Nghĩa từ vựng của từ là gì

LOGONHẬP MÔN NGÔN NGỮPhần IV - Ngữ pháp họcChương PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPPhần IV - Ngữ pháp họcChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP – PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁPI. Ý nghĩa ngữ pháp.II. Các phương thức ngữ pháp.III. Các hình thức ngữ pháp.1.Phần IV - Ngữ pháp họcChương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPI. Khái niệm phạm trù ngữ pháp.II. Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Chương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁPI. Ý nghĩa ngữ pháp.1. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápXét những ví dụ sau:- nhà, cây, bàn, ghế, xe - đi, nói hát, đứng, ngồi, làm, học - đẹp, tròn, tốt, xấu, xanh, đỏ - chair, table, car, house, tree * Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng từ.* Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung của nhiều từ, nhiều đơn vị ngữ pháp.Kết luậnChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP1. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁPI. Ý nghĩa ngữ pháp.2. Các loại ý nghĩa ngữ phápPhân biệt ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápÝ nghĩa từ vựng Ý nghĩa ngữ phápCó cơ sở hiện thực Có sự khái quát đến một mức nhất định Là những đơn vị ngữ nghĩa tạo nội dung cụ thể cho lời nói, câu. Tập hợp một số nét nghĩa. Lĩnh hội bằng hình thức cảm tính. Tính hình thức cao hơn Tổ chức lời nói, tổ chức câu, thiết lập liên kết giữa các từ để tạo câu. Chỉ có một nét nghĩa.Bộc lộ bằng những hình thức chung. tính khái quát và trừu tượng cao hơn Chương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁPII. Các phương thức ngữ pháp.Khái niệm: Phương thức phụ gia là phương thức liên kết vào một căn tố hoặc một thán từ một hoặc một vài phụ tố để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp [ý nghĩa từ loại, ý nghĩa quan hệ, ý nghĩa phái sinh hay ý nghĩa tình thái].VD: trong Tiếng Anh: book [quyển sách] – books [những quyển sách] Lamp [cái đèn] – lamps [những cái đèn]1. Phương thức phụ gia [phụ tố] Đặc điểm:• Các phụ tố không được sử dụng độc lập mà phải đi kèm với căn tố hoặc thân từ để thực hiên chức năng cấu tạo từ hoặc cấu tạo hình thái từ.• Cùng một phụ tố có thể dùng để cấu tạo nhiều từ hay nhiều hình thái của từ. Cơ sở để đồng nhất phụ tố: sự đồng nhất về hình thức âm thanh [có thể có sự biến đổi theo quy luật] và sự đồng nhất về ý nghĩa ngữ pháp.1. Phương thức phụ gia [phụ tố]II. Các phương thức ngữ pháp.theo vị trí Phân biệt phụ tố: loại ý nghĩa ngữ pháp mà chúng biểu hiện. theo chức năng chúng đảm nhiệm.VD: trong Tiếng anh: employ[n]: việc làm [từ nguyên dạng] Trên cơ sở của từ nguyên dạng, người ta có thể liên kết thêm một số phụ tố để cấu tạo thành một số từ: Employ + ee = employee [n]: người làm công Employ + ment = employment [n]: sự làm công, việc làm Un + employ + ment = unemployment [n]: sự thất nghiệp=> Như vậy, phương thức phụ gia vừa được sử dụng với các chức năng cấu tạo từ, vừa được sử dụng với chức năng cấu tạo hình thái của từ.=> Như vậy, phương thức phụ gia vừa được sử dụng với các chức năng cấu tạo từ, vừa được sử dụng với chức năng cấu tạo hình thái của từ.1. Phương thức phụ gia [phụ tố]II. Các phương thức ngữ pháp.II. Các phương thức ngữ pháp.2. Phương thức chuyển đổi trong căn tố và bổ sung căn tố.  Phương thức chuyển đổi trong căn tố: để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp, một số ngôn ngữ sử dụng cách chuyển đổi một số yếu tố trong thành phần âm thanh của căn tố trong từ.VD: trong Tiếng anh: A mouse [con chuột] – mice [những con chuột]A brother [anh, em trai] – brethren [anh em đồng nghiệp, đồng bào]A goose [ con ngỗng] – geese [những con ngỗng]lPhương thức bổ sung căn tố: à phương thức thay thế một căn tố hay một thân từ bằng một căn tố hay một thân từ hoàn toàn khác, tuy có cùng một ý nghĩa từ vựng, nhưng đối lập về ý nghĩa ngữ pháp.VD: happy – happier – happiest Old – older – elderII. Các phương thức ngữ pháp.3. Phương thức láy.