của cuộc sống con người. C. Do yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới. D. Do yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh.
  • Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới với thắng lợi của A. Cách mạng Cuba với sự thành lập nước Cộng hòa Cuba [1959]. B. Các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai. C. Cách mạng Trung Quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa [1949]. D. Cách mạng Việt Nam với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa [1945]
  • Ngày 11-3-1951, Hội nghị đại biểu nhân dân ba nước Đông Dương đã quyết định thành lập tổ chức nào? A. Đảng Lao động Việt Nam B. Liên minh nhân dân Việt-Miên-Lào C. Mặt trận Liên Việt D. Đảng Nhân dân Lào
  • Ý nào sau đây không nằm trong phương hướng chiến lược đông xuân 1953-1954 được Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra? A. Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ B. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu để tiêu diệt địch, giải phóng đất đai C. Nhanh chóng đánh bại quân Pháp kết thúc chiến tranh D. Do địch phải phân tán lực lượng mà tạo điều kiện phân tán nhiều lực lượng
  • Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơnevơ là gì? A. Kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước. C. Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc. D. Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc
  • Đến đầu 1950, cuộc kháng chiến của ta có nhiều thuận lợi, thuận lợi nào có liên quan nhiều nhất đối với chiến dịch Biên giới? A. 1 - 10 - 1949 nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời. B. Đầu 1950, Trung Quốc, Liên Xô và một số nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta. C. Phong trào phản đối chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp lên cao. D. Cuộc kháng chiến của Lào và Campuchia phát triển mạnh.
  • Kinh tế và chính trị có mối quan hệ như thế nào theo quan điểm đối mới của Đảng? A. tách bạch với nhau. B. chính trị quyết định hơn. C. gắn liền với nhau. D. chính trị là trọng tâm.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp [1945 - 1954] là chiến dịch nào?
  • Nhận xét nào phản ánh chính xác và toàn diện về tình hình nước ta trong năm 1950?
  • Đầu 1950, chính phủ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể hiện tinh thần chủ yếu nào sau đây trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Bài học rút ra từ thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc năm1947 và Biên giới năm 1950?
  • UREKA

  • Yếu tố nào tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta [1945 - 1954] thoát khỏi thế bị bao vây, cô lập?
  • Sự kiện nào chứng tỏ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp [1945-1954] của nhân dân Việt Nam thoát khỏi thế đơn độc?
  • Đông Khê được chọn là chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam?
  • Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng rối loạn tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi Cách mạng tháng Tám thành công?
  • Đâu là điều kiện khách quan thuận lợi của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
  • Nội dung nào không phải điều kiện khách quan thuận lợi của cách mạng Việt Nam sau ngày 2 - 9 - 1945?
  • Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam sau khi cách mạng tháng Tám thành công là
  • Nhiệm vụ cấp bách nhất của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
  • Cơ sở nào để quân đội các nước đế quốc dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân Nhật có thể kéo vào Việt Nam?
  • Điểm giống nhau trong âm mưu của các thế lực ngoại xâm ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là
  • Các thế lực ngoại xâm và nội phản ở nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đều
  • Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ
  • Đặc điểm lớn nhất về tình hình của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 là
  • Thuận lợi cơ bản nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám 1945 là
  • Kẻ thù nguy hiểm nhất nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám [1945] thành công
  • Trong các thế lực đế quốc có mặt trên đất nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, đế quốc nào là kẻ thù chính?
  • Để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
  • Đâu không phải là nội dung của phiên họp đầu tiên của Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa [2-3-1946]
  • Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói?
  • Nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào?
  • Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp lâu dài nào được coi quan trọng nhất?
  • Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh thành lập tổ chức gì?
  • Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nội dung và phương pháp giáo dục ở Việt Nam xây dựng trên tinh thần nào?
  • Thành công cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội [1946] ở Việt Nam chứng tỏ
  • Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam đã xây dựng được một nền tài chính độc lập sau cách mạng tháng Tám?
  • Đâu không phải là ý nghĩa của việc giải quyết những khó khăn về kinh tế- tài chính- văn hóa ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945
  • Chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa được thành lập trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa I [2-3-1946] thuộc hình thức nào?
  • Tại sao ngày 9-11 lại được chọn là ngày pháp luật Việt Nam?
  • Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 và bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp có tác động như thế nào đến các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau này?
  • Cuộc bầu cử Quốc hội khóa I và hội đồng nhân dân các cấp ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với việc củng cố chính quyền nhân dân sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công?
  • Tại sao cuộc bầu cử Quốc hội, bầu cử hội đồng nhân dân các cấp lại chỉ được tiến hành ở Bắc Bộ và Trung Bộ?
  • Vì sao nói cuộc Tổng tuyển cử tháng 1/1946 là cuộc đấu tranh chính trị gay go, quyết liệt?
  • Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của Tổng tuyển cử 6/1/1946?
  • Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc giải quyết nạn dốt của chính phủ sau cách mạng tháng Tám [1945] đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay là
  • Ý nghĩa quan trọng nhất của thắng lợi bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
  • Để đưa đất nước thoát khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, việc đầu tiên Đảng ta thực hiện sau cách mạng tháng Tám 1945 là

Video liên quan

Chủ Đề