Phương pháp ước lượng thời gian công việc

Thích hợp đối với những dự án.

-     Đòi hỏi tính sáng tạo.

-     Coi trọng chất lượng kết quả công việc hơn là thời gian hoàn thành dự án.

Công thức PERT.

-     Cần làm 3 ước lượng thời gian cho mỗi công việc.

-     Kết hợp lại để có con số cuối cùng.

Ước lượng khả dĩ nhất [ML-Most Likely]: Thời gian cần để hoàn thành công việc trong điều kiện "bình thường" hay "hợp lý".

Ước lượng lạc quan nhất [MO-Most Optimistic]: Thời gian cần để hoàn thành công việc trong điều kiện "tốt nhất" hay "lý tưởng" [không có trở ngại nào].

Ước lượng bi quan nhất [MP-Most Pessimistic]: Thời gian cần để hoàn thành công việc một cách "tồi nhất" [đầy trở ngại].

Ước lượng cuối cùng tính theo công thức: [MO + 4[ML] + MP]/6

-     Ví dụ: Ước lượng thời gian cho các công việc liên quan đến lắp mạng nội bộ cho cơ quan [EST: estimation - ước lượng thời gian để làm dự án]

Đơn vị tính: Ngày 

Sau đó tăng thêm "một ít thời gian" cho mỗi công việc [thời gian lãng phí giữa chừng]. Thông thường tăng thêm 7 đến 10%.

Sơ đồ PERT

Nguồn: Ths. Nguyễn Hữu Quốc [Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa]

Đối với một dự án thì kế hoạch hay còn gọi là Plan là một phần rất quan trọng. Lập plan là sử dụng nguồn lực có sẵn để dự đoán thời gian hoàn thành kết thúc dự án. Nếu dữ liệu để lên Plan càng chính xác, cụ thể thì việc quản lý chất lượng của dự án sẽ được đảm bảo.Thời gian kiểm thử là một phần thiết yếu của kế hoạch dự án. Nếu thời gian kiểm thử ước lượng sai thì dẫn đến việc bàn giao sản phẩm muộn từ đó cũng làm giảm chất lượng, khả năng cạnh tranh và uy tín đối với khách hàng, mất danh tiếng của công ty.Vậy làm thế nào để ước lượng thời gian kiểm thử đúng cách. Có một cách để tiếp cận có thể sử dụng cho bất kỳ dự án nào không? Bài viết này Anh Tester sẽ đưa ra cho bạn các kỹ thuật ước lượng thời gian kiểm thử. Mình hi vọng nó sẽ giúp bạn ước lượng thời gian thực tế cho một dự án.

Kỹ thuật Delphi là bao gồm việc khảo sát từ các chuyên gia để có được một ước tính cuối cùng về time-effort để làm xong 1 task. Mỗi thành viên trong team được gán một task để ước tính và thu thập thông tin trong nhiều vòng. Vào cuối mỗi vòng, các feedback thu được được phân tích để đưa ra kết luận về thời gian thực hiện task.


2. Phương thức Functional Point

Kỹ thuật này ngược với kỹ thuật Delphi, cụ thể là chúng ta sẽ thực hiện phân tích theo từng task theo từng functional points. Trong phương pháp này chúng ta sẽ gắn mỗi functional points là 1 trọng số từ đơn giản đến phức tạp cụ thể từ [1] đến [5] chẳng hạn. Sau đó, chúng ta sẽ nhân số lượng functional points trong mỗi danh mục với trọng số danh mục và cộng tổng số. Tổng các functional point sau đó được theo quy tắc 2 person-hours cho mỗi functional point để đạt được ước tính thời gian cuối cùng cho toàn bộ dự án. Ví dụ:

  Weighting Functional points Total
Complex 5 5 25
Medium 3 10 30
Simple 1 3 3
    Total FP 58
    Estimated Person-hours/FP 2.0
    Total Person-hours 116 hours


3. Cấu trúc phân chia công việc [Work Breakdown Structure]

Cụ thể ở kỹ thuật này là chia nhỏ các task cho các thành viên trong team. Kỹ thuật này không chỉ cải thiện ngân sách và giúp tạo ra một plan chặt chẽ, mà còn thúc đẩy ý thức trách nhiệm và cam kết giữa các thành viên trong team dự án, vì mỗi người chia sẻ trách nhiệm hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể.


