Nhận xét chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp

Tóm tắt mục I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp

Mục 2

2. Nội dung

Pháp tăng cường đầu tư vào Việt Nam, bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp và khai mỏ.

- Nông nghiệp: tiến hành cướp ruộng đất để phát triển các đồn điền cao su. 

- Công nghiệp:

+ Chú trọng khai mỏ. Các công ti than có từ trước đều được bỏ vốn thêm và hoạt động mạnh hơn. Nhiều công ti than mới nối tiếp nhau ra đời.

+ Chú ý tới công nghiệp chế biến: Mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy sợi, nhà máy rượu, diêm, xay xát gạo,...

- Thương nghiệp: tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta, chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhanh.

- Giao thông vận tải: được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn.

- Tài chính: Ngân hàng Đông Dương, đại diện thế lực của tư bản tài chính Pháp, có cổ phần trong hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn, đã nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương.

=> Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không thay đổi: hạn chế công nghiệp phát triển, đặc biệt là công nghiệp nặng; tăng cường thủ đoạn bóc lột, vơ vét tiền của của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng: thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác.

Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Trình bày nội dung và nêu nhận xét về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam.

- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam:

+ Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào một sô ngành như đồn điền, khai mỏ, một số ngành công nghiệp nhẹ,... và các ngành phục vụ cho công cuộc khai thác như giao thông vận tải.

+ Nắm độc quyền Ngân hàng Đông Dương và ngoại thương.

+ Tăng thuế để tăng thu ngân sách.

+ Bóc lột nhân công rẻ mạt.

- Nhận xét: Qua những chính sách về kinh tế trên cho thấy:

+ Mục đích của Pháp trong cuộc khai thác lần thứ hai này là nhằm bi đáp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra và khôi phục vị thế của nước Pháp trên trường quốc tế, vì thế quy mô, tính chất của cuộc khai thác lần này lớn hơn cuộc khai thác lần thứ nhất. Chỉ tính trong vòng 6 năm [1924 - 1929], số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là Việt Nan lên đến 4 tỉ phrăng, nhiều nhất là vào nông nghiệp,...

+ Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp không hề thay đổi: hạn chế sự phát triển của công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng; tăng cường thủ đoạn vơ vét, bóc lột tiền của nhân dân ta bằng cách đanh thuế nặng [thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác].

+ Việc đầu tư về kĩ thuật, con người nhưng rất hạn chế và chi được tiến hành trong một số ngành mang lại nhiều lợi nhuận cho Pháp. Điều đ[ làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam mất cân đối, các ngành phát triển không đều theo hướng ngày càng phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tê Pháp và trở thành thị trường tiêu thụ của Pháp. Tuy nhiên ở mặt nào đó, sự phát triển của yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tiểu tư sản - những lực lượng cách mạng tiên tiến cua thời đại.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nguyên nhân và mục đích : Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Pháp tuy là nước thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. ðể bù đắp những thiệt hại to lớn trong chiến tranh, trên cơ sở đó khôi phục lại địa vị kinh tế của mình trong hệ thống tư bản chủ nghĩa. ðế quốc Pháp vừa bóc lột nhân dân trong nước, vừa tiến hành “Chương trình khai thác lần hai” ở ðông Dương…

Chính sách khai thác thuộc địa lần hai của Pháp : Ở ðông Dương, chủ yếu là Việt Nam, Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần hai, từ 1929 – 1933.

– Kinh tế: Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam, từ 1924 – 1929, số vốn đầu tư khoảng 4 tỉ phrăng.

Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, chủ yếu mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập [ðất đỏ, Misơlanh…]

Công nghiệp: mở mang các ngành dệt, muối, xay xát…, đặc biệt là khai thác mỏ [than…] Thương nghiệp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.

Giao thông vận tải: Phát triển, đô thị mở rộng.

Ngân hàng ðông Dương: Nắm quyền chỉ huy kinh tế ðông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi.

Tăng thu thuế: ngân sách ðông Dương thu năm 1930 tăng gấp 3 lần so với 1912.

Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương?

A. Nhằm bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc 

B. Tập trung đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp 

C. Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước 

D. Tạo nên những biến đổi sâu sắc về kinh tế, xã hội ở Đông Dương

Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?

A. Bên canh khai thác, thực dân Pháp tăng cường đàn áp các cuộc đấu tranh

B. Thực dân Pháp không chú trọng khai thác, đầu tư phát triển công nghiệp nặng

C. Bên canh khai thác, thực dân Pháp quan tâm đầu tư phát triển kinh tế

D. Bên canh khai thác, thực dân Pháp xây dựng nhiều trường học để đào tạo lao động

Lĩnh vực nhận được vốn đầu tư nhiều nhất của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất [1897-1914] có điểm gì khác so với cuộc khai thác thuộc địa lần hai [1919-1929]?

A. Tập trung vào nông nghiệp 

B. Tập trung vào công nghiệp khai thác mỏ 

C. Tập trung vào giao thông vận tải 

D. Tập trung vào tài chính- ngân hàng

Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khai thác thuộc địa lần thư nhất của thực dân Pháp?

A. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp quan tâm đầu tư phát triển kinh tế.

B. Thực dân Pháp không chú trọng đầu tư phát triển công nghiệp nặng

C. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp xây dựng nhiều trường học để đào tạo lao động.

D. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp tăng cường đàn áp các phong trào đấu tranh yêu nước

Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khai thác thuộc địa lần thư nhất của thực dân Pháp?

A. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp quan tâm đầu tư phát triển kinh tế. 

B. Thực dân Pháp không chú trọng đầu tư phát triển công nghiệp nặng 

C. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp xây dựng nhiều trường học để đào tạo lao động. 

D. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp tăng cường đàn áp các phong trào đấu tranh yêu  nước.

So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất [1897-1914], cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai [1919 -1929] của Pháp có điểm mới nào dưới dây?

A. Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn

B. Đầu tư vào ngành giao thông vận tài và ngân hàng

C. Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, khai thác mỏ

D. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa

So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đặc điểm nổi bật trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương là sự đầu tư với

A. Tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế Việt Nam.

B. Quy mô lớn, ưu tiên phát triển công nghiệp.

C. Quy mô lớn, ưu tiên phát triển ngành nông nghiệp và công nghiệp.

D. Tốc độ nhanh, chú trọng áp dụng KHKT.

Video liên quan

Chủ Đề