Mở bài theo cách gián tiếp và kết bài theo cách mở rộng của bài văn hay chữ tốt

Gợi ý

1. Mở bài trực tiếp

Trong các truyện mà em đã được học và đọc, em thích nhất là câu chuyện “Bàn chân kì diệu”. Sau đây em xin kể câu chuyện này.

2. Mở bài gián tiếp

Sống ở đời phải có ý chí và nghị lực. Bởi nếu có ý chí, nghị lực chúng ta có thể vượt qua mọi khó khăn. Đó là điều mà tôi đã học được qua câu chuyện “Bàn chân kì diệu". Chuyện là thế này:

Tuyentapvan.com

Topics #ý chí

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 10C: Ôn tập 3

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 10B: Ôn tập 2

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 10C: Ôn tập 1

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 9C: Nói lên mong muốn của mình

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 9B: Hãy biết ước mơ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 9A: Những điều em ước mơ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 8B: Ước mơ giản dị

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 8A: Bạn sẽ làm gì nếu có phép lạ?

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 7C: Bạn ước mơ điều gì?

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 7B: Thế giới ước mơ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 7A: Ước mơ của anh chiến sĩ

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 6C: Trung thực - Tự trọng

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 6B: Không nên nói dối

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 6A: Dũng cảm nhận lỗi

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 5C: Ở hiền gặp lành

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 5A: Làm người trùng thực, dũng cảm

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 4C: Người con hiếu thảo

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 4B: Con người Việt Nam

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 4A: Làm người chính trực

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 3C: Nhân hậu - đoàn kết

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 3B: Cho và nhận

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 3A: Thông cảm và sẻ chia

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 2C: Đáng yêu hay đáng ghét

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 2A: Bênh vực kẻ yếu

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 1C: Làm người nhân ái

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 1B: Thương người, người thương

Soạn VNEN tiếng Việt 4 bài 1A: Thương người như thể thương thân

ngày xưa ở ngôi làng nọ, có người đi học tên là chính là tôi Cao Bá Quát viết văn rất hay nhưng chữ của tôi rất xấu nên thầy giáo cho điểm kiém

Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?
tôi vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, tôi yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ tôi xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến cho tôi vô cùng ân hận. tôi biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, tôi dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, tôi cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, tôi viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, tôi lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.

Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ tôi mỗi ngày mỗi đẹp. tôi nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.em nghĩ mình cũng phải cố gắng luyện viết chữ đẹp 

Các câu hỏi tương tự

Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng

Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng :

Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng

Đọc bài Chim công múa [sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 142] và trả lời các câu hỏi sau:

a] Chép lại đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn. Xác định cách mở bài, kết bài đã học :

– Đoạn mở bài :

– Cách mở bài :

– Đoạn kết bài :

– Cách kết bài :

b] Chọn và ghi vào chỗ trống câu văn trong bài văn để :

– Mở bài theo cách trực tiếp :

– Kết bài theo cách không mở rộng :

CÁCH MỞ bài và Kết bài cho bài " Văn hay chữ tốt ''

Các câu hỏi tương tự

Nhà văn học Tây Hán nước ta – Dương Hùng nói rằng: “Chữ cũng là tâm người viết. Tâm vẽ ra hình mà có thể phân biệt được người chính hay tà”. Điều này chứng tỏ chữ viết có vai trò vô cùng quan trọng. Dù tài giỏi, cao siêu nhưng chữ viết không đạt cũng chẳng làm nên được việc lớn. Chắc hẳn, bạn sẽ không tin, vậy hãy để câu chuyện "Văn hay chữ tốt" chứng tỏ điều này.
Kết bài: Con người sinh ra không phải ai cũng đã có được những nét chữ đẹp, đó là cả một quá trình khổ luyện mà nên. Cũng như Cao Bá Quát, ông đã không ngừng cố gắng để rồi ông được đền đáp xứng đáng. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt và là tấm gương cho người đời noi theo.

2. a. Đọc lại truyện Văn hay chữ tốt và tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện.

    b. Mở bài và kết bài của truyện được viết theo cách nào? Hãy viết mở bài và kết bài theo cách khác cho truyện.


a. Mở bài, thân bài và kết bài trong truyện Văn hay chữ tốt là:

  • Mở bài: Thuở đi học, Cao Bá Quát..... thầy cho điểm kém
  • Thân bài: Một hôm, bà cụ hàng xóm..... nhiều kiểu chữ khác nhau
  • Kết bài: Kiên trì luyện tập....... người văn hay chữ tốt

b. Mở bài của truyện là mở bài trực tiếp, kết bài là kết bài không mở rộng

Viết lại kết bài và mở bài:

  • Mở bài: Nhà văn học Tây Hán nước ta – Dương Hùng nói rằng: “Chữ cũng là tâm người viết. Tâm vẽ ra hình mà có thể phân biệt được người chính hay tà”. Điều này chứng tỏ chữ viết có vai trò vô cùng quan trọng. Dù tài giỏi, cao siêu nhưng chữ viết không đạt cũng chẳng làm nên được việc lớn. Chắc hẳn, bạn sẽ không tin, vậy hãy để câu chuyện "Văn hay chữ tốt" chứng tỏ điều này.
  • Kết bài: Con người sinh ra không phải ai cũng đã có được những nét chữ đẹp, đó là cả một quá trình khổ luyện mà nên. Cũng như Cao Bá Quát, ông đã không ngừng cố gắng để rồi ông được đền đáp xứng đáng. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt và là tấm gương cho người đời noi theo.


Video liên quan

Chủ Đề