Phân loại mạng máy tính theo cách thức kết nối mạng


Bạn đang sử dụng internet Viettel song chưa thực sự hiểu rõ về mạng máy tính là gì và cách phân loại ra sao? Vậy thì đừng bỏ qua bài viết này, rất nhiều thông tin hữu ích đang chờ đón bạn.

Internet Viettel đã trở thành một trong những dịch vụ được người dùng ưa chuộng nhất tại thị trường viễn thông Việt Nam hiện nay với khả năng đem đến nhiều lợi ích thiết thực. Tuy nhiên, mạng máy tính là gì và cách phân loại mạng internet của nhà mạng Viettel ra sao vẫn còn khiến nhiều người băn khoăn.

Mạng máy tính là gì?

Một tập hợp có nhiều các máy tính hoạt động một cách độc lập, không làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc của nhau nhưng chúng được kết nối với nhau bằng đường truyền vật lý, đồng thời tuân thủ quy tắc truyền thông sẽ gọi là mạng máy tính. Đường truyền vật lý ở đây chính là môi trường để truyền đi các tín hiệu truyền thông.

Các cách phân loại mạng máy tính

Mạng internet Viettel TP.HCM được phân loại theo nhiều cách khác nhau như:

  • Phân loại theo chức năng:

+ Mạng Client-Server: Máy tính cung cấp dịch vụ gọi là Server và các máy tính thực hiện truy cập vào hện thống mạng để sử dụng dịch vụ được gọi là Client. Máy tính được thiết lập khả năng cung cấp dịch vụ như file server, Printer server, Web server,mail server…

+ Mạng ngang hàng: Trong hệ thống mạng, các máy tính hoạt động như một Client hoặc một Server.

+ Mạng kết hợp: Hệ thống mạng máy tính được thiết lập với hai chức năng là Client-Server với Peer-to-Peer.

  • Phân loại theo phương thức kết nối:

+ Phương thức “điểm – điểm”: Các máy tính trong hệ thống sẽ được kết nối với nhau bằng những đường truyền nối. Máy tính sẽ có thể nhận và truyền dữ liệu trực tiếp hoặc chúng làm trung gian lưu trữ. Sau quá trình lưu trữ dữ liệu, máy tính sẽ chuyển đến máy tính khác về đích.

+ Phương thức “điểm – nhiều điểm”: Theo đó, internet Viettel tổng đài sở hữu các trạm phân chia chung một đường truyền. Dữ liệu sẽ được gửi đi từ một máy tính đến những máy tính còn lại trong hệ thống.

  • Phân loại theo topo mạng:

+ Mạng hình sao với các trạm được nối trực tiếp cùng thiết bị trung tâm. Nhiệm vụ của thiết bị trung tâm là nhận tín hiệu từ các trạm để chuyển tín hiệu về địa đích.

+ Mạng hình tuyến: Các máy tính trong hệ thống đều được nối vào một đường dây truyền. Đường truyền chính sẽ bị giới hạn bởi hai đầu với đầu nối giớ hạn là terminator.

+ Mạng dạng vòng: Hệ thống máy tính liên kết với nhau thành vòng tròn và các trạm nhận – truyền từng gói dữ liệu theo một chiều.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây bạn đã hiểu được mạng máy tính là gì và cách phân loại mạng internet Viettel.

Mạng máy tính hiện nay trở nên thông dụng hơn bao giờ hết. Không chỉ giữa các máy tính kết nối với nhau, mạng máy tính hiện nay còn có nghĩa rộng hơn sử dụng cho nhiều thiết bị thông minh: máy tính, điện thoại, laptop, máy tính bảng, tivi,… Cùng IT SYSTEMS tìm hiểu mạng máy tính là gì?

Mạng máy tính là gì?

Mạng máy tính là sự liên kết giữa các máy tính nhằm mục đích trao đổi và chia sẻ giữa liệu với nhau. Mạng máy tính có rất nhiều ưu điểm khác nhau. Hiện nay, mạng máy tính được sử dụng rộng rãi bất cứ một thiết bị máy tính nào.

