Kỹ năng thuyết trình trước đám đông tiếng Anh là gì

Post navigation

Những cấu trúc thường gặp khi học tiếng anh giao tiếp

Học tiếng Anh giao tiếp miễn phí dễ dàng hơn bao giờ hết

Chuẩn bị là kỹ năng thuyết trình bằng tiếng Anh quan trọng

Trước khi thuyết trình, bạn phải chuẩn bị kỹ lưỡng và cẩn thận để tự tin hơn khi đứng trước mọi người. Trong đó, hãy tìm hiểu những tài liệu tiếng Anh có liên quan tới chủ đề bài thuyết trình, học từ vựng, cách phát âm và xây dựng một cấu trúc bài thuyết trình tiếng Anh đầy đủ những nội dung quan trọng.

Chuẩn bị kiến thức là kỹ năng thuyết trình bằng tiếng Anh vô cùng quan trọng

Nội dung chủ đề bài thuyết trình

Hãy tham khảo các nguồn tư liệu khác nhau để đưa ra những thông tin thú vị và hữu ích nhất cho khán giả. Bạn nên chia nhỏ nội dung thành các phần khác nhau để bài thuyết trình được rõ ràng và thu hút người nghe.

Từ vựng và phát âm chuẩn

Một bài thuyết trình tiếng Anh đòi hỏi bạn phải có vốn từ vựng cũng như khả năng phát âm chuẩn. Vì vậy, hãy dành thời gian học tập từ vựng và rèn luyện phát âm thường xuyên để không bị “xấu hổ” khi thuyết trình tiếng Anh.

Cấu trúc bài thuyết trình tiếng Anh hoàn hảo

Một bài thuyết trình tiếng Anh tốt cần có cấu trúc rõ ràng với 3 phần riêng biệt: mở bài, thân bài và kết bài. Hãy dùng các từ nối, các từ chuyển vấn đề để mọi người dễ dàng theo dõi bài thuyết trình của bạn.

  • Mở bài: Giới thiệu bản thân và những vấn đề sắp được trình bày
  • Thân bài: Chia sẻ thông điệp chính của bài thuyết trình
  • Kết bài: Tổng kết và đưa ra kết luận cũng như bài học được rút ra, cảm ơn khán giả.

1. Cấu trúc của bài thuyết trình bằng tiếng Anh

Một bài thuyết trình bằng tiếng Anh cần có cấu trúc đơn giản và hợp lý, tránh sự phức tạp, dài dòng, lan man và đưa ra những thông tin không cần thiết. Dưới đây là cấu trúc lý tưởng nhất của một bài thuyết trình bằng tiếng Anh. Cấu trúc này giúp bạn thuyết trình một cách chuyên nghiệp, có logic và người nghe dễ dàng theo dõi nội dung mà bạn muốn truyền tải.

1.1. Chào hỏi

Với phần đầu tiên của buổi thuyết trình, bạn nên có lời chào mừng những người tham dự để thể hiện sự chuyên nghiệp và lịch sự. Khi chào hỏi trước đám đông đang nghe, bạn có thể dùng các mẫu câu sau:

  • Good morning, ladies and gentlemen : Chào buổi sáng quý ông/bà
  • Good afternoon, everybody : Chào buổi chiều mọi người

1.2. Phần giới thiệu

Chào mừng người tham dự và giới thiệu bản thân

Với phần đầu tiên của buổi thuyết trình, bạn nên có lời chào mừng những người tham dự để thể hiện sự chuyên nghiệp và lịch sự. Phần mở đầu là phần đơn giản nhất, nhưng có vai trò vô cùng quan trọng bởi sẽ gây ấn tượng mạnh mẽ tới những người tham dự.

