Khí Cho Mg vào dung dịch HNO3 loãng thi chất nào sau đây không thể thu được

A.

B.

C.

D.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Chất không tác dụng được với HNO3 đặc nguội là Fe. Chú ý: Ngoài Fe còn có Al, Cr không tác dụng được với HNO3 đặc nguội.

Vậy đáp án đúng là A     

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hoá học của kim loại - Hóa học 12 - Đề số 18

Làm bài

  • Cho hỗn hợp X gồm 0,3 mol Mg và 0,7 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch hỗn hợp HNO3 2M, thu được dung dịch Y, hỗn hợp G gồm 0,1 mol N2O và 0,2 mol NO và còn lại 5,6 gam kim loại. Giá trị của V là  

  • Phản ứng hóa học nào sau đây là đúng ?  

  • Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch 2 muối AgNO3 0,15M và Cu[NO3]2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là  

  • Hòa tan hoàn toàn 51,3 gam hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O và CaO vào nước thu được 5,6 lít khí H2 [đktc] và dung dịch Y, trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít SO2 [đktc] vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:         

  • Hòa tan 1,5 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là:

  • Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra  

  • Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 [đktc] và dung dịch X. Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là: 

  • Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu,Mg,Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lit khí X [dktc]; dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y , cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là :    

  • Cho một mẫu hợp kim Na- K-Ca tác dụng với nước [dư], thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 [ở đktc]. Thể tích dung dịch axit HCl 1,5 M cần dùng để trung hoà một phần hai dung dịch X là  

  • Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X[đktc]; dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là:  

  • Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại?

  • Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 [loãng dư] thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit             

  • Cho hỗn hợp bột gồm 0,54 gam Al và 1,12 gam Fe vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:                  

  • Cho 12,15 gam kim loại M tác dụng hết với H2SO4 loãng, dư thoát ra 15,12 lít khí H2 [đktc]. Kim loại M là         

  • Cho hỗn hợp Cu và Fe hòa tan vào dung dịch H2SO4 đặc nóng tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và một phần Cu không tan. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Thành phần của kết tủa Y gồm         

  • Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A chỉ có một kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phát biểu nào sau đây đúng?         

  • Tính chất hóa học đặc trưng của các kim loại là?           

  • Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 [đktc] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

  • Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 [đktc], dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị m là: 

  • Hỗn hợp X gồm Mg [0,10 mol], Al [0,04 mol] và Zn [0,15 mol]. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng [dư], sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là:

  • Hòa tan hoàn toàn 1,18g hỗn hợp X gồm Al và Cu trong dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí [đktc]. Phần trăm khối lượng Cu trong X là

  • Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H­2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H­2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là         

  • Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl [dư] và KNO3 thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y [đktc] gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là:         

  • Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội         

  • Trong dung dịch, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với Cu[OH]2 ở nhiệt độ thường là         

  • Cho hỗn hợp bột gồm 0,54 gam Al và 1,12 gam Fe vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:                  

  • Cho các lọ mất nhãn đựng riêng biệt dung dịch của từng chất sau: KHSO4, Na2CO3, AlCl3, FeCl3, NaCl, Ca[NO3]2. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein thì có thể phân biệt được bao nhiêu dung dịch?         

  • Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được [2,5m + 8,49] gam muối khan. Kim loại M là:             

  • Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch :             

  • Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí [đktc]; cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25 g chất rắn khan A. Cho phần 2 tác dụng hết với HNO3 thì thu được0,448 lít khí X, cô cạn dung dịch thu được 23g chất rắn B. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là         

  • Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Fe, Au. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là ?         

  • Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Zn và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi, thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 22,3 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:

  • Đốt m gam hỗn hợp 3 kim loại gồm Zn, Al, Mg trong oxi dư, sau phản ứng thu được 8,125 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hỗn hợp X phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị m là:         

  • Ba dung dịch X, Y, Z thoả mãn: - X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;         - Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện; - X tác dụng với Z thì có khí thoát ra. X, Y, Z lần lượt là:  

  • Cho các chất sau: HCl, AgNO3, Cl2, KMnO4/H2SO4 loãng, Cu. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]2 là:

  • Có ba mẩu hợp kim cùng khối lượng: Al - Cu, Cu - Ag, Mg - Al. D̀ùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt 3 mẫu hợp kim trên ?  

  • Cho 3,92 lít [đktc] hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 5,55 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 15,05 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là:  

  • Hòa tan hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Mg, Al trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí [đktc] và m gam muối. Giá trị của m là:

  • Nhận định nào sau đây không đúng?

  • Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl2 lại thu được muối X. Vậy M có thể ứng với kim loại nào sau đây:  

  • Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.   Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Xác định được chính xác kiểu gen của 7 người II. Có tối thiểu 3 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu III. Xác suất sinh con có máu O và bị bệnh P của cặp 7-8 là 1/6 IV. Xác suất sinh con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P của cặp 7-8 là 5/72  

  • Trong chăn nuôi, tiến hành phép lai giữa lừa và ngựa sinh ra con la. Con la trưởng thành có sức khỏe bình thường song không có khả năng sinh sản. Đây là biểu hiện của hiện tượng:

  • Hệ sinh thái được coi là một hệ thống mở vì:

  • Cho 7,1 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được hỗn hợp gồm các chất là:

  • Để thuỷ phân hết 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 [đktc] và 3,168 gam H2O. Vậy a gần với giá trị nào sau đây nhất?

  • Ban đầu có 10 [g] chất X24. Biết X phóng xạ β- thì sau 3 chu kì có bao nhiêu hạt β- tạo thành? Cho NA = 6,022.1023 hạt/mol.

  • Một người bán buôn Thanh Long Đỏ ở Lập Thạch – Vĩnh Phúc nhận thấy rằng: Nếu bán với giá nghìn thì mỗi tuần có khách đến mua và mỗi khách mua trung bình . Cứ tăng giá nghìn thì khách mua hàng tuần giảm đi và khi đó khách lại mua ít hơn mức trung bình , và như vậy cứ giảm giá nghìn thì số khách mua hàng tuần tăng thêm và khi đó khách lại mua nhiều hơnmức trung bình . Hỏi người đó phải bán với giá mỗi là bao nhiêu để lợi nhuận thu được hàng tuần là lớn nhất, biết rằng người đó phải nộp tổng các loại thuế là nghìn . [Kết quả làm tròn đến hàng nghìn]  

  • Năm 1994, tỉ lệ thể tích khí trong không khí là . Biết rằng tỉ lệ thể tích khí trong không khí tăng hằng năm. Hỏi năm 2016, tỉ lệ thể tích khí trong không khí là bao nhiêu? Giả sử tỉ lệ hàng năm không thay đổi. Kết quả thu được gần với số nào sau đây nhất?

  • Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có chiều dài với chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 0,3s và T2 = 0,4s. Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài là:         

Xem thêm các kết quả về chất nào không tác dụng với hno3 đặc nguội

Nguồn : cungthi.online

Nếu bài viết bị lỗi. Click vào đây để xem bài viết gốc.

Video liên quan

Chủ Đề