Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Bài 2: Thời gian của em. Trả lời câu hỏi Đọc hiểu và luyện tập Ngày hôm qua đâu rồi trang 15, 16 SGK Tiếng Việt 2 tập 1 Cánh diều

Câu 1: Quan sát tranh và cho biết mỗi vật trong tranh dùng để làm gì.

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Em quan sát xem trong tranh có những sự vật gì và công dụng của sự vật đó?

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

– Đồng hồ dùng để xem giờ.

– Lịch dùng để xem thứ, ngày, tháng trong năm.

Câu 2: Đọc một quyển lịch hoặc một tờ lịch tháng và cho biết:

a. Năm nay là năm nào?

b. Tháng này là tháng mấy?

c. Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy?

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Tham khảo 2 tờ lịch sau:

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

a. Năm nay là năm 2021

b. Tháng này là tháng 9

c. Hôm nay là thứ bảy, ngày 25

Phần 2. Đọc

Ngày hôm qua đâu rồi?

Em cầm tờ lịch cũ :

– Ngày hôm qua đâu rồi?

Ra ngoài sân hỏi bố

Xoa đầu em, bố cười .

– Ngày hôm qua ở lại

Trên cành hoa trong vườn

Nụ hồng lớn lên mãi

Đợi đến ngày tỏa hương.

– Ngày hôm qua ở lại

Trong hạt lúa mẹ trồng

Cánh đồng chờ gặt hái

Chín vàng màu ước mong.

– Ngày hôm qua ở lại

Trong vở hồng của con

Con học hành chăm chỉ

Là ngày qua vẫn còn.

BẾ KIẾN QUỐC

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

– Tỏa hương: mùi hương bay ra, lan rộng.

– Ước mong: muốn một điều tốt đẹp.

Phần III. Đọc hiểu ngày hôm qua đâu rồi

Câu 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Bạn nhỏ hỏi bố rằng: “Ngày hôm qua đâu rồi?”

Câu 2: Theo em, vì sao bạn nhỏ hỏi như vậy?

a. Vì tờ lịch ngày hôm qua đã bị bóc khỏi quyển lịch.

b. Vì bạn nhỏ không thấy ngày hôm qua nữa.

c. Vì ngày hôm qua đã trôi đi không trở lại nữa.

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Theo em, bạn nhỏ hỏi như vậy vì tờ lịch ngày hôm qua đã bị bóc khỏi quyển lịch.

Chọn đáp án: a

Câu 3. Tìm khổ thơ ứng với mỗi ý:

Ngày hôm qua không  mất đi vì trong ngày hôm qua:

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Em đọc kĩ đoạn văn thứ 2, 3, 4.

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Câu 4: Hỏi đáp với bạn: Ngày hôm qua, bạn đã làm được việc gì tốt?

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

– Ngày hôm qua, mình đã giúp đỡ mẹ được nhiều việc nhà hơn.

– Ngày hôm qua, mình đã giúp một em bé bị lạc tìm được đường về nhà.

….

Phần IV. Luyện tập

Câu 1: Tìm các từ ngữ chỉ ngày phù hợp với các chỗ có kí hiệu ô trống:

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Câu 2. Tìm các từ ngữ chỉ năm phù hợp với chỗ có kí hiệu ô trống:

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Ngày hôm qua đâu rồi sách giáo khoa lớp 2

Em cầm tờ lịch cũ: – Ngày hôm qua đâu rồi Ra ngoài sân hỏi bố

Xoa đầu em, bố cười.

Chào bạn Tiếng Việt lớp 2 Kết nối tri thức Tập 1 - Tuần 1

Soạn bài Ngày hôm qua đâu rồi? giúp các em học sinh lớp 2 nhanh chóng trả lời các câu hỏi đọc, viết, luyện tập, đọc mở rộng của Bài 2 chủ đề Em lớn lên từng ngày SGK Tiếng Việt 2 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 13, 14, 15, 16.

Qua đó, cũng giúp các em ôn tập bảng chữ cái, luyện tập từ chỉ sự vật, hoạt động, viết đoạn văn giới thiệu bản thân. Đồng thời, cũng giúp thầy cô soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô và các em tải miễn phí:

Soạn bài Ngày hôm qua đâu rồi sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Kể lại những việc em đã làm ngày hôm qua.

Gợi ý trả lời:

Hôm qua em đã: đi học, tập đọc, làm toán, làm bài tập, vui chơi cùng các bạn, giúp mẹ lau bàn sau khi ăn, giúp bố lấy điều khiển tivi, giúp bà rót nước…

Bài đọc

Ngày hôm qua đâu rồi?

Em cầm tờ lịch cũ:- Ngày hôm qua đâu rồiRa ngoài sân hỏi bố

Xoa đầu em, bố cười.

- Ngày hôm qua ở lạiTrên cành hoa trong vườnNụ hồng lớn lên mãi

Đợi đến ngày tỏa hương.

- Ngày hôm qua ở lạiTrong hạt lúa mẹ trồngCánh đồng chờ gặt hái

Chín vàng màu ước mong.

- Ngày hôm qua ở lạiTrong vở hồng của conCon học hành chăm chỉ

Là ngày qua vẫn còn.

(Bế Kiến Quốc)

Trả lời câu hỏi

Câu 1: Bạn nhỏ đã hỏi bố điều gì?

Gợi ý trả lời:

Bạn nhỏ đã hỏi bố ngày hôm qua đâu rồi.

Câu 2: Theo lời bố, ngày hôm qua ở lại những đâu?

Gợi ý trả lời:

Theo lời bố, ngày hôm qua ở trên cành hoa trong vườn, trên hạt lúa mẹ trồng và trên vở hồng của con.