Sau đó, người thuyết trình sẽ tự giới bản thân [hoặc một nhóm]. Một phần mở đầu tốt giúp bạn có tâm lý tự tin, thoải mái hơn để tiếp tục thuyết trình, cũng như khiến người tham dự phải chú ý theo dõi những nội dung tiếp theo. Trong phần giới thiệu, điều quan trọng nhất là sự tự tin và tính hấp dẫn trong từng lời nói. Điều này sẽ giúp bạn truyền năng lượng vào bài thuyết trình của mình.

Giới thiệu chủ đề thuyết trình

Trong phần này, bạn cần trình bày chủ đề và mục đích của buổi thuyết trình một cách khéo léo và gây tò mò, hứng thú cho người theo dõi. Một số nội dung cần được đề cập tới là chủ đề bài thuyết trình, phạm vi đề tài, những vấn đề được khai thác, mục tiêu của bài thuyết trình, lợi ích đối với người nghe và thời gian dự kiến của bài thuyết trình.

Giới thiệu cấu trúc bài thuyết trình tiếng Anh

Sau khi giới thiệu về chủ đề, bạn sẽ dẫn dắt và giới thiệu cho mọi người biết cấu trúc bài thuyết trình gồm những phần nào để mọi người tiện hơn trong việc theo dõi.

1.2. Phần nội dung chính

Trình bày nội dung chính của bài thuyết trình

Đây là phần quan trọng và có thời gian dài nhất trong bài thuyết trình. Nội dung trong phần này chủ yếu do người thuyết trình biên soạn ra, tùy theo chủ đề và mục tiêu của bài thuyết trình. Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về từ vựng và mẫu câu sử dụng để hoàn thiện nội dung chính trong bài thuyết trình của mình.

Phần nội dung chính sẽ bao gồm tất cả những thông tin chi tiết xoay quanh vấn đề bạn đã đưa ra ở phần giới thiệu. Hãy phân chia rõ ràng thành nhiều khía cạnh khác nhau – điều quan trọng là bố cục phải có logic hợp lý để người nghe có thể theo dõi dễ dàng. Bạn có thể phân chia phần nội dung chính theo mức độ ưu tiên hoặc trình tự thời gian.

Sau khi đã xác định được những ý chính trong bài thuyết trình, bạn nên tìm thông tin để bổ trợ cho nó. Ví dụ: Bạn có thể làm cho lập luận của mình mạnh mẽ hơn thông qua sử dụng sơ đồ, biểu đồ hoặc liên kết ý chính với một ví dụ cụ thể trong cuộc sống… Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng nên sử dụng nội dung bổ sung một cách hợp lý, tránh làm bài thuyết trình lan man, phức tạp.


Chuyển sang các vấn đề khác

Kết hợp những câu chuyển ý sẽ làm cho bài thuyết trình của bạn thêm liền mạch và thu hút hơn.

Giới thiệu hình ảnh trong bài thuyết trình

Khi thuyết trình, bạn nên chèn thêm những hình ảnh vào để minh họa, vừa giúp bài thuyết trình thêm sinh động, vừa làm cho người nghe dễ hình dung hơn.

1.3. Kết luận

Tổng hợp lại bài thuyết thuyết trình

Ở phần kết bài, bạn có thể tóm tắt lại nội dung chính, khẳng định lại chủ đề, giúp người nghe dễ hiểu về bài thuyết trình và có thể hệ thống lại kiến thức.

Cảm ơn khán giả và mời đặt câu hỏi

Ở phần kết bài, bạn có thể tóm tắt lại nội dung chính, khẳng định lại chủ đề. Sau đó, trong bài thuyết trình bằng tiếng anh, chúng ta thường sẽ cảm ơn người nghe, và sau đó mời họ đặt câu hỏi hoặc đóng góp ý kiến về bài thuyết trình, phần này còn được gọi là phần Q&A [Question and Answer]. Trong phần kết luận, bạn cũng nên thuyết trình với sự tự tin và lôi cuốn để củng cố niềm tin cho người nghe về một bài thuyết trình ấn tượng và hữu ích.

Chủ Đề