Những sai lầm người học Vật lý hãy mắc phải

Bạn có thể không đạt được số điểm mong muốn trong bài thi THPT Quốc gia 2019 môn Vật lý bởi những sai sót nhỏ. Trong bài viết dưới đây, đại học Lạc Hồng sẽ có những chia sẻ rất hữu ích về những lỗi sai nhiều người gặp phải trong quá trình học và thi môn Vật Lý. Sĩ tử hãy theo dõi và ghi nhớ thật cẩn thận nhé.

1. Quên đổi đơn vị

Vật lý có sự khác biệt căn bản với toán học ở chỗ nếu như toán học chỉ quan tâm đến các con số thì trong bài thi môn vật lý, các em còn phải chú ý đơn vị của nó. Mét với cen-ti-mét sẽ khiến cho kết quả của bạn thay đổi.

Rất nhiều học sinh khi giải vật lý đều nhầm lẫn về đơn vị của các đại lượng, các em không nắm được đơn vị chuẩn của các đại lượng dẫn đến mặc dù biết công thức nhưng khi thay số vào lại tính ra kết quả sai. Các em có thể theo dõi đại lượng thường dùng trong bảng dưới đây:

2. Chủ quan trong khi đọc đề

Đọc đề không cẩn thận hoặc đọc lướt qua thấy hao hao với các câu đã từng làm nên vội đưa ra công thức giải. Nên nhớ trong bài thi THPT Quốc gia 2019 môn Vật lý, bạn chỉ cần thay một từ, một yếu tố trong bài thôi cũng ra bài toán khác.

Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp không đổi có giá trị 220V, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:

A. 24V.                 B. 0V. C. 12V.                    D.4033V.

Đọc qua các sĩ tử tưởng chừng như câu này rất đơn giản, làm theo quán tính thì cứ thấy có máy biến áp thì sẽ dùng N1/N2=U1/U2 và chọn đáp án sẽ là 12V. Nhưng nếu tỉnh táo và đọc kĩ đề bài thì sẽ thấy cuộn sơ cấp mắc vào điện áp không đổi, máy biến áp chỉ hoạt động với điện áp xoay chiều, vậy nên đáp án sẽ phải là 0V.

3. Lười tư duy, làm bài máy móc

Trái ngược với sự cẩu thả ở trên, có bạn lại quá cẩn thận hoặc mất nhiều thời gian khi chỉ làm những câu đơn giản trong đề thi THPT Quốc gia 2019 môn Vật lý, chẳng hạn như: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì dao động là T. Để nguyên vật nặng, muốn chu kì mới của nó là 0,5T thì so với chiều dài ban đầu, cần cắt bớt lò xo đi một lượng.

Bạn hãy thử tư duy nhanh một bài toán khác: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?

A. 0,5T.             B. 3T.  C. 2T. D.T.

Và để tránh viết nháp nhiều thì tư duy nhanh là một trong những kỹ năng cần thiết trong khi làm bài. Dần dần các em sẽ quen và nhuần nhuyễn để tạo thành phản xạ, áp dụng vào một số khâu của bài toán lớn và sẽ rút ngắn được thời gian làm bài thi trắc nghiệm.

4. Nhầm lẫn công thức

Vật lý là môn học tính toán với khá nhiều công thức. Muốn làm nhanh, các em bắt buộc phải nhớ được công thức giải. Như vậy việc nắm vững kiến thức lớp 12 chính là bước đệm quan trọng trong quá trình làm đề thi THPT Quốc gia 2019 môn Vật lý.

Vậy các em cần làm gì để không bị nhầm lẫn công thức: Tất cả công thức giải nhanh đều bắt nguồn từ một công thức gốc, chỉ cần nhớ đc công thức gốc rồi biết cách biến đổi nhanh để ra các công thức con. Đề thi hiện nay sẽ không đòi hỏi học sinh phải biết quá nhiều công thức, thay vào đó đề thi thiên hướng hỏi với hiện tượng nhiều hơn.

5. Lạm dụng máy tính cầm tay

Bạn nên tận dụng máy tính cầm tay một cách thông minh

Máy tính cầm tay là một công cụ đắc lực giúp cho các em tính toán nhanh chóng, tuy nhiên sĩ tử không nên lạm dụng vật này khi chưa suy nghĩ về câu hỏi. Biết cách chọn lọc, khai thác các tính năng quý báu của máy tính, các em giải quyết một số bài toán tổng hợp dao động hay điện xoay chiều, hỗ trợ việc giải phương trình, hệ phương trình hay các phép tính phức tạp khác. Để tạo được phản xạ tốt, các em nên luyện thật nhiều đề thi THPT Quốc gia 2019 mẫu.

Chỉ còn gần 1 tháng nữa thôi, các em sẽ bước vào kỳ thi THPT Quốc gia 2019 quan trọng. Trong thời gian này, các em nên chăm chỉ làm đề thi, củng cố các kiến thức còn chưa vững và tập cho mình phản xạ tốt. Hãy ghi nhớ những lỗi sai thường mắc phải khi làm bài thi Vật lý và tránh mắc phải lỗi này.