Định nghĩa: Láy [hay lặp] là phương thức lặp lại [toàn bộ hay một bộ phận] một yếu tố ngôn ngữ nào đó [căn tố hay từ] để biểu hiện một yếu tố nhất định.Ví dụ:nhỏ→ nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhoi… xinh→ xinh xắn, xinh xẻo….Ví dụ: Tiếng Việt: người→người người lớp→ lớp lớp ếng Mã Lai: orang→ orang orangVí dụ: tiếng Việt: đèm đẹp, đo đỏ, nhè nhẹ…. đi đi lại lại, cười cười nói nói tiếng Nga: добрый- [suy nghĩ lâu]II. Các phương thức ngữ pháp.3. Phương thức láy.=>Kết luận:Ở tiếng Việt, phương thức láy không chỉ phục vụ cho mục đích từ vựng [tạo ra các từ láy với các săc thái khác nhau trong ý nghĩa từ vựng] mà cho cả việc biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp. Ý nghĩa của phương thức láy trong tiếng Việt: ý nghĩa ngữ pháp khác rất nhiều so với các ý nghĩa ngữ pháp tình thái trong các ngôn ngữ Ấn-ÂuII. Các phương thức ngữ pháp.4. Phương thức hư từ. Định nghĩa: hư từ là từ biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp và làm dấu cho các quan hệ ngữ pháp của các thực từ ở trong câu. Tác dụng: Biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp đi kèm theo các thực từ và biểu hiện các quan hệ ngữ pháp giữa các thực từ.• Ví dụ: tiếng Pháp: ’Jai acheté une chaise Fidèle à la patrie Tiếng Việt: tôi mua nó Tôi mua cho nó Tôi mua của nóII. Các phương thức ngữ pháp.4. Phương thức hư từ. Đặc điểm:•Thường đi kèm với các thực từ và không thể độc lập thực hiện chức năng của một thành phần câu•Khác với các phụ tố, các hư từ không gắn chặt vào căn tố hay thân từ để tạo thành một từ hoặc một hình thái của từ, mà hoạt động tương đối độc lập, tách bạch khỏi thực từVí dụ:+Tiếng Nga: Я ӌumал [phụ tố -л gắn chặt vào căn tố biểu hiện thời quá khứ của động từ]+Tiếng Việt: Tôi đã học [hư từ “đã” tách khỏi động từ đọc]II. Các phương thức ngữ pháp.4. Phương thức hư từ. Phân loại: •Hư từ hình thái: là các hư từ biểu hiện các ý nghĩa hình thái đi kèm các thực từ hay đi kèm theo các câuChỉ mệnh lệnh: hãy, đừng, chớ…VDChỉ thời gian: đã, sẽ, đang, vừa, mới…Chỉ sự phủ định hay khẳng định: không, chưa, chẳng, có…Chỉ mức độ: rất, hơi, quá, lắm…Chỉ sự tiếp diễn đồng nhất: vẫn, cứ đều, cũng, còn…Chỉ ý nghĩa số lượng: những, các, mọi, nỗi…Chỉ ý nghĩa xác định hay không xác định: con, cái, chiếc…Biểu hiện thái độ, tình cảm: à, ừ, nhỉ, nhé…•Hư từ cú pháp là các hư từ biểu hiện các quan hệ ngữ pháp giữa các từ [biểu hiện các ý nghĩa quan hệ giữa các từ, các cụm từ, các thành phần của câu, các câu] Kết luận: Hư từ đóng vai trò quan trọng về mặt biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp, được sử dụng với tần số cao.II. Các phương thức ngữ pháp.5. Phương thức trật tự từ.Để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp, trật tự sắp xếp các từ cũng được sử dụng là một phương thức. Tuy nhiên vai trò của trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp thì không giống nhau trong các ngôn ngữ khác nhau.