Restart máy tính có tác dụng gì

Sau một thời gian dài làm việc với máy tính, bạn nên khởi động lại máy tính trước khi tiếp tục sử dụng...

3 lý do khiến bạn nên khởi động lại máy tính ngay

Khởi động lại máy tính có thể sẽ giúp máy tính hoạt động ổn định hơn.

1. Giải phóng bộ nhớ

Theo CNET, trong quá trình hoạt động, các phần mềm sẽ tạo ra nhiều tập tin rác lưu trữ trên ổ cứng, đồng thời còn có nhiều dữ liệu lưu trong bộ nhớ đệm, RAM. Sau khi khởi động lại máy tính, hầu hết tất cả những dữ liệu này sẽ được xóa bỏ giúp giải phóng bộ nhớ.


Khởi động lại máy tính có thể sẽ giúp máy tính hoạt động ổn định hơn.

2. Tăng tốc máy tính

Tất nhiên, khi bộ nhớ được giải phóng, đặc biệt là bộ nhớ đệm và RAM thì tốc độ máy tính sẽ được cải thiện. Ngoài ra, giải pháp khởi động lại máy tính còn tỏ ra hiệu quả trong trường hợp một số ứng dụng được lập trình không tốt, gây ngốn tài nguyên máy tính dù đã tắt đi.

3. "Làm tươi" Windows, đĩa cứng

Ngoài việc loại bỏ các tập tin rác do các ứng dụng văn phòng tạo ra, khởi động lại máy cũng là một cách giúp Windows được "làm tươi". Bên cạnh đó, ổ cứng cũng sẽ dành thời gian sắp xếp lại từng sector dữ liệu thật khoa học, và được tạm nghỉ trong tích tắc trước khi tiếp tục phiên làm việc mới.

Theo Kiến Thức

Thậm chí đối với những người sử dụng máy tính hàng ngày thì không phải ai cũng biết phân biệt các chế độ tắt máy tính Shutdown, Restart, Standby và Hibernate kể trên. Thông thường chúng ta chỉ quan tâm đến 2 chức năng chính là Shutdown khi muốn tắt máy tính và Restart khi muốn khởi động lại máy tính.

Cách phân biệt các chế độ tắt máy tính Shutdown, Restart, Standby và Hibernate

Để phân biệt các chế độ tắt máy tính như Shutdown, Restart, Standby và Hibernate. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu từng chế độ một.

Shutdown: Có lẽ bạn đã biết về chế độ này. Khi bấm Shutdown, toàn bộ mọi hoạt động của máy tính sẽ ngừng hoạt động. Nếu muốn máy tính hoạt động trở lại bạn phải bấm nút nguồn Power.

Restart: Đây là chế độ khởi động lại máy tính. Điều này có nghĩa rằng máy tính không được tắt mà chỉ thiết lập hoạt động lại trạng thái khởi động mà thôi. Điều này có nghĩa rằng tất cả các bộ nhớ tạm từ RAM, các tiến trình CPU đều được khôi phục lại nguyên trạng.

Standby: Hay còn gọi là chế độ Sleep. Đây là chế độ hay và được rất nhiều người dùng yêu thích. Về cơ bản, khi kích hoạt chế độ này máy tính sẽ tắt màn hình, ổ đĩa ngừng quay, bàn phím chuột cũng gián đoạn hoạt động. Tuy vậy thì CPU và RAM vẫn hoạt động như bình thường. Chính vì thế khi quay trở lại làm việc, mọi trạng thái sẽ quay trở lại như trước chỉ trong vài giây ngắn ngủi.

Hibernate: Hay còn gọi là chế độ ngủ đông. Nó cũng tương tự như chế độ Standby nhưng ở chế độ mạnh mẽ hơn. Điều này có nghĩa rằng các hoạt động của RAM và CPU sẽ được lưu trữ vào ổ cứng, tiếp đến khi bật máy lên ổ cứng sẽ nạp lại dữ liệu vào RAM và CPU. Do đó, các trạng thái cũ vẫn được khôi phục lại như trước đó sau khi bật máy lên.

Như vậy là Taimienphi.vn đã giúp bạn phân biệt các chế độ tắt máy tính Shutdown, Restart, Standby và Hibernate. Tuy nhiên bạn cần lưu ý rằng không phải HĐH nào cũng hỗ trợ cả 4 chế độ này. Do đó tùy vào HĐH mình đang sử dụng mà lựa chọn cho mình những chế độ phù hợp.

Để tìm hiểu kỹ hơn, các bạn tham khảo bài cách Restart  trên Window 8, 8.1 mà Taimienphi.vn đã giới thiệu trong bài viết thủ thuật.


Với những người tập tành làm quen với máy tính thì việc phân biệt các chế độ tắt máy tính như Shutdown, Restart, Standby, hay Hibernate cũng là điều rất khó. Trong bài viết này, Taimienphi.vn sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc kể trên.

Cách sử dụng máy tính liên tục không bị Sleep, Hibernate hoặc Standby Cách khôi phục chế độ Hibernate trên Ubuntu Bật tắt chế độ ngủ đông, bật Hibernate trên Windows 10 Đưa Hibernate ra ngoài màn hình nền Desktop Kiểm tra dung lượng file Hibernate, xóa bỏ file Hibernate Tạo icon shutdown hoặc Restart ngoài Desktop

Mỗi khi máy tính bạn chạy chậm, hoặc bị lỗi, giải pháp đầu tiên mà hầu hết anh em sẽ thử đó chính là khởi động lại máy [restart/reboot]. Hoặc khi bạn gọi điện thoại nhờ kỹ thuật viên hỗ trợ thì khả năng cao họ cũng khuyên bạn khởi động lại máy tính trước khi thử những giải pháp khác.

Restart máy là để chạy lại phần mềm đang bị lỗi

Khi máy tính của bạn bị lỗi, hay chính xác hơn thì đoạn mã [code] mà Windows đang chạy gặp vấn đề, không thể “chạy” tiếp được, thì Windows đành phải khởi động lại máy để chạy lại đoạn mã đó từ đầu, hi vọng rằng lần này mọi chuyện sẽ suôn sẻ.

Chẳng hạn như một trường hợp kinh điển là máy tính chạy chậm do có một ứng dụng bất ngờ “nổi loạn”, chiếm hết CPU. Lúc này, cách sửa đơn giản nhất là restart máy để “dẹp loạn”, chạy lại ứng dụng từ đầu.

Nôm na thì việc restart sẽ xóa sạch trạng thái hiện tại của phần mềm, tức xóa luôn những đoạn mã đang chạy mà gặp vấn đề, và chạy lại phần mềm đó từ đầu.

“Reset mềm” và “Reset cứng”

Bạn chắc cũng từng nghe qua “soft reset” [“reset mềm”] và “hard reset” [“reset cứng”]. Hiểu nôm na thì “soft reset” nghĩa là restart máy theo cách thông thường, tức tắt máy mở lại. Còn “hard reset” là khôi phục máy về trạng thái ban đầu, y như lúc mới “ra lò” [hay còn gọi là factory reset].

Cả 2 cách này đều có nguyên lý hoạt động tương tự nhau. Chẳng hạn như máy bạn bị nhiễm virus, restart sẽ không thể giải quyết được vấn đề vì nó nằm trong tập tin trên ổ cứng luôn rồi, cứ khởi động lên là nó tự động được kích hoạt.

Reset máy tính, dù “mềm” hay “cứng”, sẽ xóa sạch trạng thái hiện tại của phần mềm [hệ điều hành cũng là một dạng phần mềm nhé], kể cả những lỗi mà phần mềm đó gặp phải, xong rồi cho nó chạy lại từ đầu như bình thường.

Duy Anh [Nguoiduatin.vn]

Mỗi khi máy tính bạn chạy chậm, hoặc bị lỗi, giải pháp đầu tiên mà hầu hết anh em sẽ thử đó chính là khởi động lại máy [restart/reboot]. Hoặc khi anh em gọi điện thoại nhờ kỹ thuật viên hỗ trợ thì khả năng cao họ cũng khuyên bạn khởi động lại máy tính trước khi thử những giải pháp khác. Và trong đa số trường hợp thì phương pháp này sẽ giải quyết được vấn đề mà anh em đang gặp phải với chiếc máy tính của mình.

Tất cả đều có lý do của nó, và sau đây là nguyên nhân vì sao chiêu khởi động lại máy tính nó lợi hại đến như thế.

Restart máy là để chạy lại phần mềm đang bị lỗi

Khi máy tính của bạn bị lỗi, hay chính xác hơn thì đoạn mã [code] mà Windows đang chạy gặp vấn đề, không thể “chạy” tiếp được, thì Windows đành phải khởi động lại máy để chạy lại đoạn mã đó từ đầu, hi vọng rằng lần này mọi chuyện sẽ suôn sẻ.

Chẳng hạn như một trường hợp kinh điển là máy tính chạy chậm do có một ứng dụng bất ngờ “nổi loạn”, chiếm hết CPU của máy. Lúc này, cách sửa đơn giản nhất là khởi động lại máy để “dẹp loạn”, chạy lại ứng dụng từ đầu.

Hoặc như mạng máy tính bị chậm thì thường là do driver mạng có vấn đề, hoặc có một phần mềm nào đó chạy ngầm “bóp” băng thông đường truyền. Và cách sửa dễ dàng nhất là cứ khởi động lại máy để khởi chạy driver lại từ đầu là được.

Nôm na thì việc restart sẽ xóa sạch trạng thái hiện tại của phần mềm, tức xóa luôn những đoạn mã đang chạy mà gặp vấn đề, và chạy lại phần mềm đó từ đầu.

“Reset mềm” và “Reset cứng”

Anh em chắc cũng từng nghe qua “soft reset” [“reset mềm”] và “hard reset” [“reset cứng”]. Hiểu nôm na thì “soft reset” nghĩa là restart máy theo cách thông thường, tức tắt máy mở lại. Còn “hard reset” là khôi phục máy về trạng thái ban đầu, y như lúc mới “ra lò” [hay còn gọi là factory reset].

Cả 2 cách này đều có nguyên lý hoạt động tương tự nhau. Chẳng hạn như máy bạn bị nhiễm virus, restart sẽ không thể giải quyết được vấn đề vì nó nằm trong tập tin trên ổ cứng luôn rồi, cứ khởi động lên là nó tự động được kích hoạt.

Lúc này, reset lại máy về trạng thái ban đầu [reset Windows, hoặc cài lại Windows] sẽ giải quyết được vấn đề vì nó sẽ xóa hết các tập tin bị nhiễm virus và đưa Windows về trạng thái “sạch sẽ” như ban đầu.

Nói tóm lại, reset máy tính, dù “mềm” hay “cứng”, sẽ xóa sạch trạng thái hiện tại của phần mềm [hệ điều hành cũng là một dạng phần mềm nhé], kể cả những lỗi mà phần mềm đó gặp phải, xong rồi cho nó chạy lại từ đầu như bình thường.

Nguồn: How To Geek

Khởi động lại là gì? Reboot / Restart là gì?

Khởi động lại là gì?

Khởi động lại [Reboot] có thể tham khảo bất kỳ những điều sau đây:

Cách khởi động lại cứng

Để thực hiện khởi động lại cứng hoặc khởi động lại nguội, hãy nhấn và giữ nút nguồn trên máy tính. Sau 5-10 giây, máy tính sẽ tắt. Sau khi máy tính tắt, hãy đợi vài giây rồi bật lại máy tính.

Nút restart trên máy tính có công dụng là?

Nút Restart dùng để tắt máy và khởi động máy lại từ đầu, nó đóng tất cả các chương trình đang chạy cũng như lưu lại những thay đổi trong việc tinh chỉnh/cài đặt trước khi restart lại máy.

Điều gì sẽ xảy ra khi tôi khởi động lại?

Khi bạn khởi động lại máy tính, tất cả các chương trình đang mở sẽ đóng lại. Sau đó, máy tính sẽ tắt một thời gian ngắn rồi bật lại.

Tại sao tôi nên khởi động lại?

Khởi động lại máy tính giúp giải quyết nhiều vấn đề như sự cố kết nối Internet, trình duyệt phản hồi chậm và các sự cố phần mềm. Về cơ bản, nó “bắt đầu lại” bất kỳ mã nào hoạt động không đúng cách.

Khởi động lại cứng so với khởi động lại mềm

Khởi động lại có thể là khởi động lại nguội hoặc khởi động lại cứng, có nghĩa là nguồn thực tế đã được tắt và sau đó được bật lại. Nó cũng có thể là khởi động lại ấm hoặc khởi động lại mềm, có nghĩa là hệ thống được khởi động lại mà không bị mất nguồn.

Tổ hợp phím khởi động lại là gì?

Đối với PC chạy Microsoft Windows, bạn có thể nhấn Ctrl + Alt + Del để truy cập menu cho phép bạn khởi động lại máy tính.

Các phím này là thứ gần nhất với phím tắt để khởi động lại bàn phím. Tuy nhiên, trong Windows, bạn có thể tạo một tệp hàng loạt khởi động lại máy tính và sau đó tạo lối tắt để chạy tệp hàng loạt đó. Để được trợ giúp về cách tạo tệp hàng loạt để khởi động lại máy tính, hãy xem: Cách tắt hoặc khởi động lại máy tính bằng tệp hàng loạt.

Reboot khác restart không?

Thuật ngữ restart đề cập đến một hệ điều hành đóng tất cả các chương trình trước khi khởi động lại mềm. Hình ảnh hiển thị lời nhắc “Turn off computer” trong Windows XP, với tùy chọn Restart đã đề cập trước đó.

Nguồn: Khởi động lại là gì? Reboot / Restart là gì? – wikimaytinh.com

Bài viết này có hữu ích với bạn không?

Tác giả, biên tập viên tại wikimaytinh.com

Video liên quan

Chủ Đề