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG NAMTRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VẬT LÝĐỀ TÀIMỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH TRONG PHẦN CƠ HỌC VÀ CÁCHKHẮC PHỤCNgười thực hiện : Nguyễn TúGiáo viên tổ Vật lýSố điện thoại : 0905492729iĐề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcA. MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIKhi nghiên cứu những giải pháp sư phạm đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng dạy vàhọc, chúng ta cần xem xét quá trình dạy học [QTDH] trong một tổng thể thống nhất dưới tác động qualại biện chứng của tất cả các yếu tố chi phối nó. Trong những yếu tố đó, có những yếu tố tác động tíchcực nhưng đồng thời cũng có những yếu tố tác động tiêu cực đến QTDH, nhất là các yếu tố gây “nhiễu”.Đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế đến mứcthấp nhất tác động nhiễu đến chất lượng day học như : Nhà giáo Nguyễn Ngọc Quang đã chỉ ra rằng : “Nhiễu luôn tác động trực tiếp và luôn gây khó khăn cho người học. Vì vậy việc nghiên cứu nguồn gốc,đặc điểm và ảnh hưởng của nhiễu đối với quá trình dạy học từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệunhằm chế ngự nó là rất cần thiết”. Theo tôi đây là một trong những xu hướng nhằm tìm kíêm con đườngnâng cao chất lượng dạy học vật lý ở trường phổ thông hiện nay.Như trên tôi đã đề cập đến “yếu tố gây nhiễu”. Vậy “yếu tố gây nhiễu” là gì ? Đó chính lànhững quan niệm sai lệch của học sinh. Quan niệm của học sinh được hình thành dần theo thời gian vàbởi nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng đều có những đặc điểm giống nhau : đó là có tính phổ biến,bền vững và đa số quan niệm đều sai lệch với bản chất vật lí của khái niệm, hiện tượng và quá trình vậtlí diễn ra, điều này gây nhiều khó khăn, trở lực trong dạy học vật lí.Cho đến thời điểm nay, đã có một số tài liệu đề cập đến vấn đề này như : Các luận án Phó tiến sĩcủa các tác giả Đỗ Hương Trà, Trần Văn Nguyệt, Đỗ Thị Hồng Việt, hay mới đây nhất [năm 2010],trong luận án tiến sĩ của thầy Lê Văn Giáo [khoa Vật lý trường ĐHSP Huế] cũng đã đề cập đến ảnhhưởng của các yếu tố gây nhiễu đối với quá trình dạy học môn Vật Lý. Nhưng tôi nhận thấy các tài liệuđó đều không đề cập nhiều đến những sai lầm của học sinh THPT đối với phần Cơ học [lớp 10] vàhướng khắc phục những sai lầm đó. Mặt khác trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện nay chưa có tài liệu nàođề cập đến vấn đề nêu trên. Đó là những lý do mà tôi chọn nghiên cứu đề tài : “MỘT SỐ SAI LẦMCỦA HỌC SINH TRONG PHẦN CƠ HỌC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC”II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU- Nói về quá trình dạy học, có quan điểm cho rằng: “Dạy học là xây dựng cái mới trên nền cáicũ”, theo đó việc phát hiện và khắc phục các quan niệm sai lệch của học sinh nhằm hình thành cho họcsinh những kiến thức vật lý vững chắc là rất cần thiết. Lý luận dạy học hiện đại cũng cho rằng một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của quá trình dạy học là nhằm chuyển những quan niệm sai lệch của họcsinh thành những quan niệm khoa học, vì vậy phát hiện những quan niệm sai lệch của học sinh và tìm raphương pháp phù hợp để khắc phục những quan niệm đó là việc cần làm của người giáo viên. Để khắcphục quan niệm sai lệch của học sinh, người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp sao cho phù hợpvới phương pháp dạy học bộ môn, vừa phải phù hợp với quỹ thời gian của giờ học, đồng thời tránh đượcxu hướng giải quyết vấn đề trên bằng cách “phủ nhận quan niệm”, “khẳng định sự thật” như phần lớngiáo viên đang áp dụng hiện nay. Tài liệu này được viết ra cũng không nằm ngoài mục đích trên.III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMột số sai lầm thường gặp của học sinh trong phần Cơ học thuộc bộ môn vật lý lớp 10 THPT.Qua điều tra và bằng kinh nghiệm dạy học của bản thân tôi đúc kết lại một số sai lầm thường gặpcủa học sinh. Đồng thời nghiên cứu cơ sở lý luận cũng như thực tiễn để đưa ra những phương pháp hữuhiệu nhất nhằm khắc phục những sai lệch đó.Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh1Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcIV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌCNếu giáo viên biết cách phát hiện và đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục, uốn nắn kịp thời,đúng đắn những sai lầm của học sinh thì có thể hình thành cho học sinh những quan niệm khoa học mộtcách sâu sắc và dó đó góp phần nâng cao được hiệu quả giờ học Vật lý ở trường THPT hiện nay.V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU- Để đạt được mục đích đặt ra, tôi xác định đề tài cần phải đạt được những nhiệm vụ sau :+ Đưa ra những tình huống nhằm phát hiện ra những quan điểm sai lầm của học sinh ;+ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến những quan niệm sai lệch của học sinh ;+ Xây dựng tiến trình dạy học với những biện pháp sư phạm cụ thể nhằm khắc phục nhữngquan niệm sai lệch đó.B. NỘI DUNGCHƯƠNG I. QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN QUÁTRÌNH DẠY HỌC [QTDH] VẬT LÝ Ở CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG [THPT].Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh2Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcI. QUAN NIỆM CỦA HỌC SINHQuan niệm của học sinh được hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau: qua thực tế cuộc sống,qua sinh hoạt, xuất phát từ ngôn ngữ thường dùng, thông qua các phương tiện và đồ dùng thường ngày hayqua nói chuyện, trao đổi với bố mẹ, với người lớn,.... Ngoài ra, những kiến thức có được từ những môn họckhác, hoặc từ những giờ học trước đó cũng có thể đưa đến cho học sinh những hiểu biết không đầy đủ vềmột khái niệm mới nào đó.Như vậy quan niệm của học sinh được hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau, tuy nhiên chủ yếuvẫn do những yếu tố sau:II. THỰC TRẠNG1. Thực tế đời sống hằng ngày – nguồn gốc chủ yếu hình thành quan niệm của học sinhNgay từ bé, trẻ em đã được tiếp xúc với môi trường tự nhiên, xã hội và giao tiếp với người lớnxung quanh, nhờ đó sự hiểu biết và tư duy của trẻ không ngừng được mở mang. Tuy nhiên, những kiếnthức ban đầu của trẻ được tích lũy qua cuộc sống mới chỉ là những kiến thức kinh