•Ở tiếng Nga ý nghĩa ngữ pháp của từ thường không phụ thuộc vào chỗ chúng được sắp xếp kế tiếp nhau theo trật tự như thế nào. •Trái lại, trong các ngôn ngữ như tiếng việt, tiếng Hán, trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp có vai trò rất quan trọng. Ví dụ: so sánh: Tôi đang ăn cơm Cơm ăn tôi Ăn cơm tôi Không thể thay thế như vậy đượcII. Các phương thức ngữ pháp.6. Phương thức trọng âm từTrọng âm từ thể hiện ở sự phát âm một âm tiết nào đó trong từ với sự nhấn giọng, sự nâng cao thanh điệu kết hợp với sự tăng cường độ dài, độ mạnh, độ vang của âm tiết đó. Trong các ngôn ngữ Ấn – Âu, trọng âm từ có thể được sử dụng như là một phương tiện để phân biệt các từ có ý nghĩa từ vựng khác nhau và quan trọng hơn là vai trò của trọng âm với tư cách là một phương thức ngữ pháp để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp. II. Các phương thức ngữ pháp.Ngữ điệu của lời nói [của câu]Nhịp điệu Âm điệu Cường độTiết điệu…Các yếu tố ngữ điệu trên thuộc về câu, lời nói chung, và đóng vai trò là các phương tiện biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp.7. Phương thức ngữ điệu.Trong nhiều ngôn ngữ, ngữ điệu dùng để phân biệt các mục đích phát ngôn khác nhau của các câu có cùng thành phần từ vựng và sắp xếp trật tự từ.Ví dụ- Mẹ đã về. [câu tường thuật]- Mẹ đã về? [câu nghi vấn]- Mẹ đã về! [câu cảm thán]II. Các phương thức ngữ pháp.7. Phương thức ngữ điệu.Bằng ngữ điệu có thể phân biệt các quan hệ y nghĩa và ngữ pháp khác nhau của các từ trong câu và do đố xác định các chức năng ngữ pháp khác nhau của các từ.Ví dụPhương pháp làm việc mới là điều quan trọng.=> Phương pháp làm việc _ mới là điều quan trọng.=> Phương pháp làm việc mới _là điều quan trọng.II. Các phương thức ngữ pháp.7. Phương thức ngữ điệu.Ví dụ 2[1] Anh ấy có thể làm việc này.[2] Anh ấy, có thể, làm việc này.Biểu hiện khả năng thực hiện hành động của chủ ngữ “ anh ấy”.Bày tỏ nhận xét chủ quan của người nói.Các thành phần đệm, thành phần chú thích của câu thường được tách bạch khỏi các thành phần khác của câu băng sự phát âm có quãng ngắt và thường hạ thấp giọng nói.Các thành phần đệm, thành phần chú thích của câu thường được tách bạch khỏi các thành phần khác của câu băng sự phát âm có quãng ngắt và thường hạ thấp giọng nói.II. Các phương thức ngữ pháp.7. Phương thức ngữ điệu.Ngữ điệu được sử dụng là phương thức ngữ pháp trong nhiều ngôn ngữ, song nó có vai trò quan trọng trong các ngôn ngữ không có biến hóa hình thái của từ, như tiếng Việt [bên cạnh các phương thức trật tự từ và hư từ]Kết luận chungCác ngôn ngữ hòa kết [biến hóa hình thái] sử dụng nhiều các phương thức phụ gia, phương thức chuyển đổi trong căn tố, phương thức bổ sung căn tố, phương hức trọng âm từ.Chính những phương thức này làm nên “tính hòa kết” trong hệ thống ngữ pháp của các ngôn ngữ đó: trong cùng một hình thái của từ có sự phối hợp để biểu hiện cả ý nghĩa từ vựng và cả các ý nghĩa ngữ pháp của từ.Các ngôn ngữ đơn lập-phân tích tính [không có biến hóa hình thái] thì thiên về việc sử dụng các phương pháp trật tự từ, phương thức hư từ,phương thức ngữ điệu.Đây chính là những phương thức mà việc biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp của từ [thực từ] nằm ngoái từ, nhờ vào những “lực lượng” bên ngoài: trật tự sắp xếp, hư từ hay ngữ điệu.II. Các phương thức ngữ pháp.III – Các hình thức ngữ phápHình thức ngữ pháp là tương quan của một ý nghĩa ngữ pháp và một phương thức ngữ pháp nào đấy trong sự thống nhất của chúng.Chỉ cần thay đổi một trong hai phương diện của tương quan này, chúng ta sẽ nhận được một hình thức ngữ pháp khác.Ví dụNgườiDùng hư từ => Mọi ngườiLáy => Người ngườiHình thái ngữ pháp [dạng thức ngữ pháp]Trong các ngôn ngữ có biến hóa hình thái, một từ có hể có nhiều hình thức thích ứng với các ý nghĩa thuộc các phạm trù ngữ pháp mà nó có thể có. Một hình thức ngữ pháp như thế gọi là một hình thái ngữ pháp [hay dạng thức ngữ pháp].Trong thực tế ,các ngôn ngữ, theo quy luật tiết kiệm, có thể phối hợp biểu hiện trong cùng một hình thái một vài ý nghĩa ngữ pháp thuộc một vài phạm trù ngữ pháp khác nhau.Toàn bộ các hình thái ngữ pháp có thể có của một từ họp thành hệ biến hóa hình thái [hay hệ hình, hệ dọc, đối hệ…] của từ đóIII – Các hình thức ngữ pháp

Video liên quan

Chủ Đề