Nếu điểm Đất phương chiều của trọng lực và viết công thức tính độ lớn của trọng lực

Trái đất bao la chứa vạn vật. Dù bạn có ở tận Cực Bắc của địa cầu hay Cực Nam thì đều không bị văng ra ngoài vũ trụ. Nói nôm na Trái Đất đang hút mọi vật xung quanh nó, lực hút này được gọi là trọng lực. Vậy trọng lực là gì? Phương, chiều và những tác động của trọng lực lên mọi vật xung quanh như thế nào? Bài viết này sẽ giải đáp mọi thắc mắc về trọng lực.

  • Nếu điểm Đất phương chiều của trọng lực và viết công thức tính độ lớn của trọng lực

  • Nếu điểm Đất phương chiều của trọng lực và viết công thức tính độ lớn của trọng lực

  • Nếu điểm Đất phương chiều của trọng lực và viết công thức tính độ lớn của trọng lực

  • Nếu điểm Đất phương chiều của trọng lực và viết công thức tính độ lớn của trọng lực

Trọng lực là gì? Ví dụ về trọng lực

Thực hiện thí nghiệm treo một vật nặng vào lò xo. Điều đầu tiên ta thấy lò xo sẽ bị dãn ra. Do đó lò xo đã tác động vào vật nặng một lực. Tuy nhiên vật nặng vẫn đứng yên. ĐIều đó chứng to phải có một lực tác động kéo vật xuống phía dưới và lực này phải cân bằng với lực kéo dãn của lò xo.

Bạn đang xem: Định nghĩa trọng lực là gì, phương và chiều của trọng lực

Tiếp theo thí nghiệm lò xo là thí nghiệm thả viên phấn. Ta sử dụng phản chứng nếu không có lực nào kéo viên phấn xuống thì viên phấn sẽ không rơi xuống đất khi ta buông tay. Từ 2 thí nghiệm trên ta có các kết luận sau:

1. Trọng lực lực hút của Trái Đất lên mọi vật.

2. Độ lớn của trọng lực được người ta gọi là trọng lượng.

Sau khi hiểu trọng lực và trọng lượng là gì chúng ta cần phân biệt một cách rõ ràng. Trọng lực là một loại lực còn trọng lựng là một đại lượng có độ lớn rõ ràng. Tránh sử dụng nhầm thuật ngữ khi làm trắc nghiệm lý thuyết. Ngoài ra người ta còn định nghĩa trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác động lên vật đó.

Đặc điểm tính chất trọng lực

Phương và chiều của trọng lực

Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất

Đơn vị của trọng lực

Để đo cường độ lực, người ta dùng đơn vị đo lường hợp pháp ở Việt Nam là niutơn. (kí hiệu là N)

Trọng lượng của một quả cân 100gam là 1 N. —> Trọng lượng của một quả cân 1Kg là 10N.

Mở rộng kiến thức

Trọng lượng của một vật là cường độ của lực hút Trái Đất lên vật vật. Do đó, trọng lượng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật đó trên Trái Đất. Chẳng hạn khi lên càng cao thì trọng lượng của vật sẽ càng giảm.

Thực ra trọng lượng của một quả cân chỉ là 0,98N, tuy nhiên để kết quả thuận tiện hơn trong việc ghi nhớ cũng như tưởng tượng thì người ta đã lấy tròn là 1N.

Bài tập trắc nghiệm về trọng lượng trọng lực

1. Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau:

a) Một túi kẹo có khối lượng 150 g.

b) Một hộp sữa có khối lượng 700 g.

c) Một túi đường có khối lượng 5 kg.

Đáp án:

a) Một túi kẹo có khối lượng 150 g, trọng lượng 1.5N

b) Một hộp sữa có khối lượng 700 g, trọng lượng 7N

c) Một túi đường có khối lượng 5 kg, trọng lượng 50N

2. Dùng lực kế có thể đo trực tiếp đại lượng nào?

a) Khối lượng 1 kg đường.

b) Trọng lượng một quả cân.

c) Thể tích chậu nước.

Đáp án

Dùng lực kế có thể đo trực tiếp được trọng lượng của một quả cân.

3. Một ô tô có trọng tải là 5 tấn thì tương ứng với trọng lượng là bao nhiêu?

a) 5 N

b) 500 N

c) 5.000 N

d) 50.000 N

Đáp án

Ô tô có trọng tải là 5 tấn, tức khối lượng tổng cộng là 5 tấn.

5 tấn = 5000 kg tương ứng với 50.000N.

Vậy trọng lượng của ô tô là 50.000N

4. Trong các câu sau đây, câu nào không đúng:

a) Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.

b) Cân Ro-Bec-Van là dụng cụ đo khối lượng.

c) Lực kế dung để đo lực. Còn cân dung để đo khối lượng.

Đáp án

a) Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng. Đáp án này sai vì lực kế là công cụ dùng để đo độ lớn của lực.