nghiệm. Khi đến trường,qua học tập, sự hiểu biết và trí tuệ của học sinh mới thực sự phát triển, kiến thức của các em mới dần đầyđủ và có tính chính xác.Có thể nói, sự học của con người không chỉ diễn ra trong nhà trường, mà còn diễn ra cả trong đờisống nữa. Điểm đáng chú ý là việc học trong đời sống hàng ngày chỉ đem lại cho con người những kiếnthức tiền khoa học, đó chính là vốn sống, vốn hiểu biết riêng của mỗi cá nhân và trên cơ sở đó quan niệmcủa học sinh về các sự vật, hiện tượng dần được hình thành trong tư duy của các em. Chẳng hạn quan sátthực tế các em thấy khi muốn làm cho một vật chuyển động thì ta phải tác dụng lên vật một lực kéo, khithôi tác dụng lực thì vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Vì thế, các em QN lực là nguyên nhân củachuyển động. Sau này, qua học tập trong trường lớp, tư duy của các em mới thực sự phát triển và hiểu biếtcủa các em mới thực sự đầy đủ và chính xác.Trong vòng nhiều thế kỷ, nền khoa học thời Trung cổ đã chấp nhận điều khẳng định của Aristôtcho rằng: "Vật nặng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ", như một giáo lý bất di bất dịch. Có lẽ trong trường hợpnày, cái lôgic "thường nghe" và "thường thấy" cũng đã là nguồn gốc chính, bởi vì ngay cả kinh nghiệmhàng ngày cũng xác nhận điều đó: rõ ràng là một sợi lông tơ bao giờ cũng rơi chậm hơn một hòn đá! Quanniệm sai lệch nêu trên của Aristôt cũng đã tồn tại khá lâu, mãi cho đến khi Galilê phủ nhận điều đó bằngnhững thực nghiệm khoa học về ảnh hưởng của sức cản không khí đến sự rơi của các vật.Tất cả những điều đó đều nói lên rằng kinh nghiệm sống, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn đã gópphần rất quan trọng vào việc hình thành quan niệm của mỗi cá nhân về những hiện tượng, sự kiện và quátrình tự nhiên. Và chính những quan niệm được hình thành qua thực tế cuộc sống, qua hoạt động thực tiễnsẽ trở thành những quan niệm bền vững và rất khó khắc phục trong giờ học.2. Sự phong phú về ngôn ngữ - một nguyên nhân hình thành quan niệm của hoc sinhTrước hết, có thể khẳng định rằng ngôn ngữ tiếng Việt là hết sức phong phú. Với cùng một từnhưng người ta có thể diễn đạt nhiều vấn đề khác nhau và ngược lại với cùng một vấn đề cũng có thể dùngnhiều từ ngữ khác nhau để diễn đạt.Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh3Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcTrong Vật lý học, có không ít các thuật ngữ diễn đạt các khái niệm và hiện tượng vật lý trùng vớinhững thuật ngữ thường dùng để diễn đạt những vấn đề trong đời sống. Những thuật ngữ như vậy thườngmang hai ý nghĩa: ý nghĩa trong sinh hoạt, trong dân gian và ý nghĩa khoa học. Trong nhiều trường hợp, doquá quen thuộc với cách dùng và cách hiểu các thuật ngữ trong đời sống, nên khi gặp lại các thuật ngữ ấyvới tư cách là tên gọi của một khái niệm hay hiện tượng vật lý, thì học sinh khó có thể tránh được nhữngquan niệm sai lệch về bản chất khoa học của chúng. Chẳng hạn trong cuộc sống, các thuật ngữ "chuyểnđộng" và "đứng yên" được sử dụng khá rộng rãi. Quan niệm thông thường về chuyển động là sự di chuyển:Xe ô tô lăn bánh trên đường, tàu hỏa chuyển bánh rời sân ga, ... đó là những chuyển động, còn khi xe ô tôđỗ trong bến xe, tàu hỏa dừng trong sân ga... đó là những vật đứng yên. Trong Vật lý học, "chuyển động"và "đứng yên" được định nghĩa chuẩn xác về mặt khoa học với tư cách là một khái niệm vật lý: Chuyểnđộng của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc; chuyển động và đứngyên có tính tương đối. Chính vì cách quan niệm theo kiểu cuộc sống về "chuyển động" và "đứng yên" đãăn sâu vào tiềm thức của các em, nên khi học vật lý rất nhiều học sinh đã vận dụng một cách sai lệch bảnchất của các khái niệm "chuyển động" và "đứng yên".Hoặc trong giờ học về “Công- công suất”, khi giáo viên nhắc đến thuật ngữ “Công” thì nhiều họcsinh đã liên tưởng đến: công việc, công sức, công lao,.... với một hàm ý có sự tiêu hao công suất, tiêu haonăng lượng. Vì vậy khi hình thành cho học sinh khái niệm “Công” người giáo viên rất khó khăn để làmcho các em hiểu được ý nghĩa vật lý của thuật ngữ này, đặc biệt khi nói rằng “Công” của lực phụ thuộcquãng đường đi. Bởi trong ý nghĩa đời sống người ta nói: mất công, tốn công, có công.... thì từ công ở đâykhông liên quan gì đến khái niệm “quãng đường”. Vì thế khi làm một việc gì đó mà không có kết quảngười ta hay nói: “tốn công vô ích”. Sự liên tưởng đến ý nghĩa trong đời sống khi nghiên cứu một kháiniệm vật lý nào đó thường gây cho học sinh sự hiểu sai lệch ý nghĩa vật lý của các khái niệm này. Điều đóthường làm cho giáo viên rất khó cắt nghĩa cho học sinh về bản chất vật lý của khái niệm được nghiên cứu.Hay một ví dụ khác, thường ngày các em hay nghe nói đến vật này hay vật kia có trọng lượng50kg, 60 kg... điều này khiến các em nhầm lẫn giữa trọng lượng và khối lượng trong vật lý...Mặt khác cũng có những khái niệm, tuy cùng một nội hàm nhưng có thể dùng các thuật ngữ khácnhau để diễn tả, chẳng hạn như:+ Điện thế - Điện áp+ Động lượng – Xung lượng+ Electron – Điện tử+ ....Có thể nói chính sự phong phú và đa dạng của ngôn ngữ đã góp phần hình thành ở các em nhữngquan niệm theo cách hiểu của riêng mình, nhiều lúc gây ra sự lẫn lộn, đó cũng chính là một nguyên nhândẫn đến những hiểu biết sai lệch của học sinh về các khái niệm, hiện tượng vật lý.Ngoài ra, những kiến thức có được từ những môn học khác, hoặc từ những giờ học trước đó cũngcó thể đưa đến cho học sinh những hiểu biết không đầy đủ về một khái niệm mới nào đó và chính đó cũnglà một trong những nguyên nhân hình thành quan niệm của học sinh.Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh4Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcII. CÁCH KHÁC PHỤC NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦMCó thể tóm tắt tiến trình khắc phục QN sai lầm của HS bằng sơ đồ sau:Tạo điều kiện tốt cho giờ học diễn raLàm bộc lộ QN của HSLàm cho HS thấy được sự vô lý của cácQN sai lệchjhjhjkhghghhhjhjkhkjhjkhhjĐối chiếu với nhữngQN của HSThảo luận đi đến kiến thức mớiLiên hệ, vận dụngHình 1.1. Sơ đồ tiến trình khắc phục QN sai lệchCó thể nói việc phát hiện và khắc phục quan niệm sai lệch của học sinh luôn gắn liền với việc tíchcực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, còn việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thì luôngắn liền với việc khai thác và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực một cách có hiệu quả. Bởi vìhọc sinh càng tích cực trong học tập thì quan niệm của các em càng có cơ hội để tự bộc lộ và đó cũng làđiều kiện để phối hợp nhịp nhàng hoạt động của thầy và trò nhằm khắc phục những quan niệm sai lệch củahọc sinh trong quá trình dạy học.Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh5Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcChương 2. PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNGĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.I. Quan niệm của học sinh về một số khái niệm trong chương ĐHCĐ và ĐLHCĐ1. Chương Động học chất điểma. Quan niệm về chuyển động và đứng yênTheo quan niệm vật lý ta biết, chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với cácvật khác được chọn làm mốc.Sai lầm của học sinh : theo kinh nghiệm sống thực tế, các em cho rằng nếu ô tô chuyển động thìbánh xe phải “quay”, do đó thuật ngữ “chuyển động” được hiểu trong thực tế khác với định nghĩa trong vậtlý.Có thể khắc phục quan niệm trên của học sinh bằng cách dùng hai chiếc ô tô nhựa A và B. Chobánh xe A quay, chiếc xe B không cho bánh xe quay và hỏi : Theo các em, xe B đứng yên hay chuyểnđộng ? Nếu chọn xe A làm mốc thì vị trí của xe B có thay đổi so với xe A hay không ? Trả lời được cáccâu hỏi trên là các em đã có thể hiểu được thuật ngữ “chuyển động” theo quan niệm vật lý.Sau đó ta cũng có thể mở rộng thêm cho học sinh thấy nếu ta chọn một chiếc xe C đang chuyểnđộng với cùng vận tốc như xe A làm mốc thì vị trí của xe A so với xe C không thay đổi nên xe A xem nhưđứng yên [so với xe B]. Từ đó ta kết luận rằng muốn khẳng định một vật là chuyển động hay đứng yên thìta phải chỉ ra là so với vật nào, tức chọn vật nào làm mốc.b. Quan niệm về độ dời và đường điTheo quan niệm vật lý, độ dời là vector có gốc là vị trí đầu, ngọn là vị trí cuối.Sai lầm của học sinh : đa số các em học sinh đều nhầm lẫn giữa khái niệm độ dời và đường đi.Các em thường có quan niệm rằng: Độ dời chính là quãng đường vật đi được. Ngoài ra, một số em họcsinh còn chưa thể xác định được các đại lượng độ dời và đường đi.Có thể khắc phục quan niệm sai lệch trên của học sinh như sau:Giáo viên vẽ trục tọa độ như dưới và hỏi :OAB24X [cm]Hình 2.2. Hình vẽ biểu diễn trục tọa độ.+ Cho một chất điểm từ vị trí A chuyển động đến B. Hãy tính độ dời và quãng đường đi đượctương ứng ? Nhận xét về các giá trị thu được?+ HS: Độ dời bằng 2 cm, quãng đường bằng 2 cm. Hai giá trị này bằng nhau.+ GV: Bây giờ nếu cho chất điểm từ vị trí A chuyển động đến B rồi quay trở lại vị trí A. Hãy tínhđộ dời và quãng đường đi được tương ứng ? Nhận xét về giá trị thu được?+ HS: Độ dời bằng 0, quãng đường đi được là 4 cm. Hai giá trị này khác nhau.Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh6Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcTừ đây, HS có thể nhận thấy, có trường hợp độ dời và quãng đường là bằng nhau nhưng cũng cótrường hợp độ dời và quãng đường không bằng nhau. GV có thể mở rộng ra rằng : Độ dời chỉ bằng vớiđường đi khi vật chuyển động theo 1 chiều và đó là chiều dương.c. Quan niệm về vận tốc+ Vận tốc trung bìnhQuan niệm vật lý, vận tốc trung bình: v = s/t, với s là quãng đường vật chuyển động trong thờigian t.Sai lầm của học sinh : Vận tốc trung bình bằng trung bình cộng các vận tốc. Nguyên nhân chủ yếuhình thành QN trên là do các em hiểu thuật ngữ “trung bình” theo nghĩa thông thường giống như cách cộngđiểm trung bình trong học tập.Có thể khắc phục QN trên của học sinh bằng cách đưa ra bài toán sau:Đề : Từ điểm A đến điểm B một ô tô chuyển động đều với vận tốc 20 km/h; còn từ điểm B về điểmA nó cũng chuyển động đều nhưng với vận tốc 30 km/h. Xác định vận tốc trung bình của chuyển động cảđi lẫn về.Giải: Theo quy tắc tìm giá trị trung bình cộng chúng ta tìm được:vtb =v1 + v2 20 + 30== 25km / h22Mặt khác theo công thức xác định vận tốc trung bình vtb =vtb =s, ta có:t2 AB2 AB2v v2.20.30== 1 2 == 24km / ht1 + t2 AB + AB v1 + v22.v1v2- Yêu cầu HS giải thích sự mâu thuẫn giữa 2 kết quả?- Rõ ràng lời giải thứ 2 đúng. Ở đây GV cần nhấn mạnh để HS thấy: Vận tốc trung bình của bất kìchuyển động nào cũng có trị số bằng tỉ số giữa quãng đường đã đi được với thời gian cần thiết để đi hếtđoạn đường đó. Có thể mở rộng thêm, vận tốc trung bình bằng trung bình cộng các vận tốc khi và chỉ khivật chuyển động với vận tốc bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.+ Vận tốc trong chuyển động thẳng đềuQuan niệm vật lý, trong chuyển động thẳng đều, vận tốc là đại lượng không đổi.Sai lầm của học sinh : Theo kết quả điều tra cho thấy, có 20% HS lớp 10 và 18% HS lớp 11 chorằng vận tốc phụ thuộc vào thời gian. [các em đã chọn phương án B làm câu trả lời cho câu hỏi số 4]. Mặtkhác, từ công thức xác định vận tốc v =scác em đã được học ở lớp 6 nên phần lớn HS đều cho rằng trongtchuyển động thẳng đều vận tốc tỉ lệ thuận với quãng đường và tỉ lệ nghịch với thời gian.QN trên có thể được khắc phục như sau:Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh7Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcTừ công thức định nghĩa như trên có thể viết lại s = v.t, GV cần nhấn mạnh trong công thức trên vlà hệ số tỉ lệ và không đổi nên ta thấy quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian, thời gian tăng baonhiêu lần thì quãng đường đi được cũng tăng bấy nhiêu lần.+ Vận tốc trong chuyển động tròn đềuQuan niệm vật lý, trong chuyển động tròn đều, độ lớn của vận tốc không đổi nhưng hướng của vậntốc luôn luôn thay đổi và luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo, có chiều cùng chiều với chuyển động củavật.Sai lầm của học sinh : học sinh được hỏi cho rằng, trong chuyển động tròn đều thì vận tốc khôngđổi, vì vậy các em đã chọn phương án B làm câu trả lời cho câu hỏi số 5. Nguyên nhân hình thành QN trêncó thể là do chữ “đều”, từ đây các em có sự liên tưởng đến vận tốc trong chuyển động thẳng đều.Để khắc phục QN này, GV cần nhắc lại để HS nhớ, vận tốc là một đại lượng vector, vector vận tốcchỉ không đổi khi : điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của nó không đổi.