Lối sống của giun đỏ là gì

cho mk biết -môi trường sống và lối sống của giun đất ,đỉa,rươi ,giun đỏ,vắt sà sùng,bông thùa nhân tiện cho mk biết sá sùng và bông sùa là gì?

NHANH NHÉ AI NHANH NHẤT THÌ 5* VÀ BLHN

Bài 17 MỘT SỐ GIUN ĐỚT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT KIẾN THỨC cơ BẢN + Giun đốt [gồm: Giun đất, Rươi, Đỉa, Giun đỏ,...] đa dạng về loài, lối sống và mồi trường sống. + Giun đất có chung một sô' đặc điểm như: — Cơ thể phân đôi, có thể xoang. Ong tiêu hoá phân hoá. Bắt đầu có hệ tuần hoàn. Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể. Hô hấp qua da hay mang. + Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con người. GỘI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI & Bổ sung thêm các đại diện Giun đốt, chọn cụm từ gợi ý điền vào bảng 1 dể thấy rõ sự đa dạng về loai, lối sống và môi trường sống của Giun đốt. Bảng 1: Đa dạng của ngành Giun đốt STT Đa dạng Đại diện^^ Môi trường sống Lối sống 1 Giun đốt Trong đất ẩm Tự do, chui rúc 2 Đỉa Nước ngọt Kí sinh ngoài 3 Rươi Nước lợ Tự do 4 Giun đỏ Cống rãnh [nước ngọt] Định cư 5 Giun nhiều tơ Nước mặn Tự do 6 7 Cụm từ gợi ý Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, tự do, chui rúc, định cư, kí sinh,... ỷ Đánh dấu cờ và điền nội dung thích hợp để hoàn thiện bảng 2 Bảng 2: Đặc điểm chung của ngành Giun đốt STT Đại diện Đặc điểm Giun đâ't Giun đỏ Đỉa Rươi 1 Cơ thể phân đốt ạ/ V 2 Cơ thể không phân đốt 3 Có thể xoang V V V V 4 Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ V 4 4 4 5 Hệ thần kinh và giác quan phát triển 4 4 4 6 Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể 4 V V 4 7 Ống tiêu hoá thiếu hậu môn 8 Ống tiêu hoá phân hoá ■ V 4 V 9 Hô hấp qua da hay bằng mang V V V V + Đặc điểm chung của ngành Giun đô't: [Xem phần I]. + Hãy tìm các đại diện Giun đốt điền vào chỗ trông cho phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng. Làm thức ăn cho người: Rươi. Làm thức ăn cho động vật khác: Giun đất, Giun đỏ, Rươi,... Làm đất trồng xốp thoáng: Giun đất. Làm thức ăn cho cá: Giun đất, Giun đỏ,... Có hại cho động vật và người: Đỉa, Sâu đất,... B. Trả lời câu hỏi & Câu 7. Kề thêm tên một sô' Giun đốt mà em biết. Đỉa trâu, Vét xanh, Vét nâu, Sâu đất,... Câu 2. Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm nào? Dựa vào hình dạng ngoài: cơ thể đa số loài là có phân đô't. Dựa vào cơ quan di chuyển và hình thức di chuyển. Đặc điểm lô’i sông và môi trường sông. Đặc điểm sinh sản,... íR Câu 3. Vai trò thực tiễn của Giun đốt gặp ở địa phương em? Giun đất làm đất trồng tơi xốp, màu mỡ. Giun đất, Giun đỏ,... là nguồn thức ăn giàu đạm cho cá... CÂU HỎI BỔ SUNG - NÂNG CAO ỷ Đặc điểm sinh sản của Rươi