Kính cận chống tia UV giá bao nhiêu

Nội dung bài viết

5. Một số mẫu kính chống tia UV khác bạn cần biết6. Những ai cần sử dụng kính chống tia UV?7. Kính chống tia UV giá bao nhiêu?8. Lưu ý khi mua kính chống tia UV

Các mẫu kính cận chống tia UV hiện nay ngày càng được nhiều người tin dùng và ưa chuộng. So với mẫu kính cận chống xước hay chói lóa thì nó có nhiều ưu điểm vượt trội hơn hẳn. Nếu bạn chưa biết kính cận chống tia UV là gì thì đừng bỏ qua bài viết này từ Gọng kính đẹp nhé


Nội dung bài viết

5. Một số mẫu kính chống tia UV khác bạn cần biết6. Những ai cần sử dụng kính chống tia UV?7. Kính chống tia UV giá bao nhiêu?8. Lưu ý khi mua kính chống tia UV


Mắt kính chống ánh sáng xanh6̶3̶0̶.̶0̶0̶0̶đ̶ ̶ -> 380.0000đ[Áp dụng khi mua kèm sản phẩm gọng kính cận]

Khi search key Kính cận chống tia UV có rất nhiều người lầm tưởng rằng đây là mẫu kính cận mà mắt kính trắng có tính năng chống tia UV luôn, nhưng thực ra không phải như vậy.

Kính cận chống tia UV ở đây là sản phẩm tròng kính cận có tính năng chống tia UV, vì thế Gọng kính đẹp gợi ý ngay cho bạn các tròng kính cận chống tia UV với mức giá hợp lý TẠI ĐÂY:


Vào danh mục Gọng kính, lọc theo [kiểu dáng, màu sắc, chất liệu] phù hợp với khuôn mặt, sở thích, ngân sách.

Bạn đang xem: Kính cận chống tia uv

Nếu không mắc tật khúc xạ: Bạn có thể sử dụng tròng kính 0 độ với các tính năng bảo vệ mắt như: chống chói lóa,chống ánh sáng xanh,chống phản quang.Nếu mắc tật khúc xạ: Bạn chọn mắt kính để lắp vào gọng kính.

Hiện nay, Gọng kính đẹp có CTKM giảm 40% mắt kính khi mua kèm gọng kính


Các thông tin bạn cần cung cấp gồm:

Mã sản phẩmĐơn kính thuốc [nếu mắc tật khúc xạ]


Xác nhận thông tin nhận hàng, đơn hàng và thanh toán.

Bạn sẽ nhận được sản phẩm từ 3 5 ngày làm việc.


Bước này, bạn sẽ được nhận sản phẩm hoàn chỉnh gồm kính và phụ kiện [sổ tay, hộp đựng, khăn lau, vỏ bao mắt kính].


Nội dung bài viết

5. Một số mẫu kính chống tia UV khác bạn cần biết6. Những ai cần sử dụng kính chống tia UV?7. Kính chống tia UV giá bao nhiêu?8. Lưu ý khi mua kính chống tia UV

Tia UV là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X, không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Trong tia UV được chia làm 3 loại:

Tia UVA: bước sóng nằm trong khoảng 315 đến 380 nm, năng lượng thấp hơn vùng UVB và UVC, gần với vùng ánh sáng nhìn thấy được.Tia UVB: bước sóng khoảng từ 280 đến 315 nm, năng lượng thấp hơn vùng tia UVC. Tia UVC: bước sóng trong khoảng từ 100 đến 280 nm. Đây là vùng tia UV có năng lượng cao nhất.

2. Tác hại của tia UV gây ra cho mắt

Tia UVA là lượng bức xạ cực tím có nhiều nhất [chiếm khoảng 97%] nếu phơi dưới bức xạ UVA quá lâu [liên tục từ 8 15 giờ] sẽ dẫn đến hiện tượng đục nhân mắt hay thoái hóa điểm vàng.

Tia UVB được phản chiếu từ cát, nước và tuyết [80% tia UVB phản chiếu từ tuyết], chủ yếu gây nên các bệnh giác mạc như viêm giác mạc, hạt kết giác mạc, mộng.

Tia UVC có khả năng gây tổn hại nhất cho đôi mắt và da nhưng đã được tầng ozon ngăn chặn gần như toàn bộ nên nhìn chung chúng ta không bị ảnh hưởng bởi tia này.

3. Kính cận chống tia UV là gì?

Mắt kính cận chống tia UV là sản phẩm có khả năng điều chỉnh được tật khúc xạ. Đồng thời sản phẩm này còn giúp bảo vệ đôi mắt tránh tác động của tia UV từ ánh mặt trời, màn hình máy tính và điện thoại

Nếu bạn mắc tật khúc xạ, không muốn tăng độ thì việc chọn cho mình mẫu kính cận chống tia UV là rất cần thiết.

