Nhà có tang bà bầu nên kiêng gì

Đặt hai bàn tay cạnh nhau, biết ngay tình duyên nở rộ hay úa tàn, hạnh phúc hay bất hạnh

Chỉ một tuần nữa sẽ đám cưới nhưng lại có bầu với người yêu cũ, cô gái phân vân có nên bắt chồng “đổ vỏ“ hay không

Đối với những nghi thức trong đám tang thì mỗi nơi lại có những điều cấm kị và chú ý riêng. Ở Việt Nam cũng như một số quốc gia ở Đông Nam Á, người ta thường kiêng không cho phụ nữ đang mang thai tới dự đám tang. Vì là nguyên tắc được hình thành từ khá lâu nên đây cũng là điều đã được các cụ đúc kết qua rất nhiều năm trước.

Theo cách lí giải về mặt niềm tin, người ta cho rằng giai đoạn bào thai là thời kỳ thai đang “hấp thụ tinh hoa của trời đất” nên việc bạn dự đám tang sẽ tạo âm khí, có ảnh hưởng không tốt đến tương lai của đứa trẻ sau này. Hoặc còn có người quan niệm mê tín hơn thì cho rằng nếu mẹ đi viếng đám ma thì em bé trong bụng sẽ bị “ma ám” vì người chết vẫn còn quanh quẩn bên cạnh nên bào thai là nơi yếu đuối nhất sẽ rất dễ bị ám.

Trong giai đoạn đang mang thai, người mẹ nên tránh những nơi lạnh lẽo

Còn về mặt khoa học, các chuyên gia cũng cho rằng các mẹ bầu không nên đi đám tang bởi hơi lạnh từ người chết có thể làm ảnh hưởng tới sức khỏe thai phụ. Người mới mất thường lạnh hơn rất nhiều so với người bình thường và môi trường xung quanh. Với những bà bầu, sức khỏe còn chưa ổn định có thể bị ốm sau khi đi dự đám tang về. Vía lạnh theo quan niệm dân gian ở đây xét về mặt khoa học chính là môi trường bị nhiễm khuẩn do vi khuẩn phân tán từ thi thể người chết.

Cảm giác đau buồn có thể khiến nguy cơ sinh non cao hơn

Một lí do hết sức thực tế rằng bà bầu không nên đến đám tang đó là vì đám tang là nơi tang thương đau buồn. Nếu đi dự đám tang, mẹ bầu cũng vì sự u buồn đó mà ảnh hưởng, thậm chí bà bầu còn bị sốc vì nỗi đau mất mát dẫn tới nguy cơ sảy thai trong ba tháng đầu hoặc sinh non trong ba tháng cuối. Là nơi tập trung khá đông người nên đám tang chính là địa điểm dễ reo rắc những bệnh lây truyền như bệnh về hô hấp nên bà bầu có thể bị lây nhiễm bệnh.

Dù là theo quan niệm dân gian hay theo mặt khoa học thì những phụ nữ khi đang mang bầu cũng không nên đến đám tang để bảo vệ cho sức khỏe của cả mẹ và bé.

Nguồn: Toutiao

Nguyễn Hiền Các bạn ơi .nhà vợ tôi. Ông ngoại vợ mất vợ mình mang thai 7thang rồi .có nên chở vợ qua đám ko ạ.ai cho ý kiến giúp mình với.người ta nói mang bầu ko đi đám tang đc.


Ủng hộ chúng tôi bằng cách chia sẻ trang web này :]

Phụ nữ trong quá trình màn thai phải kiêng cử rất nhiều thứ, từ chế độ ăn uống cho đên các hoạt động sinh hoạt, làm việc hàng ngày và những điều kiêng kỵ được cho là tâm linh. Nhiều người thắc mắc rằng bà bầu có thể tham dự đám tang hay không, bà bầu nên làm gì nếu nhà có tang,… Trong bài viết ngày hôm nay, mautu.net sẽ giải đáp thắc mắc Bà bầu nên làm gì khi nhà có tang? Và những điều kị nên lưu ý cho mọi người cùng tìm hiểu.

Bà bầu nên làm gì khi nhà có tang?

Phụ nữ trong quá trình mang thai có rất nhiều sự thay đổi, không chỉ là sự thay đổi về ngoại hình mà còn có những thay đổi về cơ thể bên trong, tâm lý và suy nghĩ. Cơ thể của mẹ bầu cũng yếu hơn so với bình thường, sức đề kháng miễn dịch với các mầm bệnh, tác nhân gây hại cũng kém hơn cho nên trong quá trình mang thai, mẹ bầu luôn hết sức quan tâm và cẩn trọng bảo vệ sức khỏe của mình cũng như sức khỏe của thai nhi một cách an toàn nhất.