có gì khác so với Giun đất? Gợi ý trả lời: Rươi Không có đai. Không sinh sản bằng kén. Trứng thụ tinh trong nước. Giun đất Có đai sinh dục. Sinh sản bằng kén. Trứng thụ tinh trong đai sinh dục. Ngoài vai trò như đã nêu trên, em còn hiểu biết gì khác về vai trò thực tiễn của Giun đất? Gợi ý trả lời. Là nguồn thức ăn rất giàu đạm, hiện nay được chú ý đầu tư chăn nuôi chúng làm thức ăn cho các vật nuôi khác. Là nguồn nguyên liệu để chế biến dược phẩm, mĩ phẩm,... CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG ỷ Câu ĩ. Đặc điểm về lối sống của Sán lá gan là: a. Sông dị dưỡng b. Sống kí sinh c. Sông dị dưỡng và sông kí sinh d. Sông tự dưỡng Câu 2. Đặc điểm của Sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là: a. Mắt phát triển b. Giác bám phát triển c. Lông bơi phát triển d. Cả a, b và c đều đúng tỷ Câu 3. Hình thức di chuyển của Sán lá gan là: a. Sự co giãn các cơ trên cơ thể b. Lộn đầu c. Lông bơi d. Bằng roi Càu 4. Điểm giống nhau giữa Sán lá máu, Sán bã trầu và Sán dây là: a. Sống tự do b. Sống kí sinh c. Ấu trùng phát triển ngay trong cơ thể vật chủ d. Tất cả đều đúng. Càu 5. Sống kí sinh trong ruột lợn là: a. Sán lá gan b. Sán bã trầu c. Sán dây d. Sán lá gan. ỷ Câu 6. Sống kí sinh trong ruột người là: a. Sán lá máu b. Sán dây c. Sán bã trầu d. Cả a, b và c đều đúng. [P Câu 7. Môi trường kí sinh của Giun đũa ở người là: a. Ruột non b. Ruột già c. Gan d. Thận. & Câu 8. Bên ngoài cơ thể của Giun đũa có lớp vỏ bảo vệ bằng chất: a. Đá vôi b. Kitin c. Cuticun d. Dịch nhờn [p Câu 9. Giun đũa di chuyển bằng cách a. Lộn đầu b. Cong duỗi cơ thể c. Kiểu sâu đo d. Không di chuyển. Cáu 10. Hình thức sinh sản của Giun đũa là: a. Sinh sản vô tính b. Sinh sản hữu tính c. Sinh sản mọc chồi d. Sinh sản phân đôi. Câu 11. Cấu tạo có ở Giun đất và không có. ở Giun dẹp và Giun tròn là: a. Cơ quan tiêu hoá b. Hệ tuần hoàn c. Hệ hô hấp d. Hệ thần kinh. [p Câu 12. Bộ phận giúp Giun đất điều chỉnh cơ thể khi di chuyển là: a. Đuôi b. Thể xoang c. Thành cơ d. Lưng Câu 13. Hệ thần kinh của Giun là: a. Thần kinh lưới b. Thần kinh ông c. Thần kinh chuỗi d. Tâ't cả đều đúng. & Câu 14. Giun đất hô hấp bằng: a. Da b. Phổi c. ống khí d. Phổi và ông khí. [p Câu 15. Giun dất di chuyển bằng cách: a. Vặn xoắn cơ thể b. Lộn đầu c. Co giãn cơ thể d. Cả a, b và c đều đúng. cP Câu 16. Động vật nào thường bám vào người và động vật khác để hút máu'? a. Rươi b. Đỉa c. Giun đỏ d. Giun đất Câu 17. Con Rươi sống trong môi trường a. Nước lợ b. Nước ngọt c. Ao, hồ d. Sông suối & Câu 18. Được xếp vào ngành Giun đốt là: a. Giun đũa b. Đỉa c. Sán dây d. Trùng chỉ Câu 19. Các động vật của ngành Giun đốt hô hấp bằng: a. Da b. Mang c. Da hoặc mang d. Phổi