Ở đây, GV có thể vẽ hình là đường tròn quỹ đạo, chọn 2 vị trí bất kì trên đường tròn và chỉ cho HSthấy hướng của vector vận tốc luôn thay đổi. Từ đó giúp HS nhận ra QN sai lệch của mình.r 2.3. Hình vẽ biểu quỹ đạo chất diểm.Hìnhvd. Quan niệm về sự rơi của các vật trong không khíTheo quan niệm vật lý, nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm là do sức cản của không khí lênvật ít hay nhiều.Sai lầm của học sinh : Tuy nhiên, theo quan niệm của học sinh, đa số các em đều cho rằng trongkhông khí, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.Có thể khắc phục quan niệm trên của học sinh bằng cách : Chúng ta có thể cắt hai tờ giấy giốnghết nhau [để chúng cùng khối lượng], vo viên một tờ, tờ kia giữ nguyên rồi cùng thả rơi, tờ đã vo viên rơinhanh hơn. Từ đây giúp học sinh nhận thấy không phải vật nặng hơn thì rơi nhanh hơn.Từ thí nghiệm có thể rút ra kết luận: Khi không có sức cản của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhưnhau.e. Quan niệm về chuyển động thẳng biến đổi đều+ Quan niệm về dấu của gia tốc a trong chuyển động thẳng biến đổi đềuQuan niệm vật lý: Nếu vận tốc và gia tốc cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều.Sai lầm của học sinh : Trong khi đó do thói quen khi làm bài tập, HS thường chọn chiều dương làchiều chuyển động. Do đó các em thường quan niệm rằng một vật chuyển động nhanh dần đều thì gia tốc aNgười thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh8Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcphải dương. Theo kết quả điều tra cho thấy, đã có hơn 60% số HS được hỏi có QN như vậy, nghĩa là cácem đã chọn phương án A làm câu trả lời cho câu hỏi số 7.Có thể khắc phục QN trên như sau:GV nhấn mạnh kiến thức: Vật chuyển động nhanh dần đều khi và chỉ khi a.v > 0, tức là a, v cùngdấu.Có thể cho HS trả lời bài tập sau: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình vận tốcv = -3 - 2t m/s. Hỏi vật đó chuyển động như thế nào?Hướng dẫn: So sánh với công thức vận tốc ta thấy: a = - 2 m/s2 < 0.Mặt khác: v = - 3 m/s < 0 [vật chuyển động theo chiều âm].Ta có: a.v > 0, do đó vật chuyển động nhanh dần đều.Từ đây cho thấy, mặc dù gia tốc a âm nhưng vật vẫn có thể chuyển động nhanh dần đều.+ Quan niệm về đồ thị của vận tốc theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đềuQuan niệm vật lý, nếu tích a.v > 0 thì chuyển động là nhanh dần đều.Sai lầm của học sinh : Trong khi đó các em HS lại cho rằng nếu một vật chuyển động thẳng nhanhdần đều thì đồ thị v[t] là một đường thẳng hướng lên; còn chuyển động thẳng chậm dần đều thì đồ thị v[t]là một đường thẳng hướng xuống. Vì vậy các em đã chọn phương án B hoặc C làm câu trả lời cho câu hỏisố 8. Theo kết quả điều tra, đã có 78% HS lớp 10 và 64% HS lớp 11 chọn như vậy.Khắc phục QN trên của HS như sau:- GV nhắc lại đồ thị v[t] là đồ thị của hàm số: v= v0 + at = at + v0.+ Nếu a > 0, đồ thị là đường thẳng hướng lên;+ Nếu a < 0, đồ thị là đường thẳng hướng xuống.- Cho đồ thịv[t]v = v0 + att0v0Hình 2.9. Đồ thị vận tốc theo thời gian.- GV: Đồ thị có hướng như thế nào?- HS: Đồ thị hướng lên.- GV: Vậy đồ thị biểu diễn chuyển động gì?- HS: Chuyển động nhanh dần đều.- GV phân tích: Đồ thị v[t] là đường thẳng hướng lên, vậy a > 0.Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh9Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phục- Chỉ ra trên đồ thị:+ Trong khoảng thời gian từ t0 → t1: v < 0. Suy ra: a.v < 0, vật chuyển động chậm dần đều.+ t = t1: v = 0, vật dừng lại.+ t > t1: v > 0. Suy ra: a.v > 0, vật chuyển động nhanh dần đều.Từ những phân tích trên cho thấy, mặc dù đồ thị v[t] là đường thẳng hướng lên nhưng trong khoảngthời gian từ t0 → t1 vật vẫn chuyển động chậm dần đều.2.Phần Động lực học chất điểma. Quan niệm về tác dụng của lựcQuan niệm vật lý: lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc hay làm cho vật bị biến dạng.Tuy nhiên, do kinh nghiệm sống thực tế, nếu không dùng tay đẩy một vật thì bản thân nó không thểdịch chuyển được, do đó đa số các em học sinh cho rằng: lực là nguyên nhân gây ra chuyển động. Vì vậyđã có 68% số học sinh lớp 10 và 43% số học sinh lớp 11 chọn phương án B của câu hỏi số 9.Có thể khắc phục quan niệm trên của học sinh bằng cách đưa ra hình ảnh về chuyển động trênđệm không khí hoặc thí nghiệm về máng nghiêng GalilêThí nghiệm trên máng nghiêng Ga-li-lê có thể được mô tả như sau:Ga-li-lê đã dùng 2 máng nghiêng, rấttrơn và nhẵn, bố trí như hình vẽ, rồi thảmột hòn bi cho lăn xuống trên mángαnghiêng 1. Ông nhận thấy hòn bi lănngược lên máng nghiêng 2 đến một độHình 2.10 acao gần bằng độ cao ban đầu.Khi giảm bớt góc nghiêng α của máng12, ông thấy hòn bi lăn trên máng 2 đượckhông đổi mãi mãi.2αmột đoạn đường dài hơn.Ông dự đoán, nếu máng 2 rất nhẵn vànằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc21Hình 2.10 b1vHình 2.10. Hình vẽ biểu diễnHình 2.10 cthí nghiệm máng nghiêng Ga-li-lêCũng có thể đưa ra một ví dụ đơn giản trong đời sống, đó là hình ảnh một người đạp xe đạp, khinhấn pê- đan thì xe chạy nhưng khi ngừng đạp thì xe vẫn tiếp tục chạy. Từ đó cho thấy khi thôi tác dụnglực, xe vẫn chuyển động. Nghĩa là đã chứng minh được lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyểnđộng.b. Quan niệm về lực ma sát+ Tác dụng của lực ma sátNgười thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh10Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcTheo quan niệm vật lý, trong những điều kiện khác nhau, tác dụng của lực ma sát là khác nhau, cótrường hợp lực ma sát là có hại nhưng cũng có trường hợp ma sát là có lợi. Trong các loại xe tự hành, lựcma sát đóng vai trò là lực phát động, nhờ đó mà xe cộ hay con người có thể đi lại được.Mặt khác, do kinh nghiệm sống thực tế các em học sinh thường thấy tác dụng có hại của lực ma sátchẳng hạn như: dép đi lâu bị mòn, lốp xe ô tô, xe máy cũng bị mòn dần..... Từ đó các em cho rằng lực masát luôn có hại, kể cả lực ma sát nghỉ cũng cản trở chuyển động như các loại ma sát khác.Có thể khắc phục quan niệm trên củahọc sinh bằng cách dùng một chiếc xeôtô đồ chơi [loại chạy pin] cho xe chạytrên mặt kính nằm ngang có nước xàphòng, xe sẽ không tiến lên được mặcdù bánh xe vẫn quay. [hình a]Hình 2.11 a.Nếu đặt xe lên mặt bàn, xe có thểchuyển động bình thường.