Nhiều người thắc mắc, bên cạnh những kiêng cử về ăn uống, hoạt động sinh hoạt thì mẹ bầu còn phải kiêng cử gì nữa không? Ví dụ như vợ mang thai thì có được xây nhà, sửa nhà hay không? Bà bầu nên làm gì nếu nhà có tang? Bà bầu có đi dự đám tang được hay không?…. Những vấn đề này luôn là đề tài, thắc mắc của nhiều người nhất là đối với những gia đình có người mang thai.

Người mới mất luôn có thân nhiệt lạnh hơn so với người bình thường cũng như môi trường xung quanh. Chính vì vậy mà nhiều người thường kiêng kỵ không để cho người già, phụ nữ có thai, trẻ nhỏ đến dự lễ khâm niệm, an tang và cải tang vì sợ sẽ bị nhiễm phải hơi lạnh của người mới mất mà đổ bệnh. Những người này thường có sức khỏe và sức đề kháng yếu hơn so với người bình thường cho nên tốt nhất là nên kiêng kỵ cẩn thận.

Nếu như nhà có tang và bà bầu là một thành viên của gia đình thì nên làm gì? Có thể dự đám tang hay không? Nếu không sự thì không được nhưng nếu dự thì nên làm gì? Trong trường hợp này thì người ta thường đặt ở cửa ra vào một lò than đốt vỏ bưởi và quả bồ kết để trừ uế khí. Các làm này có thể áp dụng cho cả nhà có người giá và trẻ em, những người bị chó dại cắn cũng nên cách ly đám tang vì nếu như nhiễm phải hơi lạnh thì sẽ lên cơn dại mà chết.

Có thể bạn quan tâm:

Bà bầu có nên đi hát karaoke, đi bar có ảnh hưởng đến thai nhi không?

> Bà bầu bị ù tai 3 tháng cuối là sao, có nguy hiểm không?

Những điều kiêng kỵ cần lưu ý dành cho mẹ bầu

Những điều kiêng kỵ cần lưu ý dành cho mẹ bầu

Kiêng kỵ chuyển nhà

Kiêng kỵ chuyển nhà là một trong những kiêng kỵ được cho là quan trọng đối với phụ nữ đang trong quá trình mang thai bởi căn nhà của bạn ở từ trước đến nay đã có khí trường hài hòa và nhiều khí dương hơn. Nếu như bạn chuyển sang một căn nhà mới thì bắt buộc bạn phải làm quen với những luồng khí lạ, dướng khí thiếu và sẽ khiến tinh thần không ở trong trạng thái không thoải mái, hay lo âu, bất an. Cơ thể mẹ bầu lại rất yếu cho nên điều này sẽ không tốt cho sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi.

Phong thủy giường ngủ

Giường ngủ là vật vô cùng quan trong đối với bà bầu, đây là nơi ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ và sự nghỉ ngơi của mẹ bầu. Giường ngủ của mje bầu cần phải giữ sạch sẽ, thông thoáng, không để các vật cứng và kiêng kỵ đặt thùng chứa đồ, các vật kim loại ở dưới gầm giường. Giường ngủ của mẹ bầu phải được đặt ở nơi yên tĩnh, thoáng mát và không ẩm ướt, u tối.

Không nên trồng hay cắm hoa tươi trong phòng

Hoa tươi mang đến cho không gian căn phòng của bạn nhiều sức sống, sắc màu hơn. Tuy nhiên nếu đặt hoa tươi trong phòng ngủ của mẹ bầu thì có thể làm ảnh hưởng đến sự lưu chuyển không khí bởi hương thơm của hoa sẽ gây nên tình trạng mất ngủ, ngủ không yên giấc. Nhiều mẹ bầy còn mẫn cảm hoặc dị ứng với phấn hoa cho nên tốt nhất không đặt hoa tươi trong phòng mà chỉ nên đặt hoa tươi ở phòng khách, ban công thôi.

Tránh ngồi gần nhà vệ sinh

Nhà vệ sinh là nơi tập trung toàn bộ uế khí và mùi hôi thối, các mềm bệnh cũng dễ dàng phát triển hơn trong điều kiện này. Cho nên nếu như mẹ bầu ngồi gần nhà vệ sinh, ở gần nhà vệ sinh thì có thể bị nhiễm phải luồng khí uế tạp, điều này sẽ gây hại đến sức khỏe của thai phụ. Cho nên các bà mẹ cần phải tránh xa nhà vệ sinh.