4. Ước tính ba điểm [Three-Point Estimation]

Kỹ thuật Three-Point Estimation được xem như là bổ sung cho kỹ thuật work breakdown structure. Sau khi dự án được chia thành các task nhỏ, mỗi task được đưa ra ba loại ước tính thời gian:

  • Optimistic estimate [A] - đây là các ước lượng thời gian tốt nhất, tất cả các điều kiện được yêu cầu được thực hiện.
  • Pessimistic estimate [B] - ước lượng thời gian khó khăn đối với 1 task, estimate khá mơ hồ, thời gian estimate nhiều một cách bất thường. 1 kịch bản nơi mà định luật của Murphy đã được chứng minh.
  • Realistic estimate [R] - thời gian khả thi nhất của các dự án trong điều kiện bình thường.


Để tìm giá trị cho ước tính thời gian [E] của dự án, chỉ cần sử dụng công thức sau:

E = [A + 4xR + B] / 6


5. Lập kế hoạch Xì phé [Planning Poker]

Để ước lượng thời gian cần thiết để thực hiện các task riêng lẻ, viết ra từng task trên một tờ giấy riêng, phân phát cho các thành viên trong team dự án và thực hiện một cuộc thảo luận. Sau vòng thảo luận đầu tiên, mỗi bản sẽ được đánh số thẻ mà đại diện cho ước tính của người ấy về những công việc liên quan đến câu chuyện đang thảo luận.

Tất cả các ước tính được giữ kín cho đến khi mỗi người tham gia đã chọn 1 thẻ. Thời điểm đó, tất cả các ước tính đều được tiết lộ và cuộc thảo luận có thể bắt đầu trở lại. Bạn có thể sử dụng công cụ này để thực hiện ước tính: //www.planningpoker.com/ 


Hi vọng những kỹ thuật trên sẽ giúp ích cho bạn khi ước lượng thời gian cho kiểm thử phần mềm.


Tài liệu tham khảo

//reqtest.com/testing-blog/how-to-estimate-time-for-testing/

  • Tags:
  • QA
  • Testing
  • Time
  • Thời gian

4.3. Ước lượng thời gian thực hiện [Duration]


a] Các kỹ thuật ước lượng thời gian

Ước lượng phi khoa học:

- Dựa trên kinh nghiệm chủ quan, cảm tính.

- Nhanh và dễ dàng.

- Kết quả thiếu tin cậy.

Chỉ nên dùng trong các trường hợp

- Đội ngũ chuyên môn rất có kinh nghiệm, có kỹ năng cao, đội hình cố định.

- Dự án đã quy định, bắt buộc phải theo.

Ước lượng PERT:

Thích hợp đối với những dự án.

- Đòi hỏi tính sáng tạo.

- Coi trọng chất lượng kết quả công việc hơn là thời gian hoàn thành dự án.

Công thức PERT.

- Cần làm 3 ước lượng thời gian cho mỗi công việc.

- Kết hợp lại để có con số cuối cùng.

Ước lượng khả nhất [ML-Most Likely]: Thời gian cần để hoàn thành công việc trong điều kiện “bình thường” hay “hợp lý”.

Ước lượng lạc quan nhất [MO-Most Optimistic]: Thời gian cần để hoàn thành công việc trong điều kiện “tốt nhất” hay “lý tưởng” [không có trở ngại nào].

Ước lượng bi quan nht [MP-Most Pessimistic]: Thời gian cần để hoàn thành công việc một cách “tồi nhất” [đầy trở ngại].

Ước lượng cuối cùng tính theo công thức: [MO + 4[ML] + MP]/6

- Ví dụ: Ước lượng thời gian cho các công việc liên quan đến lắp mạng nội bộ cho cơ quan. [EST: estimation - ước lượng thời gian để làm dự án]



Đơn vị tính: Ngày

Tên công việc

MO

ML

MP

EST

Vẽ sơ đồ và khoan tường

2

3

5

3.2

Lắp các ống gen

1

2

4

2.2

Đi dây

1

2

4

2.2

Lắp các hộp nối

0.5

1

2

1

Lắp các máy tính máy chủ

2

3

3

2.8

Kết nối các máy tínhmáy chủ vào hệ thống dây mạng

1

2

4

2.2


Thử xem mạng đã thông chưa

0.5

1

10

2.4

Tổng thời gian

8

14

32

16

Sau đó tăng thêm “một ít thời gian” cho mỗi công việc [thời gian lãng phí giữa chừng]. Thông thường tăng thêm 7% - 10%

Tên công việc

EST

%

EST cuối cùng

Vẽ sơ đồ và khoan tường

3.2

10%

3.52

Lắp các ống gen

2.2

10%

2.42

Đi dây

2.2

10%

2.42

Lắp các hộp nối

1

10%

1.1

Lắp các máy tính máy chủ

2.8

10%

3.08

Kết nối các máy tính máy chủ

vào hệ thống dây mạng


2.2

10%

2.42


Thử xem mạng đã thông chưa

2.4

10%

2.64

Tổng thời gian

16

10%

17.6


Phương pháp đường tới hạn [CPM]