Hầu hết cuộc sống của những người không có gai này đi xuống lòng đất. Tại sao giun đất thường được đặt ở đó? Điều này cung cấp cho họ bảo mật. Mạng lưới hành lang ở các độ sâu khác nhau được đào dưới lòng đất bởi những sinh vật này.

Họ có cả một vương quốc dưới lòng đất ở đó. Slime giúp chúng di chuyển ngay cả trong những vùng đất cứng nhất. Chúng không thể ở dưới ánh mặt trời trong một thời gian dài, đối với chúng nó giống như cái chết vì chúng có một lớp da rất mỏng. Tia cực tím là một mối nguy hiểm thực sự đối với chúng, do đó, ở một mức độ lớn hơn, những con giun ở dưới lòng đất và chỉ trong thời tiết mưa mây trườn lên bề mặt.

Giun thích sống một lối sống về đêm. Đó là vào ban đêm, bạn có thể gặp một số lượng lớn trong số họ trên bề mặt trái đất. Ban đầu giun đất trong đất Họ để lại một phần cơ thể của mình để theo dõi tình hình và chỉ sau khi không gian xung quanh không làm họ sợ, họ dần dần đi ra ngoài để lấy thức ăn cho mình.

Cơ thể của họ có thể kéo dài hoàn hảo. Một số lượng lớn lông giun uốn cong lại, giúp bảo vệ nó khỏi các yếu tố bên ngoài. Thực tế không thể rút ra một con sâu để không làm rách nó bởi vì, để bảo vệ chính nó, nó bám lông của nó vào các bức tường chồn.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 17 trang 59: Bổ sung thêm các đại diện giun đốt mà em biết. Thảo luận và chọn cụm từ gợi ý điền vào bảng 1 để thấy rõ sự đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống của giun đốt.

Bảng 1. Đa dạng của ngành Giun đốt

STT Đại diện Môi trường sống Lối sống
1 Giun đất
2 Đỉa
3 Rươi
4 Giun đỏ
5 Bông thùa
6 Vắt
Cụm từ gợi ý Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ Tự do, chui rúc, định cư, kí sinh.

Trả lời:

STT Đại diện Môi trường sống Lối sống
1 Giun đất Đất ẩm Chui rúc
2 Đỉa Nước ngọt, nước mặn Kí sinh [ngoài]
3 Rươi Nước lợ Tự do
4 Giun đỏ Nước ngọt Định cư
5 Bông thùa Nước mặn [đáy bùn] Chui rúc
6 Vắt Đất, lá cây Tự do
Cụm từ gợi ý Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ Tự do, chui rúc, định cư, kí sinh.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 17 trang 60: – Thảo luận, đánh dấu [X] và điền nội dung phù hợp để hoàn thiện bảng 2.

Bảng 2. Đặc điểm chung của ngành Giun đốt

STT Giun đất Giun đỏ Đỉa Rươi
1 Cơ thể phân đốt
2 Cơ thể không phân đốt
3 Có thể xoang [khoang cơ thể chính thức]
4 Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
5 Hệ thần kinh và giác quan phát triển
6 Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
7 Ống tiêu hóa thiếu hậu môn
8 Ống tiêu hóa phân nhánh
9 Hô hấp qua da hay bằng mang

– Thảo luận, rút ra các đặc điểm chung của ngành Giun đốt.

– Hãy tìm các đại diện giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng:

+ Làm thức ăn cho người

+ Làm thức ăn cho động vật khác

+ Làm cho đất trồng xốp, thoáng

+ Làm màu mỡ đất trồng

+ Làm thức ăn cho cá

+ Có hại cho động vật và người

Trả lời:

STT Giun đất Giun đỏ Đỉa Rươi
1 Cơ thể phân đốt x x x x
2 Cơ thể không phân đốt
3 Có thể xoang [khoang cơ thể chính thức] x x x x
4 Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ x x x x
5 Hệ thần kinh và giác quan phát triển x x x x
6 Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể x x x x
7 Ống tiêu hóa thiếu hậu môn x x x x
8 Ống tiêu hóa phân nhánh x x x x
9 Hô hấp qua da hay bằng mang x x x x

– Các đặc điểm chung của ngành Giun đốt: cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hoặc mang, có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ, hệ thần kinh và giác quan phát triển

– Điền tên:

+ Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng, bông thùa

+ Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loại giun đất

+ Làm màu mỡ đất trồng: các loại giun đất

+ Làm thức ăn cho cá: giun ít tơ, rươi, sa sùng, rọm

+ Có hại cho động vật và người: đỉa, vắt

Câu 1 trang 61 Sinh học 7: Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết.

Trả lời:

Sa sùng, vắt, rọm, bông thùa

Câu 2 trang 61 Sinh học 7: Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?

Trả lời:

– Cơ thể phân nhiều đốt.

– Có màu màu đỏ.

Câu 3 trang 61 Sinh học 7: Vai trò của giun đốt gặp ở địa phương em?

Trả lời:

+ Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng, bông thùa

+ Làm cho đất trồng xốp, thoáng, làm màu mỡ đất trồng: các loại giun đất

+ Làm thức ăn cho cá: giun ít tơ, rươi, sa sùng, rọm

Video liên quan

Chủ Đề