Khử mùi tanh của cá bằng phương pháp hóa học năm 2024

67,5% (khối lượng riêng 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 267,3 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt 20%)

Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là

Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

Dẫn khí H2 vào bình đựng dung dịch chứa m gam glucozơ (xúc tác Ni, to), thu được 10,92 gam sobitol. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hóa glucozơ đạt 90%. Cho C=12, H=1, O=16. Giá trị của m là

Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?

Hiện tượng thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X,Y

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

Z

Thuốc thử

0

Thuốc thử

1 Các chất X, Y, Z lần lượt là

A

glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột.

B

glucozơ, hồ tinh bột ,fructozơ.

C

saccarozơ, glucozơ, hồ tinh bột.

D

saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ.

Hỗn hợp X gồm glucozơ, tinh bột, saccarozơ. Đốt cháy hoàn toàn 6,3 gam X bằng khí O2, thu được V lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Cho C=12, H=1, O=16. Giá trị của V là

Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Công thức nào của X thỏa mãn tính chất trên?

A

(C17H35COO)2(C17H31COO)C3H5 .

B

(C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5 .

C

(C17H33COO)(C15H31COO)2C3H5 .

D

(C17H33COO)2 (C17H35COO)C3H5 .

Mặt cắt miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh tím. Nước ép quả chuối chín có phản ứng tráng bạc. Hiện tượng đó được giải thích là do:

A

chuối xanh có xenlulozơ, khi chuối chín sinh ra saccarozơ.

B

chuối xanh có tinh bột, khi chuối chín sinh ra glucozơ .

C

chuối xanh có tinh bột, khi chuối chín sinh ra saccarozơ.

D

chuối xanh có glucozơ, khi chuối chín sinh ra tinh bột.

Trong cây xanh, tinh bột được tạo thành từ quá trình nào?

Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng chất rắn là

Triolein ((CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5) không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A

Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).

B

H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).

Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4:5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 103,44 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 9,21 mol O2. Giá trị của m là

Đặc điểm chung trong cấu tạo của glucozơ và fructozơ ở dạng mạch hở là đều có

D

1 nhóm chức xeton ( CO ).

Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất mỗi quá trình là 80%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào lượng vừa đủ 2,0 lít dung dịch NaOH 2,5M thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 296 gam chất rắn Y chỉ gồm hai muối. Giá trị của m là

Cho các chất: glucozơ, fructozo, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit đun nóng là

Để trung hòa 54 gam dung dịch của một amin X no, đơn chức, mạch hở, nồng độ 12,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Công thức của X là :

Làm sao để khử mùi tanh của cá?

Pha một ít nước lạnh và giấm, cho cá đã làm sạch vào rửa lại, cá sẽ bớt mùi tanh nhanh chóng. Bạn cũng có thể pha loãng nước cốt chanh, ngâm cá vào đó vài phút rồi làm sạch cá như bình thường. Cách này rất hữu ích với các loại cá da trơn vì nó còn giúp loại bỏ chất nhầy.

Tại sao rượu lại khử được mùi tanh của cá?

Rượu có khả năng hòa tan được các chất amin gây mùi tanh, sau đó khi đun nấu dưới tác dụng của nhiệt độ cao thì rượu sẽ bay hơi làm các chất tanh cũng bay theo. Hơn nữa, rượu còn phản ứng với các axit tự do có trong cá tạo thành những este có mùi thơm ngon. Đây là lý do cá được ướp với rượu sẽ có mùi thơm ngon hơn.

Tại sao lại sử dụng giấm để khử mùi tanh của cá?

Khi giấm được sử dụng để ngâm cá, axit axetic trong giấm tương tác với các amin trong cá, tạo thành muối amoni và nước. Quá trình này giúp trung hòa tính bazơ của amin, làm giảm đáng kể mùi tanh gây ra bởi chúng.

Mùi tanh của cá là do đâu?

Hầu hết các loài cá đều có mùi tanh, đặc biệt là cá biển, mùi tanh rất nồng. Đó là bởi trong da của cá có một tuyến niêm dịch. Nó tiết ra chất niêm dịch đặc biệt, gọi là chất amin tam giáp, có mùi tanh đặc trưng. Trong nhiệt độ bình thường, chất amin tam giáp rất dễ phát tán vào không khí.