Khung chương trình phổ thông tin học

SỞ GD&ĐT HÀ GIANGTRƯỜNG THPT MÈO VẠCXÂY DỰNG KHUNG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÂN PHỐICHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN LỚP 10Tổ: Khoa học tự nhiênNhóm: Tin họcCả năm: 35 tuầnKỳ I: 18 tuần [thực hiện 36 tiết, trong đó: 18 tuần x 2 tiết /tuần]Kỳ II: 17 tuần [thực hiện 34 tiết, trong đó: 17 tuần x 2 tiết /tuần]STT12TênchươngChương I:Một sốkháiniệm cơbảnSốtiết1Tên bài/chủđềHướng dẫn thực hiệnMục 2. Ðơn vị đolượng thông tinGV chỉ giới thiệu bit là đơnvị nhỏ nhất để biểu diễn vàlưu trữ thông tin, chỉ có thểnhận một trang hai trạng tháikí hiệu là ”0” và ”1” và cácbội của bit.Mục 5, điểm a,dấu tròn thứ nhấtChỉ giới thiệu hệ đếm La Mãsử dụng một nhóm các chữcái để biểu thị sốMục 5. Biểu diễnsố nguyên, sốthựcGV chỉ giới thiệu nội dung 3câu sau dấu tròn thứ 2;không giới thiệu bản biễudiễn số nguyên; Chỉ giớithiệu nội dung khổ đầu củadấutrònthứba.Khuyến khích HS tự đọcBài 1: Tin họclà một nghànhkhoa học2Bài 2: Thôngtin và dữ liệu1Bài tập vàthực hành 143Bài 3: Giớithiệu về máytính52Bài tập và3Nội dung trongbài hoặc cả bàicần điều chỉnhCác mục 3,4,5,6,71Cập nhật các thiết bị mới,thông dụng để giới thiệuGhichúSTTTênchươngSốtiếtTên bài/chủđềNội dung trongbài hoặc cả bàicần điều chỉnhHướng dẫn thực hiệnthực hành 2Mục 1 Khái niệmbài toán6471Bài 4: Bàitoán và thuậttoánBài 5: Ngônngữ lập trìnhMục 3 Một số vídụ về thuật toánCả bài1Mục 2 điểm b,Bài 6: Giải bài Diễn tả thuật toántoán trên máy phần sơ đồ khốitínhvà ví dụ môphỏng92Ôn tập giữakỳ I101Kiểm tra giữakỳ I8Bài 7: Phầnmềm máy tính11Cả bàiCả bàiGV lựa chọn thông tin mớithay các nội dung lạc hậu đểđể giới thiệu.Cả bàiCần cập nhât những ảnhhưởng của Tin học trong xãhội hiện nay để trình bày.121Bài 9: Tin họcvà xã hội131Bài tập1Bài 10: Kháiniệm hệ điềuhànhMục 3: Phân loạihệ điều hànhBài 11: Tệp vàquản lí tệpMục 1. Tệp vàthư mục1415Chương II:Hệ điềuhành1Khuyến khích học sinh tựđọcGV cần cập nhật nội dungmới trong các ví dụ và chọncác phần mềm ứng dụngthông dụng để giới thiệu.1Bài 8:Nhữngứng dụng củaTin họcChỉ dạy 2 ví dụ để minh họakhái niệmthuật toánChỉ dạy 2 ví dụ, không bắtbuộc biểu diễn thuật toánbằng cả 2 cách.Có thể sử dụng ví dụ khácphù hợp đối tượng HChỉ giới thiệu sơ lược ngônngữ máy và hợp ngữ. Chọnngôn ngữ lập trình [NNLT]bậc cao thông dụng để giớithiệu2Không dạyGV chỉ cần minh họa tệp,thư mục, cây thưmục trongHĐH thông dụng được lựaGhichúSTTTênchươngSốtiếtTên bài/chủđềNội dung trongbài hoặc cả bàicần điều chỉnhHướng dẫn thực