Người ta điều chế 24 gam đồng bằng cách dùng H2 khử CuO thể tích khí H2 (đktc) đã dùng là

Người ta điều chế được 24 g đồng bằng cách dùng hiđro khử đồng[II] oxit.. Bài 32.11 Trang 46 Sách bài tập [SBT] Hóa học 8 – Bài 32: Phản ứng oxi hóa – khử

Người ta điều chế được 24 g đồng bằng cách dùng hiđro khử đồng[II] oxit.

a] Khối lượng đồng[II] oxit bị khử là

A. 15 g.                            B. 45 g.                       C. 60 g.                 D      . 30 g.

b] Thể tích khí hiđro [đktc] đã dùng là

A. 8,4 lít.                          B. 12,6 lít.                   C. 4,2 lít.               D. 16,8 lít.

   

a] Phương án D.

  \[{n_{Cu}} = {{24} \over {64}} = 0,375[mol]\]

Phương trình hóa học :

Quảng cáo

\[CuO\,\,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{H_2}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Cu\,\,\, + {H_2}O\]

1 mol                    1 mol      1 mol 

x mol      \[\leftarrow \]         y mol\[ \leftarrow \]   0,375 mol 

x = 0,375 mol; y = 0,375 mol

Khối lượng CuO bị khử là: 0,375 x 80 = 30[g]

b] Phương án A.

\[{V_{{H_2}}}\]  cần dùng : 0,375 x 22,4 = 8,4 [lít].

PTHH:  CuO + H2 → Cu + H2O 

Số mol của H2 là: 0,375 mol

Thể tích hiđrô đã dùng là: 0,375 . 22,4 = 8,4 lít 

Đáp án:

 câu 3 D

câu 4  A

câu 5 A câu 6 B

Giải thích các bước giải:

 câu3  

PTHH:  CuO + H2 → Cu + H2O

Số mol của Cu là: 24 : 64 = 0,375 [mol]

Số mol của CuO là: 0,375 mol

Khối lượng CuO bị khử là: 0,375 . 80 = 30 gam

Câu 4 

PTHH:  CuO + H2 → Cu + H2

Số mol của H2 là: 0,375 mol

Thể tích hiđrô đã dùng là: 0,375 . 22,4 = 8,4 lít 

Câu 5 và 6 

nFe2O3=12160=0,075[mol]nFe2O3=12160=0,075[mol]

ta có phương trình 

    Fe2O3+3H2>2Fe+3H2O[1]Fe2O3+3H2−−>2Fe+3H2O[1]

theo [1] nH2=3nFe2O3=0,225[mol]nH2=3nFe2O3=0,225[mol] 

=> VH2VH2 cần dùng là : 0,225 . 22,4 = 5,04 [l]

theo [1] nFe=2nFe2O3=0,15[mol]nFe=2nFe2O3=0,15[mol]

=> khối lượng sắt thu được là 

0,15 . 56 =8,4 [g]

Những câu hỏi liên quan

Dữ kiện cho hai câu 39,40

Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2­ khử CuO.

Câu 39: Khối lượng CuO bị khử là:

A. 15g                B. 45g                  C. 60g                   D. 30g

Câu 40: Thể tích khí H2[đktc] đã dùng là:

A. 8,4lít                 B. 12,6 lít               C. 4,2 lít              D. 16,8 lít

Câu 41: Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?

A. Tăng      B. Giảm     C. Có thể tăng hoặc giảm     D. Không thay đổi

Câu 42: Độ tan của NaCl trong nước ở 200C là 36g. Khi mới hoà tan 14g NaCl vào 40g nước thì phải hoà tan thêm bao nhiêu gam NaCl nữa để dung dịch bão hoà?

A. 0,3g                 B. 0,4g                      C.0,6g                 D.0,8g 

Câu 43: Chọn câu đúng khi nói về độ tan.

Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:

A. Số gam chất đó tan trong 100g dung dịch.

B. Số gam chất đó tan trong 100g dung môi

C. Số gam chất đó tan trong nước tạo ra  100g dung dịch

D. Số gam chất đó tan trong 100g nước để tạo dung dịch bão hoà

Câu 44: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thé nào?

A. Đều tăng      B. Đều giảm       C. Phần lớn tăng      D. Phần lớn giảm

Câu 45: Hoà tan 14,36g NaCl vào 40g nước ở nhiệt độ 200C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhịêt độ đó là:

A. 35,5g               B. 35,9g               C.36,5g               D. 37,2g

Người ta điều chế được 24g đồng bằng cách dùng hidro khử đồng [II] oxit. Thể tích khí hidro [đktc] đã dùng là:

   A. 8,4 lit    B. 12,6 lit    C. 4,2 lit    D. 16,8lit

Video liên quan

Chủ Đề