Nền công nghiệp Hoa Kì phát triển như thế nào lớp 7

Hoa Ki có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, với đầy đủ các ngành chủ yếu, tập trung cao trong các công ti xuyên quốc gia. Công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp.
Vào cuối thế kỉ XIX, Hoa Kì phát triển mạnh các ngành truyền thống như luyện kim, chế tạo máy công cụ, hoá chất, dệt, thực phẩm...; tập trung ờ phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.

Trong một thời gian dài, sản xuất công nghiệp ớ Hoa Kì có những biến động lớn. Sau những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970-1973, 1980-1982), vành đai các ngành công nghiệp truyền thông bị sa sút dần và phải thay đổi công nghệ để có thể tiếp tục phát triển. Trong khi đó. các ngành công nghiệp gắn với công nghệ kĩ thuật cao như sản xuất máy móc tự động, điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp hàng không vũ trụ được phát triển rất nhanh ớ phía nam và duyên hải Thái Binh Dương, làm xuất hiện "Vành đai Mặt Trời".
Các ngành công nghiệp quan trọng của Ca-na-đa là khai thác khoáng sản, luyện kim, lọc dầu, chế tạo xe lửa, hoá chất, công nghiệp gỗ, bột giấy và giấy, công nghiệp thực phẩm ; chủ yếu phân bố ở phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.

Nền công nghiệp Hoa Kì phát triển như thế nào lớp 7
Trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? (Địa lý - Lớp 5)

Nền công nghiệp Hoa Kì phát triển như thế nào lớp 7

4 trả lời

Trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta: (Địa lý - Lớp 5)

3 trả lời

Trên trái đất có bao nhiêu châu lục (Địa lý - Lớp 5)

3 trả lời

Bài 39. KINH TẾ BAC mĩ (Tiếp theo) MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về nền công nghiệp và dịch vụ của Bắc Mĩ. Trình bày được Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA). Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm công nghiệp và dịch vụ Bắc Mĩ. Đọc và phân tích số liệu thông kê về kinh tế. KIẾN THỨC Cơ BẢN Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới Các nước có nền công nghiệp phát triển cao, đặc biệt là Hoa Kì và Ca-na-đa. Hoa Kì: + Công nghiệp đứng đầu thế giới, đầy đủ các ngành chủ yếu. Công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng. + Các ngành công nghiệp truyền thống (luyện kim, chế tạo máy công cụ, hoá chất, dệt, thực phẩm,...) tập trung ỏ' phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương. + Các ngành công nghiệp gắn với công nghệ kĩ thuật cao (sản xuất máy tự động, điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ) được phát triển rất nhanh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương. Ca-na-đa: các ngành quan trọng là khai thác khoáng sản, luyện kim, lọc dầu, chế tạo xe lửa, hoá chất, công nghiệp gỗ, bột giấy và giấy, công nghiệp thực phẩm,... chủ yếu phân bó ở phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương. Mê-hi-cô: các ngành quan trọng là khai thác dầu khí và quặng kim loại màu, hoá dầu, chế biến thực phẩm,... tập trung ở thủ đô Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế Ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ đóng góp khoảng 70% trong GDP. Các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải... đóng vai trò quan trọng. Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) Hoa Kì, Ca-na-đa và Mê-hi-cô đã thông qua Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ hình thành khối kinh tế có tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào và công nghệ hiện đại, nhằm cạnh tranh có hiệu quả hơn trên thị trường thế giới. GỢI ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Dựa vào hình 39.1, nêu sự phân bô' các ngành công nghiệp ở Bắc Mĩ. Trả lời: Công nghiệp Ca-na-đa tập trung ở các thành phố lớn về phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương. Công nghiệp Hoa Kì tập trung ở vùng Đông Bắc, vùng Nam và Đông Nam. Công nghiệp Mê-hi-cô tập trung chủ yếu ở Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phô" ven vịnh Mê-hi-cô. Câu 2. Dựa vào bảng (trang 124 SGK) cho biết vai trò của các ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ. Trả lời-. Các ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP của mỗi nước: Ca-na-đa và Mê-hi-cô: 68%, Hoa Kì: 72%. IV. GỢl ý THựC hiện CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUÔÌ BÀI Câu 1. Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ. Những năm gần đây, sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì biến đổi như thế nào? Trả lời'. Các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ: + Hoa Kì: phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao. + Ca-na-đa: chủ yếu là các ngành hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản. + Mê-hi-cô: chủ yếu là các ngành cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu. - Biến đổi của sản xuất công nghiệp Hoa Kì trong những năm gần đây: + Cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, những ngành công nghiệp gắn với các thành tựu công nghệ mới nhất được phát triển nhanh dẫn đến sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời" ở phía tây và phía nam Hoa Kì. + Các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế tạo ô tô,... phát triển ở các thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các công ti đa quốc gia Hoa Kì. + Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ,... trở thành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kì. Câu 2. Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ? Trả lời'. NAFTA được thiết lập để kết hợp thế mạnh của ba nước, tạo nên một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. NAFTA cho phép các nước Hoa Kì, Ca-na-đa chuyển giao công nghệ cho Mê-hi-cô để tận dụng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu của nước này, tập trung vào phát triển các ngành công nghệ kĩ thuật cao trên lãnh thổ Hoa Kì và Ca-na-đa, vừa mở rộng thị trường nội địa, vừa tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. V. CÂU HỎI Tự HỌC ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là: A. Khai khoáng, luyện kim. B. Dệt, thực phẩm, c. Khai khoáng và chế biến lọc dầu. D. Cơ khí và điện tử. Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thế của ngành: A. Luyện kim và cơ khí. B. Điện tử và hàng không vũ trụ. c. Dệt và thực phẩm. D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ. Sự ra đời của khu vực Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích: Cạnh tranh với các nước Tây Âu. Khống chế các nước Mĩ La-tinh. c. Đè bẹp nền kinh tế các nước công nghiệp mới phát triển. Đ. Khai thác thế mạnh tổng hợp của ba nước thành viên.

Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ. Những năm gần đây, sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì biến đổi như thế nào?

Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới

Quan sát trên hình 40.1 và dựa vào kiến thức đã học , cho biết:

- Hướng chuyển dịch vốn và la động ở Hoa Kì.

- Tại sao có sự dịch chuyển vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì?

- Vì trí của vùng công nghiệp "Vành đai mặt trời" có những thuận lợi gì?

Nền công nghiệp Hoa Kì phát triển như thế nào lớp 7

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Vì sao nền công nghiệp của Hoa Kì và Ca na đa phát triển ở trình độ cao?

Các câu hỏi tương tự

Cho mình hỏi chút. Ở môn Địa lý 7 có bài tập này:

///Có nhận định cho rằng: "Châu Phi có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng, vì vậy nền công nghiệp phát triển khá nhanh". Em có đồng ý với nhận định này không ? Vì sao?///

Mình thấy trên Hoc24 ai cũng trả lời là "không" với nhiều lý do, nhưng theo mình thấy thì có một cách giải vừa hay lại vừa đúng của giáo viên Địa lý lớp mình như sau:

- Em đồng ý với phần: châu Phi giàu khoáng sản, vì:

Châu lục này có lượng khoáng sản vô cùng nhiều và đa dạng, như: Vàng, kim cương, uranium, crom, đồng, chì - kẽm, phosphat, coban, sắt, mangan, vonphram, thiếc, niken, bauxite, ...

- Em không đồng ý với phần: nền công nghiệp phát triển khá nhanh, vì:

Châu Phi có nền công nghiệp kém phát triển:

+) Giá trị sản xuất công nghiệp châu Phi chỉ chiếm 2% giá trị sản xuất công nghiệp của Thế giới.

+) Ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến thực phẩm là ngành chủ yếu ở các nước châu Phi.

+) Ngành công nghiệp chế biến khoáng sản chỉ phát triển ở một số nước ở cực Bắc, cực Nam của châu Phi.

+) Trong hầu hết các lĩnh vực, Cộng Hòa Nam Phi là nước phát triển nhất.

Mong các bạn xem xét thử. Cảm ơn.