[hình b]Thí nghiệm giúp học sinh thấy vai tròcủa lực ma sát nghỉ trong chuyển độngcủa xe.HìnhHình2.122.11 bHình 2.11.Hình ảnh về thí nghiệm lực ma sát nghỉ+ Độ lớn của lực ma sát trượtQuan niệm vật lý, độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ củavật.Trong khi đó theo QN của HS, các em cho rằng các vật tiếp xúc với nhau nhiều thì sẽ sinh ra sứccản lớn, nghĩa là độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa các vật với nhau.Có thể khắc phục QN sai lệch trên của HS bằng cách đưa ra công thức xác định độ lớn của lực masát trượt: Fmst = µtN.Trong đó:+ N là áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc+ µt là hệ số ma sát trượt, hầu như không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc mà phụ thuộc vàotính chất các mặt tiếp xúc.Từ đây có thể cho thấy độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc.Ngoài ra có thể dùng thí nghiệm sau để chứng minh lực ma sát trượt không phụ thuộc diện tích tiếpxúc:* Dụng cụ thí nghiệm:Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh11Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phục- 1 khối gỗ,- 1 lực kế,- 1 máng nghiêng* Tiến hành thí nghiệm- Đặt khối gỗ trên mặt phẳngnghiêng, móc lực kế vào. Khi chưakéo, lực kế chỉ số 0. Kéo khối gỗchuyển động đều, lực kế chỉ một giátrị xác định. [hình 2.12 a]- Đặt mặt bên của khối gỗ tiếpHình 2.12 a.xúc với máng nghiêng. Dùng lực kếđể kéo khối gỗ chuyển động đều, lúcnày lực kế cũng chỉ một giá trị xácđịnh bằng giá trị lúc đầu. [hình 2.13b]Hình 2.12 b.Hình 2.12.Hình ảnh về thí nghiệm lực ma sát trượttại PTN Vật lý trường THPT Trần Văn Dưc. Quan niệm về lực quán tínhTheo quan niệm vật lý, lực quán tính xuất hiện trong các hệ quy chiếu phi quán tính, chuyển độngcó gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính.Xuất phát từ kinh nghiệm thực tế, khi phân tích các lực tác dụng học sinh quen chỉ ra các vật cụ thểgây ra các lực đó, chẳng hạn “Trọng lực là lực do Trái Đất hút vật”, “Phản lực do mặt bàn tác dụng lênvật” ... Vì thế đa số học sinh cho rằng không thể có lực quán tính vì không chỉ ra được vật gây ra lực quántính. Đó cũng là lí do đã có 73% số học sinh lớp 10 và 42% số học sinh lớp 11 chọn phương án A là câu trảlời của câu 12.Ta có thể khắc phục quan niệm trên của học sinh bằng cách dùng thí nghiệm treo vật nặng bằngmột sơi dây mảnh, đầu cố định gắn trên một giá, chân giá gắn với xe lăn, khi cho xe chuyển động nhanhdần đều trên mặt phẳng ngang [có thể cho xe chuyển động tức thời hoặc hãm đột ngột], cho học sinh quansát hiện tượng phương dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng sau đó đặt câu hỏi:+ Vật nào đã tác dụng lực lên vật làm cho dây treo bị lệch ra phía sau ?Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh12Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcHình 2.13. Hình ảnh thí nghiệm lực quán tính.Học sinh sẽ không chỉ ra được vật nào đã gây ra lực trên. Sau đó giáo viên phân tích tiếp : Như vậycác em thấy rằng mặc dù không có vật nào tác dụng vào vật nhưng dây cũng bị lệch về phía sau, điều đótrái với các định luật của Newton. Do đó ta thừa nhận rằng nếu ta xét hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc,đối với hệ quy chiếu này vật chịu thêm tác dụng của lực, đó là lực quán tính, lực này đã tác dụng lên vậtlàm cho vật bị kéo về phía sau.d. Quan niệm về lực hấp dẫnQuan niệm vật lý, mọi vật đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.Tuy nhiên theo QN của HS, các em cho rằng giữa các vật có khối lượng nhỏ không tồn tại lực hấpdẫn. Vì thực tế cuộc sống cho thấy giữa các đồ dùng trong đời sống hằng ngày [bàn, ghế, tủ,....] các vật nàykhông hút nhau.QN sai lệch trên của học sinh có thể được khắc phục như sau:GV đưa ra công thức xác định lực hấp dẫn:Và nhấn mạnh rằng G là hằng số hấp dẫn có giá trị rất nhỏ [6,67.10 -11N.m2/kg2], vì vậy giữa các vậtcó khối lượng nhỏ, lực hấp dẫn có giá trị rất nhỏ nên ta không thể cảm nhận được.Cũng có thể cho HS làm bài tập sau để chứng minh sự tồn tại của lực hấp dẫn:Đề: Hai vật có khối lượng bằng nhau và bằng 4 kg, đặt cách nhau 10 cm. Tính lực hấp dẫn giữachúng.GV hướng dẫn HS thế số vào công thức tính lực hấp dẫn và được kết quả Fhd = 1,0672 . 10-7N.Từ kết quả cho thấy giữa 2 vật bất kì luôn tồn tại lực hấp dẫn, mặc dù khối lượng 2 vật đó rất nhỏ.e. Quan niệm về cặp “lực và phản lực” trong định luật III NewtonQuan niệm vật lý, lực và phản lực là 2 lực trực đối, không thể cân bằng nhau vì chúng đặt vào 2 vậtkhác nhau.Tuy nhiên đa số HS lại cho rằng 2 lực này cân bằng nhau, do đó các em đã chọn phương án C làmcâu trả lời cho câu hỏi số 13. [gần 80% số HS được hỏi]. Bên cạnh đó, một số em còn QN rằng 2 lực nàyNgười thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh13Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụctác dụng vào cùng một vật. Bằng chứng là đã có 27% HS lớp 10 và 18% HS lớp 11 chọn phương án A làmcâu trả lời cho câu hỏi số 13.Có thể khắc phục QN trên của HS như sau:GV đưa ra hình ảnh 2 vật A và B tương tác với nhau và chỉ rõ các lực tác dụng vào 2 vật. [hình2.14]Hình 2.14. Hình ảnh tương tác giữa 2 vật A và B.uuurLực do vật A tác dụng lên vật B là FAB có điểm đặt tại vật A và ngược lại, lực do vật B tác dụng lênuuurvật A là FBA có điểm đặt tại vật B. Hai lực này cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều nhưng đặt lên 2 vậtkhác nhau nên chúng không thể cân bằng nhau.Để HS hiểu sâu hơn về bản chất của cặp “lực và phản lực” có thể đưa ra bài tập sau:Một HS khẳng định rằng định luật III của Newton là không đúng. Nếu như lực bằng phản lực thìkhông thể xảy ra bất kì một chuyển động nào vì rằng dù cho lực đặt vào vật là bao nhiêu đi nữa lực ấycũng gây ra ở vật một lực cản bằng với nó và nó sẽ cân bằng với lực cản này. Yêu cầu HS giải thích sựmâu thuẫn như trên.Trên đây, tôi tìm hiểu đặc điểm cấu trúc chương “ĐHCĐ” và “ĐLHCĐ” trong chương trình SGKVật lý 10. Tiếp theo chúng tôi tiến hành xử lý kết quả điều tra 135 HS lớp 10 và 100 HS lớp 11 để chọn ranhững QN phổ biến của HS trong chương “ĐHCĐ” và “ĐLHCĐ”. Đồng thời tìm hiểu nguyên nhân củanhững QN sai lệch trên để đề xuất biện pháp khắc phục phù hợp.Bên cạnh đó, tôi đã soạn thảo 2 bài học theo tiến trình đề xuất với những tình huống học tập và hệthống câu hỏi được đưa ra một cách logic, chặt chẽ, nhờ thế mà đã góp phần điều khiển quá trình hoạtđộng của HS từ khâu đầu cho đến khâu cuối của tiến trình dạy học một cách tích cực và có hiệu quả.Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh14Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcC. KẾT LUẬNCó thể nói đây chỉ là những kết quả bước đầu của việc phát hiện và khắc phục quan niệm sai lệchcủa học sinh chương Động học chất điểm và Động lực học chất điểm- chương trình Vật lý 10 THPT. Theotôi, hướng phát triển của đề tài có thể mở rộng nghiên cứu, phát hiện và khắc phục các QN sai lệch của HSở nhiều phần khác trong chương trình Vật lý phổ thông.Do hạn chế về thời gian, về kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, chắc chắn còn nhiều thiếu sót về nộidung và hình thức. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để được hoàn thiện hơn.Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh15Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phụcTÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Lương Duyên Bình [2007], Vật lý 10, Nhà xuất bản giáo dục.[2]. Lương Duyên Bình [Chủ biên], Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh[2006], Bài tập Vật lý 10, Nhà xuất bản Giáo dục.[3]. Phạm Đình Cương [2003], Thí nghiệm Vật lý trường THPT, Nhà xuất bản giáo dục.[4]. Lê Văn Giáo [2001], Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệm Vật lý trongphần quang học, điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trường trung học cơ sở, Luận án tiến sĩgiáo dục, trường Đại học Vinh.[5]. Nguyễn Thanh Hải [2012], Sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học Vật lý,Nhà xuất bản Đại học sư phạm.[6]. Bùi Quang Hân [2007], Hướng dẫn giải bài tập và câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 10, Nhà xuất bảngiáo dục.[7]. Vũ Thanh Khiết [Chủ biên], Nguyễn Thanh Hải [2001], Bài tập định tính và câu hỏi thực tếVật lý 10, Nhà xuất bản giáo dục.[8]. Nguyễn Thế Khôi [Tổng chủ biên], Phạm Quý Tư [chủ biên] [2007], Vật lý 10 Nâng cao, Nhàxuất bản giáo dục.[9]. Đào Văn Phúc [1998], Học tôt Vật lý 10, Nhà xuất bản giáo dục.[10]. Nguyễn Đức Thâm [chủ biên], Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế [2002], Phương phápdạy học Vật lý ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.[11]. Lê Văn Thông [2006], 555 Bài tập Vật lý 10 – Ban khoa học tự nhiên, Nhà xuất bản Đại họcQuốc gia TP Hồ Chí Minh.[12]. Bùi Gia Thịnh [Chủ biên], Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà[2008], Thiết kế bài giảng Vật lý 10 Nâng cao theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh,Nhà xuất bản giáo dục.[13]. Lê Trọng Tường [Chủ biên], Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi TrọngTuân [2006], Bài tập Vật lý 10 Nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục.[14]. Lê Công Triêm [chủ biên], Lê Thúc Tuấn [2004], Bài giảng phân tích chương trình Vật lýphổ thông, Đại học sư phạm Huế.[15]. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ [2004], Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhàxuất bản Đại học Sư phạm.[16]. M.E. Tunchinxki, Nguyễn Đăng Trình [dịch] [1974], Những bài toán nghịch lý và ngụy biệnvui về Vật lý, Nhà xuất bản giáo dục.[17]. //idoc.vn/tai-lieu/day-hoc-vat-ly-khac-phuc-nhung-quan-niem-sai-lech-cua-hoc-sinh-nhuthe-nao.html.Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh16PHỤ LỤCPHỤ LỤC 1BÀI TẬP ĐIỀU TRALời hướng dẫn* Các em hãy đọc kỹ các câu hỏi để trả lời theo đúng yêu cầu* Không đánh giá các câu trả lời “đúng” hay “sai”, bởi mọi ý kiến của các emđều cần thiết. Vì thế, điều có ý nghĩa là các em tự suy nghĩ và trả lời theo hiểubiết của mình. Điều đó sẽ giúp cho việc điều tra đạt kết quả.Họ và tên:..................................................[có thể không ghi].Lớp:...........................................................Câu 1. Có 2 chiếc ô tô A và B. Xe A đang chạy trên đường còn xe B đang đỗ trong bến xe. Hỏi chiếc nàochuyển động, chiếc nào đứng yên ?A. Xe A đang chuyển động, xe B đứng yên.B. Xe B đang chuyển động, xe A đứng yên.C. Cả 2 xe đều chuyển động.C. Chưa thể kết luận được vì chưa biết so với vật nào.Câu 2. Khi vật đi từ A đến B rồi trở lại về A. Độ dời và quãng đường tương ứng làA. 0 và 0OB. 0 và 4AB2C. 4 và 44X [cm]D. 2 và 2Câu 3. Một ô tô chuyển động từ A đến B. Trong nữa đoạn đường đầu, xe chuyển động với vận tốc 14 m/s.Trong nữa đoạn đường sau xe chuyển động với vận tốc 16 m/s. Hỏi vận tốc trung bình của xe trên đoạnđường AB là bao nhiêu?A.7,46 m/s.B.14,93 m/s.C.3,77 m/s.D.15 m/s.Câu 4. Chọn phát biểu đúng. Trong chuyển động thẳng đềuA. vận tốc không phụ thuộc thời gian.C. vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian.B. vận tốc phụ thuộc thời gian.D. vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.Câu 5. Trong chuyển động tròn đềuA. gia tốc bằng 0.C. độ lớn vận tốc không đổi.Câu 6. Trong không khí,B. vận tốc không đổi.D. hướng của vận tốc không đổi.A. vật nặng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ.B. các vật rơi nhanh chậm khác nhau là do sức cản của không khí.C. các vật rơi nhanh như nhau.D. vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.Câu 7. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc aA. luôn dương.B. luôn âm.C. bằng 0.D. chưa thể xác định vì còn phụ thuộc dấu của vận tốc.Câu 8. Cho các đồ thị sau:vv[II][I]0t0tv0[III]]v0v0[IV]v0tt1tv0Đồ thị nào biểu diễn chuyển động thẳng nhanh dần đều?A. [I] và [III].B. [I], [II] và [IV]C. [I] và [II].D. Cả [I], [II], [III] và [IV].Câu 9. Chọn câu đúng.A. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc hay làm cho vật bị biến dạng.B. Vật chuyển động được là do ta tác dụng lực, nếu không có lực tác dụng thì vật sẽ dừng lại ngay.C. Một vật chỉ chuyển động khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó.D. Nếu không chịu tác dụng của lực nào thì vật luôn đứng yên.Câu 10. Chọn câu đúng.A. Xe ôtô chuyển động được là do lực của động cơ tạo ra.B. Mọi lực ma sát đều cản trở chuyển động.C. Xe ôtô chuyển động được là do lực ma sát nghỉ của mặt đường tác dụng lên bánh xe chủ động.D. Mọi lực ma sát đều có hại.Câu 11. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?A. Diện tích bề mặt tiếp xúc.B. Tốc độ của vật.C. Bản chất và trạng thái các mặt tiếp xúc.D. Cả 3 ý trên.Câu 12. Nếu xe đang chạy bỗng dừng lại đột ngột thì hành khách trên xe sẽA. bị ngã về phía trước vì có lực của xe tác dụng lên hành khách.B. bị ngã về phía trước vì có lực quán tính tác dụng lên hành khách.C. bị ngã về phía sau vì có lực của xe tác dụng lên hành khách.D. bị ngã về phía sau vì có lực quán tính tác dụng lên hành khách.Câu 13. Chọn câu đúng. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III NewtonA. tác dụng vào cùng một vật.B. tác dụng vào 2 vật khác nhau.C. cân bằng nhau.D. không cần phải bằng nhau về độ lớn.Câu 14. Trường hợp nào sau đây tồn tại lực hấp dẫn?A. Giữa 2 em ngồi gần nhau trong lớp.B. Giữa các vật dụng trong gia đình [bàn, ghế, tủ,…]C. Giữa quả táo và Trái đất.D. Tất cả các trường hợp trên.Câu 15. Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thảrơi tự do còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biếtcâu nào dưới đây là đúng.A. A chạm đất trước B.B. A chạm đất sau B.C. Cả hai đều chạm đất cùng một lúc.D. Chưa đủ thông tin để trả lời.PHỤ LỤC 2BÀI KIỂM TRA [Phần ĐHCĐ]Bài 1. Chọn câu sai.A. Độ dời là vector nối vị trí đầu và vị trí cuối của chất điểm chuyển động.B. Độ dời có độ lớn bằng quãng đường đi được của chất điểm.C. Chất điểm đi trên một đường thẳng rồi quay trở về vị trí ban đầu thì có độ dời bằng 0.D. Độ dời có thể âm hoặc dương.Bài 2. Một xe đi 1/3 đoạn đường AB với vận tốc v 1= 15m/s, đi đoạn đường còn lại với vận tốc v 2= 20m/s.Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:A. 17.5 m/sB. 18 m/sC. 17.5 km/hD. 18 km/hBài 3. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đềuchuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy.B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.C. Cả hai tàu đều chạy.D. A, B, C đều sai.Bài 4. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc aA. luôn dương.B. luôn âm.C. bằng 0.D. chưa thể xác định vì còn phụ thuộc dấu của vận tốc.Bài 5. Chọn câu trả lời đúng. Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau đâyquyết định điều đó?A. Do các vật nặng nhẹ khác nhau.B. Do các vật to nhỏ khác nhau.C. Do lực cản của không khí lên các.D. Do các vật làm bằng các chất khác nhau.Bài 6. Chọn câu khẳng định ĐUNG. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy:A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất.C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.Bài 7. Chọn phát biểu đúng. Trong chuyển động thẳng đềuA. vận tốc không phụ thuộc thời gian.C. vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian.B. vận tốc phụ thuộc thời gian.D. vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.Bài 8. Trong chuyển động tròn đềuA. gia tốc bằng 0.C. độ lớn vận tốc không đổi.B. vận tốc không đổi.D. hướng của vận tốc không đổi.Bài 9. Chọn câu đúng.A. Độ lớn vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình.B. Độ lớn vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời.C. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình cũng bằng tốcđộ trung bình.D. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương.Bài 10. Cho các đồ thị sau:[II]vv[I]00v0tvt[IV]v[III]t100v0ttv0Đồ thị nào biểu diễn chuyển động thẳng nhanh dần đều?A. [I] và [III].B. [I], [II] và [IV]C. [I] và [II].D. Cả [I], [II], [III] và [IV].ĐÁP ÁNCâuĐA1B2B3B4D5C6D7A8C9B10ABÀI KIỂM TRA [Phần ĐLHCĐ]Bài 1. Chọn câu phát biểu đúng.A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng.C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.Bài 2. Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ:A. trọng lượng của xe.B. lực ma sát nhỏ.C. quán tính của xe.D. phản lực của mặt đường.Bài 3. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:A. giảm 3 lần.B. tăng 3 lần.C. giảm 6 lần.D. không thay đổi.Bài 4. Chọn câu đúng. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III NewtonA. tác dụng vào cùng một vật.B. tác dụng vào 2 vật khác nhau.C. cân bằng nhau.D. không cần phải bằng nhau về độ lớn.Bài 5. Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thả rơitự do còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biếtcâu nào dưới đây là đúng.A. A chạm đất trước B.B. A chạm đất sau B.C. Cả hai đều chạm đất cùng một lúc.D. Chưa đủ thông tin để trả lời.Bài 6. Các giọt mưa rơi được xuống đất là do nguyên nhân nào sau đây?A. Quán tính.C. Gió.B. Lực hấp dẫn của Trái đất.D. Lực đẩy Ác-si-mét của không khí.Bài 7. Cặp lực nào dưới đây là cặp “lực và phản lực” theo định luật III Newton?A. Con ngựa kéo xe về phía trước nhưng xe vẫn đứng yên; xe kéo ngựa về phía sau.B. Con ngựa kéo xe về phía trước nhưng xe vẫn đứng yên. Mặt đất tác dụng vào xe một lực bằng độlớn nhưng ngược chiều.C. Trái đất tác dụng vào xe một lực hút hướng thẳng đứng xuống dưới. Mặt đất tác dụng vào xe mộtlực bằng về độ lớn và ngược chiều.D. Tất cả ý trên.Bài 8. Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó vận tốc đầu10m/s. Hệsố ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1. Hỏi quả bóng đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?Lấy g = 9,8 m/s2.A. 39 m/s.B. 45 m/s.C. 51 m/s.D. 57 m/s.Bài 9. Chọn phát biểu đúng.A. Lực ma sát luôn ngăn cản chuyển động của vật.B. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ.C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc.D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào 2 vật tiếp xúc.Bài 10. Hai tàu thủy có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. Lực hấp dẫn giữa chúng là:A. 0,166 .10-9 N.B. 0,166 .10-3 N.C. 0,166 N.D. 1,6 N.ĐÁP ÁNCâuĐA1D2C3D4B5C6B7A8C9D10CPHỤ LỤC 3GIÁO ÁN GIẢNG DẠYBài 6.SỰ RƠI TỰ DOI – MỤC TIÊU1. Kiến thức- Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau.- Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được trên lớp.- Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó luônluôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do.2. Kỹ năng- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy logic.- Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm.3. Thái độ- Yêu thích môn học.II – CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Thí nghiệm về sự rơi của các vật trong không khí.- Các câu hỏi, công thức phương trình chuyển động biến đổi đều.- Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm.- Tranh hình H 6.4 và H 6.5.2. Học sinhÔn lại các kiến thức về chuyển động biến đổi đều: khái niệm gia tốc; công thức vận tốc; công thức đườngđi; đồ thị vận tốc và đồ thị tọa độ.

Video liên quan

Chủ Đề