5. Một vật có khối lượng là 19.000 gam thì vật này có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu Newton.

Đáp án

100 gam tương ứng với 1N

19.000 gam tương ứng với 190N.

Cật có khối lượng là 19.000 gam thì vật này có trọng lượng tương ứng là 190 Newton.

6. Một vật có trọng lượng là 45.000 N thì vật này có khối lượng là bao nhiêu Tấn?

Cứ 10N tương ứng với 1KG

Vật này có trọng lượng 45.000N tương ứng với 4500 Kg. Do đó vật có khối lượng 4.5 tấn.

7. Một cái cốc có khối lượng bằng 200g đặt nằm cân bằng trên bàn. Lực tác dụng của mặt bàn vào cốc nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

A. 2N.

B. 20N.

C. 0,2N.

D. 200N.

Đáp án

Chọn phương án A. 2N

Lý giải: 100g ứng với 1N do đó vật nặng 200g thì có trọng lượng là 2N. Lực tác dụng mặt vào cốc cân bằng với lực hút trái đất – tức trọng lượng. Do đó lực này có độ lớn là 2N.

Bài khác:

Lực là gì.

Với bài viết trên đã giới thiệu đến các bạn một số khái niệm như trọng lực là gì? tính chất trọng lực, phân biệt trọng lượng. Một số bài tập có tính tham khảo được liệt kê khá rõ ràng xoay quanh các điểm lý thuyết quan trọng. Trọng lực là một đại lượng khá quan trọng trong chương trình vật lý 6 do đó các bạn cần phải nắm vững chủ đề này.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Có thể bạn chưa biết, Trái Đất chúng ta chịu tác động bởi trọng lực. Dù bạn ở bất cứ đâu cực Bắc hay cực Nam thì cũng không bị văng ra ngoài. Vậy trọng lực là gì? Công thức tính trọng lực như thế nào? Bài viết này sẽ giải đáp toàn bộ thắc mắc của bạn đọc về lực tác động này. 

Trọng lực là gì?

Trước khi tìm hiểu về trọng lực là gì, cùng chúng tôi nhắc lại kiến thức về lực tác động. Trong vật lý, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm cho một vật thể chịu sự thay đổi hoặc làm ảnh hưởng đến chuyển động, hướng hay cấu trúc hình học của nó.

Nói theo cách khác, lực chính là nguyên nhân khiến cho vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó. Khi nó chuyển động có gia tốc, làm biến dạng vật thể hoặc cả hai. Có thể hiểu theo cách đơn giản, lực là đại lượng vectơ, đặc trưng cho tác động của vật này lên vật khác. Phần này tạo ra gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng.

Nếu điểm Đất phương chiều của trọng lực và viết công thức tính độ lớn của trọng lực
Định nghĩa về trọng lực là gì?

Trọng lực hay còn gọi là lực hút trái đất tác dụng lên một vật. Đặc điểm của trọng lực là phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. Trọng lực được xác định bằng cách tính khối lượng của vật và gia tốc tự do tại nơi đặt vật đó. Hướng của trọng lực sẽ theo phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất. 

Có thể bạn chưa biết: Trái đất hình gì? Điều thú vị về Trái Đất bạn không ngờ tới

So sánh trọng lực và trọng lượng

Nhiều người nhầm lẫn giữa trọng lượng và trọng lực là cùng một khái niệm trong vật lý. Trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật để hút vật về hướng Trái Đất. Vậy làm thế nào để phân biệt được trọng lực và trọng lượng? 

Giống nhau: Cả hai đều hình thành do lực hút của Trái Đất tạo thành.

Khác nhau: 

+) Trọng lực: Là lực hấp dẫn, lực hút của Trái Đất tác động lên 1 vật thể bất kỳ.

+) Trọng lượng: Chính là lực mà lực hút Trái Đất tác động lên vật thể đó hoặc là độ lớn của trọng lực tác dụng lên 1 vật.

Các khái niệm liên quan

Lực thế là gì?

Lực thế là loại lực mà công của lực đó sinh ra và không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi. Yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến lực thế là tùy thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối trong quá trình chuyển động của vật. Trọng lực là lực tác động lên các vật chính là lực thế.

Lực hấp dẫn là gì?

Chắc hẳn trong vật lý bạn đã nghe khái niệm về lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn được định nghĩa là lực hút hai vật về phía nhau. Lực làm cho các hành tinh quay xung quanh mặt trời, khiến quả táo rơi xuống đất. Nếu một vật thể có khối lượng càng lớn thì lực hấp dẫn của nó càng mạnh và ngược lại.

Nếu điểm Đất phương chiều của trọng lực và viết công thức tính độ lớn của trọng lực
Một số khái niệm liên quan đến trọng lực

Đơn vị đo lực

Đơn vị đo chủ yếu là Newton (viết tắt là N). Đây là đơn vị đo lường lực chuẩn quốc tế (SI). Được lấy theo tên nhà bác học Issac Newton. Nó là đơn vị dẫn suất trong bảng đo lường quốc tế (SI). 