Câu 3: Trong khổ thơ cuối, bố đã dặn bạn nhỏ làm gì để “ngày qua vẫn còn”?

* Học thuộc lòng hai khổ thơ em thích.

Gợi ý trả lời:

Trong khổ thơ cuối, bố đã dặn bạn nhỏ học hành chăm chỉ để "ngày hôm qua vẫn còn".

Luyện tập

Câu 1: Dựa vào tranh minh họa bài đọc, tìm từ ngữ chỉ người, chỉ vật.

M: - mẹ

- cánh đồng

Gợi ý trả lời:

Dựa vào tranh minh họa bài đọc, những từ ngữ chỉ người, chỉ vật là:

  • Mẹ, bố, con
  • Cánh đồng, tờ lịch, hoa hồng, vườn, sách, bàn, mặt trời

Câu 2: Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 1.

M: Cánh đồng rộng mênh mông

Gợi ý trả lời:

Đặt câu:

  • Cánh đồng quê em bao la bát ngát.
  • Vườn hoa hồng tỏa hương thơm ngào ngạt.

Soạn bài phần Viết - Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi?

Câu 1: Nghe-viết: Ngày hôm qua đâu rồi? (2 khổ thơ cuối)

Gợi ý trả lời:

- Ngày hôm qua ở lạiTrong hạt lúa mẹ trồngCánh đồng chờ gặt hái

Chín vàng màu ước mong.

- Ngày hôm qua ở lạiTrong vở hồng của conCon học hành chăm chỉ

Là ngày qua vẫn còn.

Câu 2: Tìm những chữ cái còn thiếu trong bảng. Học thuộc bảng chữ cái.

Gợi ý trả lời:

Câu 3: Sắp xếp các chữ cái dưới đây theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái.

Gợi ý trả lời:

Sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái: a, b, c, d, đ, e, ê

Soạn bài phần Luyện tập - Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi?

Luyện từ và câu

Câu 1: Nhìn tranh, tìm từ ngữ:

a. Chỉ sự vật:

  • Chỉ người: học sinh,…
  • Chỉ vật: cặp sách,…

b. Chỉ hoạt động: đi học,…

Gợi ý trả lời:

a. Chỉ sự vật:

- Chỉ người:

  • Tranh 3: cô giáo
  • Tranh 8: bác sĩ

- Chỉ vật:

  • Tranh 2: khăn mặt
  • Tranh 4: quần áo
  • Tranh 5: mũ
  • Tranh 7: cặp sách

b. Chỉ hoạt động:

  • Tranh 1: đi học
  • Tranh 6: chải đầu

Câu 2: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu giới thiệu.

Gợi ý trả lời:

Câu 3: Đặt một câu giới thiệu theo mẫu ở bài tập 2.

Gợi ý trả lời:

Mẹ em là giáo viên Mầm non.

Luyện viết đoạn

Câu 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

a. Bình và Khang gặp nhau và chào nhau ở đâu?

b. Khang đã giới thiệu những gì về mình?

Gợi ý trả lời:

a) Bình và Khang gặp và chào nhau ở trên sân bóng.

b) Khang đã giới thiệu tên, lớp và sở thích của mình.

Câu 2: Viết 2 - 3 câu tự giới thiệu về bản thân.

Gợi ý (G):

  • Họ và tên của em là gì?
  • Em học lớp nào, trường nào?
  • Sở thích của em là gì?

Gợi ý trả lời:

Mẫu 1: Tên tớ là Nguyễn Ngọc Bảo An. Tớ học lớp 2 Trường Tiểu học Ngọc Hồi. Tớ rất thích hát và đàn.

Mẫu 2: Tên của mình là Lê Thị Huyền Trang. Mình là học sinh lớp 2B trường Tiểu học Ngọc Châu. Mình có rất nhiều sở thích như đọc truyện tranh, chơi đá cầu, đi tắm biển...

Soạn bài phần Đọc mở rộng - Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi?

Câu 1: Tìm đọc một bài thơ hoặc câu chuyện viết về thiếu nhi. Nói với các bạn tên bài thơ, câu chuyện và tên tác giả.

Gợi ý trả lời:

Bài thơ: Giữa vòng gió thơm (tác giả Quang Huy)

“Này! chú gà nâu
Cãi nhau gì thế?
Này! chị vịt bầu
Chớ gào ẫm ĩ?!

Bà tớ ốm rồi
Cánh màn khép rủ
Hãy yên lặng nào
Cho bà tớ ngủ

Bàn tay nhỏ nhắn
Phe phẩy quạt nan
Đều đều ngọn gió
Rung rinh góc màn

Bà ơi hãy ngủ
Có cháu ngồi bên
Căn nhà vắng vẻ
Khu vườn lặng im

Hương bưởi, hương cau
Lẩn vào tay quạt
Cho bà nằm mát
Giữa vòng gió thơm.”

Câu 2: Đọc một số câu thơ hay cho các bạn cùng nghe.

Gợi ý trả lời:

Bài thơ: “Chia bánh” (tác giả Trương Hữu Lợi)

Mẹ mua chiếc bánh
Bảo chị em ăn
Thoáng chút băn khoăn
Chia phần sao nhỉ
Chị nhận nửa bé
Dành em nửa to
Em cười “ơ hơ
Chị sai rồi nhé
Chị lớn ăn khoẻ
Phải nhận phần hơn
Em chẳng dỗi hờn
Bé ăn nửa bé”
Mẹ cười vui vẻ
Phép chia nhiệm màu
Mẹ khẽ xoa đầu
“Các con ngoan quá”.

Cập nhật: 07/09/2022