Trong thời gian Hải quân Mỹ phát triển biểu đồ PERT, Dupont cũng đang xây dựng Phương pháp Đường tới hạn [Critical Path Method, viết tắt là CPM]. Trong những năm 1960, Dupont nghiên cứu phát triển rất nhiều chất liệu mới đòi hỏi phải có các qui trình sản xuất chi tiết. Nhu cầu của các doanh nghiệp tư nhân và quốc doanh về những vật liệu mới đã vượt quá khả năng của Dupont trong việc xây dựng những thiết bị và qui trình cần thiết để sản xuất hàng loạt, vì thế Dupont đã xây dựng CPM nhằm giúp xác định chính xác hơn những ràng buộc về tài nguyên có ảnh hưởng thế nào đến thời gian đưa ra thị trường. Ngày nay rất nhiều người coi CPM là phương thức tiếp cận mặc định trong việc vẽ sơ đồ mạng cho những dự án có ràng buộc về tài nguyên.



Phương pháp đường tới hạn [Critical Path Method] là một kỹ thuật mạng dùng một ước tính thời gian chính xác [không giống với PERT dùng đến 3 ước tính] để tính toán thời lượng, thời gian dự trữ công việc hay thời gian trì hoãn, và đường tới hạn. Phương pháp này có 4 đặc điểm tiêu biểu:

- Tất cả các gói công việc phải được đặt vào một sơ đồ mạng.

- Các gói công việc trên sơ đồ mạng phải được sắp xếp tuần tự sao cho thể hiện được tất cả các phụ thuộc và đường đi đến kết thúc.

- CPM mang tính tiền định ở chỗ nó chỉ dùng một ước tính thời gian chính xác chứ không dùng 3 ước tính để tính toán thời lượng, và do đó có khả năng theo dõi phần trăm hoàn thành với một mức độ chính xác hợp lý.

- Cuối cùng, cần phải tính toán thời gian dự trữ [float] hay thời gian trì hoãn [slack] cho mỗi gói công việc và tính toán đường tới hạn.

Phương pháp đường tới hạn rất có ích cho những dự án đã từng làm trước đó, cho phép ước lượng thời gian với độ chính xác hợp lý.



b] Một số hướng dẫn trợ giúp ước lượng thời gian cho dự án CNTT

Chi phí thời gian của lập trình viên



[Điều tra của Bell Labs]

Viết chương trình

13%

Đọc tài liệu hướng dẫn

16%

Thông báo, trao đổi, viết báo cáo

32%

Việc riêng

13%

Việc linh tinh khác

15%

Huấn luyện

6%

Gửi mail, chat

5%

[Điều tra của IBM]

Làm việc một mình

30%

Trao đổi công việc

50%

Làm những công việc khác,không phục vụ

trực tiếp cho công việc


20%

Khó khăn trong việc ước lượng thời gian làm phần mềm:

- Phần mềm chưa làm bao giờ [khác với các dự án kỹ thuật khác]

- Khó dùng lại những kinh nghiệm của các dự án trước đây

- Công nghệ thay đổi

- Khó phân danh giới rõ ràng giữa các giai đoạn.

Ví dụ:


+ Kiểm thử có bao gồm việc gỡ rối hay không?

+ Thiết kế có bao gồm việc vẽ sơ đồ cấu trúc chương trình hay không? Công sức và thời gian còn phụ thuộc vào một vài yếu tố khác



Loại dự án

Môi trường áp dụng

Hệ số nhân dự phòng





1



Mới

1.4

Mới



1.4

Mới

Mới

2

[Loại dự án là cũ nếu đã có hơn 2 năm kinh nghiệm;



Môi trường áp dụng là cũ nếu đã có hơn 2 năm kinh nghiệm]

Công sức và thời gian còn phụ thuộc vào tay nghề của nhóm phát triển [nhóm lập trình]

Số năm kinh nghiệm

Hệ số nhân

10

0.5

8

0.6

6

0.8

4

1

2

1.4

1

2.6




Каталог: data
data -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
data -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
data -> Qcvn 81: 2014/bgtvt
data -> Trung taâm tin hoïC Ñhsp ñEÀ thi hoïc phaàn access
data -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
data -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
data -> Nghiên cứu một số đặc điểm
data -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
data -> Mẫu 01/hc-sn-dn [Ban hành kèm theo Thông tư số 83/2007/tt-btc ngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính] TỜ khai hiện trạng sử DỤng nhà, ĐẤt thuộc sở HỮu nhà NƯỚc và ĐỀ xuất phưƠng án xử LÝ


tải về 469.46 Kb.


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Video liên quan

Chủ Đề