Tăng cường dương khí

Không gian sống của thai phụ cần phải có đầy đủ ánh sáng, nhất là ánh sáng mặt trời để có thể tăng cường được dương khí nhiều hơn. Việc giữ không khí lưu thông, thường xuyên mở cửa sổ đẻ trao đổi khí vận sẽ rất tốt cho phụ nữ đang mang thai. Tốt nhất mẹ bầu nên tránh ở tỏng môi trường khép kín như phòng có máy lạnh, điều hóa quá lâu vì sẽ làm bể khí và ảnh hưởng xấu đến tâm trạng, sức khỏe mẹ và thai nhi.

Mẹ bầu trong quá trình mang thai cần phải kiêng kỵ nhiều thứ, nếu nhà mình hoặc nhà bên cạnh có tang thì tốt nhất nên kiêng cử và sử dụng các biện pháp phòng tránh để giảm thiểu những điều xấu xa, không tốt. Bài viết Bà bầu nên làm gì khi nhà có tang? Và những điều kị nên lưu ý  Và những điều kị nên lưu ý hi vọng đã giải đáp những thắc mắc của mọi người một cách chi tiết và cụ thể nhất, amng lại những thông tin tha khảo hữu ích.

Xem thêm:

Posted in: Lời Khuyên

« Bầu 6 tháng uống nước dừa được không?

Niêm mạc tử cung dày 20mm có thai không? »

Có rất nhiều việc mà mẹ mang thai phải kiêng cữ để bảo vệ con trong bụng. Chuyện bà bầu đi đám tang là một trong số đó. Việc làm này ít nhiều đều gây hại cho thai nhi nếu mẹ không cẩn thận.Mang thai cơ thể mẹ yếu hơn nên rất dễ bị ảnh hưởng bởi bất kì tác động nào từ môi trường. Không khí đám tang vừa tang thương vừa có nhiều vi khuẩn có hại. Mẹ bầu tiếp xúc nhiều dễ ảnh hưởng tâm lý và thể chất, nhẹ thì mệt và choáng còn nặng có thể dẫn đến đau ốm, sảy thai. Tốt nhất là nên hạn chế đi dự hoặc nếu có đi thì mẹ nên tuân thủ một số quy tắc để đảm bảo sức khỏe. Hôm qua lướt mạng, em thấy đứa bạn học cùng trường cấp 3 ngày xưa đăng bài than thở là đang có bầu 3 tháng mà ông nội của chồng mất. Chị ấy nghe mọi người bảo bầu bì đi đám tang ảnh hưởng thai nên đành thôi ở nhà để một mình chồng về. Ngờ đâu mọi người dưới quê đồn ầm lên, trách chị sống kiểu tiểu thư, bất hiếu, làm cháu dâu trưởng mà ông chết không về chịu tang, lấy cớ bầu bì để trốn tránh. Chị nghe xong té ngửa, vừa tức vừa tủi thân, kêu biết thế bất chấp về cho rồi. Giờ không còn mặt mũi nào nhìn dòng họ nữa… Thật chứ em đọc xong mà không biết nên trách hay nên đồng cảm cho con bạn nữa. Hỏi mẹ thì bà bảo đúng là bà bầu [nhất là bầu 3 tháng đầu] kiêng dự đám tang lắm, đi về dễ bệnh, rồi động thai các thứ. Phận đàn bà chửa đẻ đúng là khổ thật mà!