Việc phát triển công nghệ hiện nay giúp cho máy tính không chỉ là thiết bị duy nhất kết nối được với nhau. Thay vào đó, dễ dàng thực hiện kết nối với nhiều thiết bị khác như: điện thoại, laptop, tivi, máy tính bảng,…

Mạng máy tính phát triển nhanh chóng và rộng rãi toàn cầu, từ đó giúp ích rất nhiều trong việc trao đổi thông tin giữa những quốc gia cho dù ở bất cứ nơi đâu trên thế giới.

Mạng máy tính phân loại như thế nào?

Mạng máy tính được phân loại phổ biến dựa trên phạm vi hoạt động. Trong đó, hiện nay có 4 loại mạng máy tính được sử dụng phổ biến nhất bao gồm:

  • Mạng LAN: mạng LAN hay còn gọi là mạng cục bộ, đây là một mạng kết nối các máy tính trong phạm vi nhỏ. Đặc biệt thường được sử dụng để kết nối các máy tính trong phòng game, trong 1 phòng học tin học,… Mặc dù, mạng LAN hiện nay cũng có thể tạo được trong môi trường mạng WAN bằng cách sử dụng phần mềm mạng LAN ảo.
  • Mạng WAN: mạng WAN được hiểu như mạng phổ biến rộng rãi giữa nhiều máy tính khác nhau. Đặc biệt sự kết nối rộng ở cấp quốc gia với nhau, từ đó tạo thành một mạng toàn cầu.
  • Mạng GAN: mạng này thường được ít người biết hơn bởi chúng chỉ là một dạng mạng kết nối giữa các Châu lục với nhau qua mạng viễn thông.
  • Mạng MAN: Đây cũng là một kiểu kết nối ít phổ biến hơn. Kiểu kết nối này cho phép bạn truyền dữ liệu trong phạm vi 1 thành phố ở tốc độ cao.

Sự phân loại này được sử dụng cho đến ngày nay, tuy nhiên sử dụng nhiều nhất vẫn là mạng WAN và mạng LAN.

Tại sao cần phải có mạng máy tính?

Mạng máy tính cần thiết để giúp các thiết bị sử dụng dễ dàng kết nối và liên lạc với nhau. Dưới đây là một số trường hợp mà bạn cần thiết phải có mạng máy tính:

  • Trong một công ty, nếu chỉ có 1 máy in, bạn không thể lúc nào cũng cần người hỗ trợ in giúp. Do đó, bằng cách kết nối giữa các máy tính, bạn có thể dễ dàng sử dụng chung máy in thông qua một máy chủ điều khiển. Đặc biệt, một số máy in hiện đại còn cho phép tự kết nối vào mạng mà không cần có máy tính chủ đi kèm.
  • Khi cần gửi một bản hợp đồng hay sao lưu dữ liệu, bạn bắt buộc cần sự kết nối giữa các máy tính. Do đó chúng ta cần một mạng máy tính giúp thực hiện điều này đơn giản hơn.

Nói tóm lại, việc có mạng giúp bạn có thể kết nối, truy cập, xử lý và trò chuyện cùng nhau trên những hệ máy tính khác nhau ở vị trí khác nhau.

Tuy nhiên, như đã nói, với công nghệ phát triển hiện tại, có lẽ thuật ngữ “mạng máy tính” không còn đúng với bản chất của nó. Tại sao lại vậy? Bởi vì hiện nay thật sự có rất nhiều thiết bị cùng kết nối với nhau mà chúng không nhất thiết phải là máy tính. Chúng có thể là đồng hồ thông minh, tivi thông minh, tủ lạnh thông minh, điện thoại thông minh, loa, thiết bị in, thiết bị camera,…

Do đó mà bạn cũng cần hiểu rõ mạng máy tính thực tế chính là việc kết nối các thiết bị thông minh để đáp ứng được mọi nhu cầu của con người. Việc sử dụng kết nối không nhất thiết phải cùng hệ điều hành, cùng hãng sản xuất mà có thể kết nối bằng các chuẩn có dây hoặc không dây.

Mạng máy tính có phải là mạng internet không?