Ví dụ: Trọng lượng của vật nặng 100 gam là 1N

Cảm biến trọng lực là gì?

Cảm biến trọng lực là một trong những thuật ngữ chuyên ngành của lĩnh vực vật lý. Đặc biệt hơn, khái niệm này còn phổ biến trong lĩnh vực công nghệ. Cảm biến chuyển động là thiết bị phát hiện sự chuyển động vật lý hoặc động học trong thời gian thực.

Thiết bị bao gồm có nhiều cảm biến sẽ phối hợp hoạt động với nhau nằm đo lực gia tốc và lực quay dọc theo 3 trục. Bao gồm gia tốc kế, cảm biến trọng lực, con quay hồi chuyển và cảm biến vecto quay.

Cảm biến trọng lực cung cấp một vecto 3 chiều. Giúp xác định phương hướng và độ lớn của trọng lực. Từ đó sử dụng hướng và độ lớn của các vecto có thể xác định hướng tương đối của thiết bị trong không gian.

Dựa vào loại cảm biến này mà thiết bị có thể xác định được vị trí trong không gian. Từ đó có thể phỏng đoán được các chuyển động của người dùng.

Nếu điểm Đất phương chiều của trọng lực và viết công thức tính độ lớn của trọng lực
Cảm biến trọng lực là gì?

Có thể lấy ví dụ khi thiết bị của bạn đang nghiêng cố định có nghĩa là người dùng đang nghe điện thoại. Ngược lại nếu thấy trạng thái nghiêng chao đảo tức là đang lắc điện thoại. Cảm biến trọng lực được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực công nghệ.

[Hỏi- đáp] Từ trường là gì? Tìm hiểu ứng dụng của từ trường

Công thức tính, đơn vị đo của trọng lực

Công thức tính trọng lực: 

Trọng lực được tính dựa trên công thức như sau: P=mg

Trong đó: 

– m là khối lượng của vật được tính bằng kg

– g là gia tốc của vật, đơn vị gia tốc là m/s2

–  Gia tốc được tính theo đơn vị “mét” (m) khi đó gia tốc trọng trường trên bề mặt trái đất là 9.8m/s2.  “Mét”  trở thành đơn vị quy chuẩn và được sử dụng phổ biến.

– Nếu bạn sử dụng feet thì giá trị gia tốc trọng trường bạn cần sử dụng là 32,2 f/s2 về bản chất giá trị này không hoàn toàn thay đổi mà chỉ quy theo feet thay là mét.

Nếu điểm Đất phương chiều của trọng lực và viết công thức tính độ lớn của trọng lực
Đơn vị đo trọng lực được lấy theo tên của nhà vật lý Isaac Newton

Làm thế nào xác định khối lượng, gia tốc  của một vật?

Khối lượng của một vật được tính như thế nào?

Để xác định được khối lượng của một vật tức là chúng ta cần biết được giá trị của khối lượng đó. Khối lượng là lượng chất có trong vật thể, được biểu hiện dưới dạng kilogam

Gia tốc trọng trường của một vật được xác định thế nào?

Trên bề mặt Trái Đất, gia tốc g bằng 9,8m/s2. Tùy vào từng vị trí trên Trái Đất mà gia tốc của trọng lực có sự thay đổi. Tuy nhiên, bạn sẽ không biết được giá trị này vì phần lớn nó sẽ được nhắc đến trong đề bài.

Nếu điểm Đất phương chiều của trọng lực và viết công thức tính độ lớn của trọng lực
Xác định gia tốc của một vật như thế nào?

Có một vài điều bạn cần lưu ý đó là gia tốc trọng trường trên mặt trăng sẽ khác với gia tốc trọng trường của trái đất. Gia tốc gây ra bởi trọng lực trên mặt trăng sẽ có giá trị khoảng 1,622 m/s2. Tức là khoảng 1/6  giá trị tương đương trên trái đất. Đó chính là lý do vì sao trọng lượng trên mặt trăng chỉ bằng 1/6 trọng lượng trên trái đất

Ngược lại gia tốc trên mặt trời cũng khác với gia tốc trọng trường của mặt trăng và trái đất. Trên mặt trời, gia tốc gây ra bởi trọng lực sẽ có giá trị vào 270,0 m/s2, gấp khoảng 28 lần trái đất. Chính vì vậy, bạn sẽ nặng hơn 28 lần so với trọng lượng thực tế của mình nếu bạn tồn tại được trên mặt trời. 

Như vậy, trên đây toàn bộ thông tin về khái niệm “Trọng lực là gì?”. Thông tin liên quan đến bài viết vui lòng để lại bình luận dưới bài viết này. Hy vọng bài viết này của camnangdienmay.net sẽ giúp bạn biết thêm nhiều thông tin bổ ích để áp dụng hiệu quả trong cuộc sống.