Lớp phủ chống tia UV có trên mắt kính cận

4. Kính cận chống tia UV hoạt động như thế nào?

Mắt kính cận chống tia UV có chứa hợp chất giúp hạn chế tối đa ảnh hưởng của ánh sáng xanh hoặc tia UV. Theo nghiên cứu đã cho thấy đến 90% ánh sáng sẽ được cản bớt nhờ hợp chất này trên kính, thế nhưng nó không loại bỏ hoàn toàn tia UV. Do vậy bạn phải có chế độ sử dụng máy tính, điện thoại hợp lý.

Google Patents cho biết:
Theo sáng chế mở rộng của Nhật Bản năm 2007-271744, số 2000-007871, để sản xuất kính đeo có thể ngăn chặn hiệu quả tia cực tím hoặc tia hồng ngoại hay sóng điện từ, trên mắt kính sẽ được phủ một thành phần nhựa nhiệt rắn của hệ polyurethanes trộn với nhiều hơn một sắc tố giúp ngăn chặn tia hồng ngoại gần. Nhưng, hấp thụ tia hồng ngoại gần do là chất rắn, nên trước tiên phải hấp thụ tia hồng ngoại gần và chất lỏng [I] được sử dụng trong nó là poly- Isocyanates trộn đều để tạo ra dung dịch hấp thụ đồng nhất.


5. Một số mẫu kính chống tia UV khác bạn cần biết

Kính chống tia UV được chia làm 2 loại: kính râm thường [không độ] và kính râm cận.

5.1. Kính râm thường

Kính râm thường [không độ cận] được chia thành: Kính phân cực và kính tráng gương.

Kính chống tia UV phân cực sẽ được trang bị thêm bộ lọc ánh sáng chói nên nó lọc được tia sáng phân cực ngang phản chiếu từ vật thể phẳng. Kính chống tia UV này rất thích hợp cho các bạn thường xuyên lái xe ngoài trời hay trong các dịp đi du lịch biển vì nó mang lại những hình ảnh chân thực. Kính tráng gương bề ngoài giống như kính râm thông thường, với điểm vượt trội nổi bật là bề mặt tròng phủ thêm lớp mirrored giống như chiếc gương soi mặt. Lớp tráng gương này giúp ngăn chặn thêm 20-50% lượng ánh sáng vào mắt, bởi vậy tính năng chống UV tốt hơn các loại kính thông dụng khác. Đây cũng là mẫu kính chống tia UV được rất nhiều người lựa chọn.

Kính râm thường có tính năng chống tia UV của thương hiệu Gentle Monster

5.2. Kính râm cận

Mắt kính chống tia UV râm cận được làm dựa trên độ cận [hoặc viễn, loạn] của người sử dụng. Ngoài tính năng bảo vệ mắt thông thường, kính râm cận giúp cho những người bị tật khúc xạ có thể đeo kính râm thời trang như người bình thường mà vẫn có tầm nhìn tốt.

Xem thêm: Dịch Sang Tiếng Anh Mớ Bòng Bong Là Gì ? Lê Văn Thưa: Khám Phá Cây Rối Như Mớ Bòng Bong

Kính râm cận có 2 loại: kính râm cận có màu và kính râm cận tháo lắp.

Kính râm cận có màu bao gồm mắt kính được nhuộm màu, mắt kính được fix sẵn màu từ hãng. Hiện nay râm cận nhuộm màu là loại được sử dụng nhiều nhất. Còn kính râm cận tháo lắp là kiểu lắp mắt râm dạng clip on vào trước mắt cận. Loại này có ưu điểm là tháo lắp rất tiện lợi và dễ sử dụng, phù hợp với tất cả mọi người.

Tròng kính râm cận chống tia UV với khác nhiều màu sắc để bạn lựa chọn

6. Những ai cần sử dụng kính chống tia UV?

6.1. Đối với kính cận chống tia UV

Như chúng ta đã biết nếu bạn làm việc trong môi trường có nhiều tia UV sẽ dẫn đến nguyên nhân làm khô mắt, chảy nước mắt, đau mắt đỏ Vì thế trong trường hợp sau sẽ rất cần đến kính cận chống tia UV:

Thứ nhất: Sinh viên, nhân viên văn phòng làm việc liên tục 8h/ngày với máy tính, laptop, điện thoại. Thứ hai: Công nhân xây dựng làm việc bên ngoài trời liên tục chịu tác động của ánh nắng mặt trời.

6.2. Đối với kính chống tia UV

Tất cả mọi người nên trang bị cho mình một chiếc kính chống tia UV để sử dụng khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: đi du lịch, dã ngoại, các hoạt động thể thao ngoài trời đặc biệt là mùa hè.

Có thể ban đầu biểu hiện chưa được rõ rệt nhưng lâu dần mắt của bạn sẽ gặp rất nhiều vấn đề như đã nêu trên, gây ảnh hưởng trực tiếp đến công việc, học tập và khiến tật khúc xạ ở mắt ngày một nghiêm trọng hơn.

7. Kính chống tia UV giá bao nhiêu?

7.1. Kính cận chống tia UV

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều mức giá bán kính cận chống tia UV, trung bình một cặp mắt kính cận chống tia UV có giá từ 200.000đ/cặp đến vài triệu đồng tùy theo tính năng, chiết xuất và độ cận, viễn, loạn khác nhau.

7.2. Kính chống tia UV

Kính râm thông thường: Giá kính phụ thuộc vào thương hiệu, có thể vài triệu đến hơn chục triệu đồng.

Kính râm cận: Giá kính phụ thuộc vào 3 yếu tố là Giá đo thị lực, giá mắt kính [tròng kính], giá gọng kính. Gọng kính đẹp cung cấp mắt kính râm cận của thương hiệu Chemi Hàn Quốc, với các ưu điểm:

Mắt kính có độ truyền quang lên đến 99%, cho tầm nhìn rõ nét. Bề mặt trơn bóng, hạn chế bám nước tối đa Giảm thiểu bám bụi, bền màu Chống tia UV Vệ sinh dễ dàng

Theo Gọng kính đẹp bạn nên tham khảo và tìm hiểu để chọn cho mình cặp kính chống tia UV hợp lý bởi nó là giải pháp tuyệt vời giúp bạn bảo vệ mắt một cách tốt nhất.

8. Lưu ý khi mua kính chống tia UV

Những người cận rất cần phải chọn loại mắt kính tốt để vừa bảo vệ cho mắt vừa giúp họ thoải mái khi sinh hoạt, làm việc và tham gia giao thông. Một chiếc mắt kính được gọi là tốt khi nó thỏa mãn những tiêu chí sau:

8.1. Chọn địa điểm cắt kính cận uy tín

Lựa chọn đơn vị cắt kính cận uy tín sẽ cung cấp cho bạn những sản phẩm kính mắt chính hãng. Bên cạnh đó, đây là những nơi đo thị lực chuẩn nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi đến cắt kính cận.

Hiện nay, có rất nhiều người đang đeo kính sai độ, sai PD mắt chỉ vì sự cẩu thả trong việc khám mắt và đo thị lực. Vì thế, bạn nên tìm đến những địa chỉ cắt kính cận uy tín là điều vô cùng quan trọng.

8.2. Chọn thương hiệu mắt kính uy tín

Gọng kính đẹp gợi ý cho bạn một vài thương hiệu mắt kính chống tia UV nổi tiếng như Kodak, Essilor, Chemi, Hoya, Zeissđều được phủ các lớp nano tính năng với 5 tác dụng:

Không loang nước, giúp nhìn rõ khi đi mưa Chống phản quang, nhìn đèn xe buổi tối không bị lóa sáng Giảm thiểu khả năng xước, sứt mẻ hoặc vỡ khi va đậpHạn chế bám bụi bẩn và vân tay Cản tia UV từ mặt trời
Mắt kính cận chống tia UV Hoya có bán tại Gọng kính đẹp

8.3. Chọn kính phù hợp với số độ cận

Nếu đeo kính nhẹ hơn với độ cận hiện tại của bạn, mắt vẫn sẽ phải điều tiết nhiều và tình trạng mỏi mắt, đau mắt vẫn xảy ra, không những thế tình trạng thị lực không được cải thiện mà còn làm cho độ cận thị bị tăng nhanh. Trường hợp đeo kính nặng hơn độ cận sẽ làm cho mắt không thích nghi kịp, gây ra đau nhức mỏi mắt, choáng và đau đầu khi đeo lâu.

Đeo kính không đúng độ cận không chỉ khiến cho mắt bị mỏi hơn mà còn làm cho tình trạng thị lực trở nên trầm trọng hơn ban đầu.

Trên đây là toàn bộ thông tin, lưu ý cho bạn khi lựa chọn cho mình một cặp kính cận chống tia UV, hy vọng với những chia sẻ trên từ Gọng kính đẹp bạn sẽ chọn được cho mình một cặp kính ưng ý và phù hợp nhất.

losingravidos.com là cửa hàng kính mắt trực tuyến hàng đầu Việt Nam với những mẫu mắt kính được cập nhật thường xuyên và đa dạng về chất liệu và mẫu mã.

Chúng tôi chỉ sử dụng gọng kính có chất liệu cao cấp và đưa đến tay người tiêu dùng một sản phẩm tốt với mức giá phải chăng nhất.

Video liên quan

Chủ Đề