Mạng internet và mạng máy tính không giống nhau. Theo đó, mạng internet là mạng kết nối một số các máy tính đang hoạt động lại cùng nhau. Để truy cập vào mạng internet, cần có một địa chỉ IP công khai [IP Public].

Mạng internet tồn tại được gồm có cả các thiết bị máy tính, thiết bị truy cập internet và máy chủ. Theo đó, công dụng lớn nhất của mạng internet chính là truy cập vào tin tức và nguồn thông tin kiến thức khổng lồ.

Một điểm khác nhau nữa là một người dùng mạng máy tính chắc chắn sẽ cần kết nối và khả năng trao đổi trực tiếp giữa 2 máy tính. Tuy nhiên, đối với mạng internet, việc trao đổi có thể thực hiện bằng cách trực tiếp hoặc thông qua máy chủ web.

Trên đây là toàn bộ thông tin mà chúng tôi muốn chia sẻ cùng bạn, hy vọng bạn sẽ hiểu rõ hơn về mạng máy tính cũng như cách sử dụng chúng hiệu quả nhất.

CÔNG TY TNHH IT SYSTEMS VIỆT NAM 

Xét theo chức năng của các máy tính trong mạng, có thể phân mạng thành 3 mô hình chủ yếu sau:

Mô hình mạng ngang hàng [Peer – to – Peer]

Trong mô hình này, tất cả các máy tính tham gia đều có vai trò giống nhau. Mỗi máy vừa có thể cung cấp trực tiếp tài nguyên của mình cho các máy khác, vừa có thể sử dụng trực tiếp tài nguyên của các máy khác trong mạng. Mô hình này chỉ thích hợp với mạng có quy mô nhỏ, tài nguyên được quản lý phân tán, chế độ bảo mật kém.

Mô hình mạng ngang hàng

Mô hình khách – chủ [Client – Server]

Trong mô hình này, một hoặc vài máy sẽ được chọn để đảm nhận việc quản lý và cung cấp tài nguyên [chương trình, dữ liệu, thiết bị,…] được gọi là máy chủ [Server], các máy khác sử dụng tài nguyên này được gọi là máy khách [Client]. Máy chủ là máy tính đảm bảo việc phục vụ các máy khách bằng cách điều khiển việc phân phối tài nguyên nằm trong mạng với mục đích sử dụng chung. Máy khách là máy sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp. Mô hình khách – chủ có ưu điểm là dữ liệu được quản lý tập trung, bảo mật tốt, thích hợp với các mạng trung bình và lớn.

Mô hình mạng  khách chủ [Client-Server]

Mô hình dựa trên nền Web

Ngày nay, do sự phát triển của Internet nên có rất nhiều công ty và cá nhân sử dụng Internet như một mạng “xương sống” và kết nối với mọi người trên toàn cầu. Mạng trên phạm vi Internet được gọi là mạng liên kết nối và ngày càng trở nên phổ biến. Người dùng chỉ cần trình duyệt Web và một kết nối Internet để chia sẻ các tập tin, tải các ứng dụng, xem video hoặc tham gia học tập trực tuyến.

Kích thước nhỏ [toà nhà, phòng máy, công ty, ..] Tốc độ cao, ít lỗi, rẻ tiền Thuộc một đơn vị, một tổ chức

Mạng đô thị [MAN-Metropolitan Area Network]

Nhiều mạng LAN kết hợp lại Có phạm vi trong 1 quận, huyện, thành phố Chậm, nhiều lỗi, chi phí cao hơn LAN Kỹ thuật: FDMA, TDMA

Mạng diện rộng [WAN – Wide Area Network]

Nhiều LAN, MAN kết hợp với nhau Phạm vi quốc gia, châu lục, quốc tế Chậm, nhiều lỗi, chi phí cao hơn LAN, MAN

Mạng toàn cầu [GAN – Global Area Network]

Là mạng có thể trải rộng trong nhiều quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho những công ty siêu quốc gia hoặc nhóm các quốc gia, đường truyền có thể sử dụng cơ sở hạ tầng của viễn thông, mạng Internet là một mạng GAN.

Previous Topic

Video liên quan

Chủ Đề