hiệnchọn161172Mục 2. Hệ thốngquản lí TệpKhuyến khích HS tự đọcMục 3: Ra khỏihệ thốngChỉ giới thiệu các chế độ rakhỏi hệ thống trong HĐHthông dụng được lựa chọnBài tậpBài 12: Giaotiếp với hệĐHBài tập thực hành4,5,6Bài 13: Mộtsố hệ ĐHthông dụng181191Bài tập202Bài tập vàthực hành 3211Bài tập vàthực hành 4222Bài tập vàthực hành 5232Ôn tập cuốihọc kì I241Kiểm tra cuốihọc kì 1Chương III:Soạnthảovăn bản252Bài 14: Kháiniệm về soạnthảo văn bảnMục 1: Hệ điềuhành MS DOSMục 3: Hệ điềuhành Unix vàLinuxTích hợp bài TH3 và TH 4Mục 1, điểm d.Một số chức năngkhácMục 3. Chữ Việttrong soạn thảovăn bản. điểm b]Gõ chữ việt, CáchgõTELEX và VNIMục 3, các điểmc] và d]262Bài 15: Làm3Sử dụng HĐH thông dụng đểhọc sinh thực hànhKhông dạy MS DOSGiới thiệu tóm tắt cập nhậtUNIX và LINUXSử dụng hệ ĐH thông dụngđược lựa chọn để HS thựchànhChỉ giới thiệu, liệt kê một sốchức năng thông dụngChỉ dạy một cách gõ tiếngViệtChỉ cần giới thiệu về bộ mãUnicode và bộ phông tươngứngGhichúSTTTênchươngSốtiếtTên bài/chủđềNội dung trongbài hoặc cả bàicần điều chỉnhHướng dẫn thực hiệnCâu hỏi và bàitập: Bài 4, bài 6HS chỉ cần thực hiện bài tậptương ứng cách gõ chữ Việtđược lựa chọnquen vớiMicrosoftWord271Bài tập282Bài tập vàthực hành 6291Bài 16: Địnhdạng văn bản302Bài tập vàthực hành 71Bài 17: Mộtsố chức năngkhácMục 3: điểm a,Xem trước khi inGiới thiệu chế độ xem trướckhi in được thể hiện khi tiếnhành lệnh in văn bản321Bài 18: Cáccông cụ trợgiúp soạn thảoMục 2 Gõ tắt vàsửa lỗiKhông dạy331Bài tập vàthực hành 8Mục 2, điểm d,eKhông yêu cầu thực hiện341Bài 19: Tạovà làm viêcvới bảng351Bài tập362Ôn tập giữa kì371Kiểm tra giữakì372Bài tập vàthực hành 92Bài 20: Mạngmáy tínhMục 4 Các môhình mạngKhuyến khích học sinh tựđọcBài 21: Mạngthông tin toàncầu InternetMục 2 điểm a, Sửdụng modem quađường điện thoạiMục 2 Tìm kiếmthông tin trênInternet313839ChươngIV:Mạngmáytính24Khuyến khích học sinh tựđọcGV sử dụng các công cụ tìmkiếm thông tin thông dụnghiện nay để giới thiệu.GhichúSốtiếtTên bài/chủđềNội dung trongbài hoặc cả bàicần điều chỉnhHướng dẫn thực hiện402Bài 22: Mộtsố dịch vụ cơbản củaInternetMục 3 Thư điệntửGV sử dụng các trang webđăng kí hòm thư điện tửthông dụng hiện nay để giớithiệu411Bài tậpCâu hỏi và bài tập5 [T140]422Bài tập vàthực hành 10432Bài tập vàthực hành 11442Ôn tập cuốihọc kì II451Kiểm tra cuốihọc kì IISTTTênchươngTrưởng bộ mônGhichúGV cập nhật các trình duyệtweb, máy tìm kiếm thông tinthông dụng hiện nay để họcsinh thực hànhTổ chuyên mônNguyễn Ngọc Thảo5Mèo Vạc, ngày......tháng 09 năm 2020Hiệu trưởng duyệt

Chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học

Lộ trình dạy môn tin học theo chương trình giáo dục phổ thông mới

1 5.642

Tải về Bài viết đã được lưu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

MÔN TIN HỌC

[Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT

ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo]

Hà Nội, 2018

2

MỤC LỤC

Trang

I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC ........................................................................................................................................................... 3

II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH .................................................................................................................... 4

III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ............................................................................................................................................. 6

IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT ........................................................................................................................................................... 8

V. NỘI DUNG GIÁO DỤC ....................................................................................................................................................... 14

LỚP 3 ................................................................................................................................................................................. 18

LỚP 4 ................................................................................................................................................................................. 22

LỚP 5 ................................................................................................................................................................................. 25

LỚP 6 ................................................................................................................................................................................. 29

LỚP 7 ................................................................................................................................................................................. 32

LỚP 8 ................................................................................................................................................................................. 34

LỚP 9 ................................................................................................................................................................................. 37

LỚP 10 ............................................................................................................................................................................... 42

LỚP 11 ............................................................................................................................................................................... 46

LỚP 12 ............................................................................................................................................................................... 51

VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ............................................................................................................................................. 63

VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC .................................................................................................................................. 65

VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH............................................................................... 66

3

I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC

Giáo dục tin học đóng vai trò chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức

sáng tạo trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư toàn cầu hoá. Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách

suy nghĩ và hành động của con người, là công cụ hiệu quả hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt đời.

Môn Tin học giúp học sinh thích ứng và hoà nhập được với hội hiện đại, hình thành phát triển cho học sinh năng

lực tin học để học tập, làm việc và nâng cao chất lượng cuộc sống, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ

Tổ quốc.

Nội dung môn Tin học phát triển ba mạch kiến thức hoà quyện: Học vấn số hoá phổ thông [DL], Công nghthông tin

và truyền thông [ICT], Khoa học máy tính [CS] và được phân chia theo hai giai đoạn:

– Giai đoạn giáo dục cơ bản:

Môn Tin học giúp học sinh hình thành phát triển khả năng sử dụng công cụ thuật số, làm quen s dụng

Internet; bước đầu hình thành và phát triển tư duy giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của máy tính và hệ thống máy tính; hiểu và

tuân theo các nguyên tắc cơ bản trong trao đổi và chia sẻ thông tin.

cấp tiểu học, chủ yếu học sinh học sử dụng các phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập và sử dụng thiết bị tin học tuân

theo các nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ,đồng thời bước đầu được hình thành tư duy giải quyết vấn đề sự hỗ trợ của máy

tính.

cấp trung học sở, học sinh học cách sdụng, khai thác các phần mềm thông dụng để làm ra sản phẩm số phục vụ

học tập và đời sống; thực hành phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo với sự hỗ trợ của công cụ và các hệ thống tự

động hoá của công nghệ thuật số; học cách tổ chức lưu trữ, quản lí, tra cứu tìm kiếm dữ liệu số, đánh giá lựa chọn

thông tin.

– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:

Môn Tin học sự phân hoá sâu. Tuỳ theo sở thích dự định vnghề nghiệp trong tương lai, học sinh lựa chọn một

trong hai định hướng: Tin học ứng dụng và Khoa học máy tính.

Chương trình giáo dục phổ thông môn tin học mới

Giáo dục tin học có sứ mạng chuẩn bị cho học sinh khả năng chủ động tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kết nối và toàn cầu hoá. Dưới đây là nội dung chi tiết chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học mới nhất sẽ được dạy trong trường học.

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TIN HỌC

[Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT
ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo]

MỤC LỤC

I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC.......................................................................................................................................... 3

II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH .......................................................................................................4

III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH............................................................................................................................. 6

IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT .......................................................................................................................................... 8

V. NỘI DUNG GIÁO DỤC........................................................................................................................................14

LỚP 3 ......................................................................................................................................................................18

LỚP 4 ......................................................................................................................................................................22

LỚP 5 ......................................................................................................................................................................25

LỚP 6 ......................................................................................................................................................................29

LỚP 7 ......................................................................................................................................................................32

LỚP 8 ......................................................................................................................................................................34

LỚP 9 ......................................................................................................................................................................37

LỚP 10 ....................................................................................................................................................................42

LỚP 11 .....................................................................................................................................................................46

LỚP 12 .....................................................................................................................................................................51

VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC...............................................................................................................................63

VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC.......................................................................................................................65

VIII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH........................................................................66

Tham khảo thêm

  • Công văn 1201/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018
  • Tài liệu tập huấn môn Ngữ văn

Video liên quan

Chủ Đề