Bà bầu đi đám tang là không nên vì có thể gây hại cho sức khỏe mẹ và thai nhi

Cả mẹ lẫn thai đều có thể bị ảnh hưởng nếu mẹ bầu dự đám tangÔng Đỗ Trọng Khuê, Chủ nhiệm khoa Văn hóa phương Đông [làm việc ở Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người] kể là có một chị tên Hòa ở Đường Lâm [Sơn Tây, Hà Nội] đang có bầu 2 tháng thì ông nội mất. Chị Hòa bèn theo chồng về quê chịu tang. Trong đám tang, chị có nói với mẹ là mình có thai rồi. Tưởng tin vui sẽ khiến mẹ bớt đau buồn trong cảnh “tang gia bối rối”, ai dè mẹ chị hốt hoảng bắt con gái sang nhà họ hàng ở vì sợ ảnh hưởng đến thai. Chị Hòa trẻ tuổi, sống thoáng nên nghĩ mẹ kiêng vậy là không có cơ sở, vẫn cố ở lại không chịu đi. Nghĩ mẹ kiêng kị quá đáng, nên chị vẫn ở lại đám tang. Khi đám kết thúc, trên đường về nhà thì chị bị ra máu, sẩy thai. Mặc dù không rõ nguyên nhân bị vậy là do dự đám tang hay do đi ô tô đường dài nhưng bản thân chị cảm thấy đau khổ, ân hận vô cùng vì để mất con mình.Một trường hợp khác là chị Lê Thị Hải [ở Phủ Lý, Hà Nam] đang có bầu 3 tháng. Mẹ chồng mong cháu quá nên bắt con dâu ở nhà dưỡng thai rất kĩ, không cho làm gì cả vì sợ động thai. Rảnh tay rảnh chân nên chị Hải cảm thấy buồn. Bất ngờ vào thời điểm đó, chị gái của chị Hải bị tai nạn qua đời, chị một mực đòi đi dự đám tang nhưng mẹ chồng gạt phắt không cho, nói bà bầu đi dự đám tang là không được. Thế là hai mẹ con giận hờn nhau mà chẳng biết thực hư ai đúng ai sai. Có người cho rằng mẹ chồng chị Hải làm vậy là có lý vì mang bầu mà dự đám tang không hề tốt cho thai nhi. Nguyên nhân của hiện tượng nàyÔng Nguyễn Mạnh Cường [Chuyên gia tư vấn Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người] cho biết bà bầu đi đám tang là không nên vì lúc mang thai, sức đề kháng của mẹ yếu đi, đây lại là thời kỳ bào thai hấp thụ tinh hoa của trời đất. Đám tang hoặc nghĩa địa lại là nơi có nhiều âm khí [những luồng khí xấu] bốc ra dễ tác động lên cơ thể mẹ gây bệnh, ảnh hưởng đến thai nhi. Đây không phải mê tín mà là có căn cứ khoa học rõ ràng. Nhất là với đám tang nào tử thi để lâu không chôn thì tử khí, vi khuẩn từ tử thi khuếch tán vào không khí, xâm nhập vô cơ thể người dự đám qua đường hô hấp, mắt, tai, vết thương hở, phụ nữ đang kỳ kinh nguyệt, phụ nữ mang thai sức đề kháng yếu ớt... Khoa học cho biết, xác chết bị phân hủy chỉ sau 10 tiếng là các vi trùng lên men thối tạo khí, phồng rữa, dịch thối chảy ra từ các lỗ tự nhiên và khuếch tán. Nhà có đám tang lại đông người, không khí ngột ngạt, u buồn, tiềm ẩn nhiều mầm bệnh. Mẹ bầu tiếp xúc trong không gian này không chỉ bị nhiễm khí xấu mà tâm trạng còn buồn đau, về nhà bị mệt, choáng, sảy thai, sinh non là hoàn toàn có thể xảy ra.BS Ngọc Dung, Trung tâm Tư vấn SKSS/KHHGĐ, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương cũng khuyên mẹ bầu [nhất là đang mang thai 3 tháng đầu] không nên đi viếng đám tang. Ngoài ra, mẹ bầu có ham chơi cỡ nào cũng tuyệt đối không đến những nơi này vì “1 lành 9 dữ” cho con trong bụng. Nếu bắt buộc phải đi thì mẹ bầu cần phải tuân thủ nguyên tắc gì?BS Ngọc Dung cũng hướng dẫn thêm, trường hợp bắt buộc bà bầu đi viếng đám tang thì nhớ: -Chỉ nên đứng ở bên ngoài, không nên vào bên trong gần sát với thi thể và không được ở lâu.-Trước khi đi, mẹ nên nhét ít bông vào tai, nhờ người nhà đun sẵn nồi nước lá bưởi, chanh, sả… Lúc về cởi đồ ngay và hơ hoặc tắm nước lá đó để sát khuẩn cơ thể, ổn định thân nhiệt, phòng trừ đau bệnh. Tuy nhiên, chỉ nên tắm nhanh, không ngâm nước quá lâu dễ bị cảm lạnh. Xong xuôi thay quần áo mới, xoa dầu vào lòng bàn chân, thái dương, mũi cho ấm người. -Ngoài ra, mẹ có thể áp dụng thêm một mẹo dân gian lưu truyền giúp giữ vía cho mẹ bầu, bà đẻ, trẻ sơ sinh khi đi dự đám tang về nhà như: khi đi mang theo giấy, bật lửa để lúc về tới cửa thì đốt lên và bước qua bước lại 3 lần [hoặc chuẩn bị niêu than rồi bước qua cũng được]. Mới nghe có vẻ mê tín nhưng thực sự thì bà bầu đi đám tang là một việc hết sức kiêng kỵ. Nó có thể khiến mẹ bị nhiễm bệnh, đau ốm, thậm chí là sẩy thai, đẻ non. Vì vậy, tốt nhất là nên tránh, nếu bắt buộc phải đi thì nhớ áp dụng các cách bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của khí xấu, vi khuẩn có hại.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề