Sơ đồ tư duy Công nghệ 11 Chương 5

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự


  • Toán lớp 11
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1. Vì sao phải tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu?

2. Nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu dùng trong cơ khí.

3. Hãy nêu tính chất và vật liệu hữu cơ polime dùng trong cơ khí.

4. Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí

5. Trình bày bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.

6. Nêu các bước cần thực hiện khi đúc trong khuôn cát.

7. Hãy nêu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực.

8. Nêu bản chất và ưu, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn.

9. Hãy trình bày bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt.

10. Trình bày quá trình hình thành phoi

11. Hãy trình bày các mặt và các góc của dao tiện cắt đứt.

12. Trình bày các chuyển động khi tiện.

13. Tiện gia công được những loại bề mặt nào?

14. Máy tự động là gì? Có mấy loại máy tự động?

15. Rôbốt là gì? Hãy nêu ví dụ vể việc sử dụng rôbốt trong sản xuất cơ khí.

16. Dây chuyền tự động là gì?

17. Máy tự động và dây chuyền tự động đem lại lợi ích gì cho con người?

18. Hãy nêu các ví dụ về ô nhiễm môi trường do sản xuất cơ khí gây ra.

19. Muốn đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí cần thực hiện những giải pháp gì?

1. Động cơ đốt trong là gì? Phân loại động cơ đốt trong theo các dấu hiệu: nhiên liệu, số hành trình của pittong trong một chu trình.

2. Nêu các cơ cấu và hệ thống chính của động cơ xăng và động cơ diezen.

3. Nêu một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong.

4. Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ diezen 4 kì.

5. Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì.

6. Trình bày đặc điểm cấu tạo thân xilanh và nắp máy của động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí.

7. Trình bày nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

8. Nêu nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí

9. Có mấy loại cơ cấu phân phối khí? Hãy nêu tên và đặc điểm cấu tạo của mỗi loại.

10. Trình bày các chi tiết chính của cơ cấu phân phối khí xupap treo.

11. Nêu nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn

12. Trình bày các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.

13. Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống bồi trơn cưỡng bức [theo sơ đồ cho trước - hình 25.1].

14. Nêu nhiệm vụ của hệ thống làm mát.

15. Trình bày các bộ phận chính của hệ thống làm mát bằng nước.

16. Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước [theo sơ đồ cho trước - hình 26.1].

17. Nêu nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng.

18. Trình bày cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng dùng bộ chế hoà khí.

19. Nêu nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen.

20. Trình bày cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen

21. Trình bày nhiệm vụ và cấu tạo chung của hệ thống đánh lửa.

22. Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm [theo sơ đồ cho trước - hình 29.2].

23. Trình bày nhiệm vụ và cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.

24. Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện [theo sơ đồ cho trước - hình 30.1].

25. Nêu vai trò của động cơ đốt trong trong sản xuất và đời sống.

26. Trình bày nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong.

27. Trình bày nhiệm vụ và nêu các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên ô tô.

28. Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên xe máy

29. Nêu các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên tàu thuỷ.

30. Tại sao động cơ đốt trong kéo máy phát điện lại phải có bộ điều tốc?

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-39-on-tap-phan-che-tao-co-khi-va-dong-co-dot-trong.jsp

I - KHÁI NIỆM

1. Thế nào là hình chiếu trục đo?

a. Cách xây dựng

Hình 5.1 Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo

- Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;

- Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l [l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào]. Kết quả thu được V’ trên P’ - đó chính là hình chiếu trục đo của V.

b. Định nghĩa

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

2. Các thông số của hình chiếu trục đo

Hình 5.2. Các góc trục đo

a. Góc trục đo

Trong phép chiếu trên:

O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo

Các góc X'O'Z; X'O'Y'; Y'O'Z': Các góc trục đo

b. Hệ số biến dạng

- Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

- Trong đó:

II - HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU

1. Thông số cơ bản

Hình 5.3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều

Hình 5.4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều

a. Góc trục đo

b. Hệ số biến dạng

p = q = r = 1

2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

- Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.

- Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước [p=q=r=1] thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d [d là đường kính của hình tròn]

Hình 5.5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn

Hình 5.6. Hướng các elip

Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

III - HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN

1. Thông số cơ bản

a. Góc trục đo

Hình 5.7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân

Hình 5.8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân

b. Hệ số biến dạng

p = r = 1; q = 0.5 

IV - CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

Các bước vẽ hình chiếu trục đo:

Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể

Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể

Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó

Hình 5.9. Các hình chiếu của vật thể

Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho

Hình 5.10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

Hình 5.11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

Hình 5.12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

Hình 5.13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

Hình 5.14. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe

Hình 5.15. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe

Tổng kết

Sau khi học xong Bài 5: Hình chiếu trục đo, các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm:

- Thế nào là hình chiếu trục đo?

- Các thông số của hình chiếu trục đo

- Các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân

- Cách vẽ hình chiếu trục đo

Video liên quan

Chủ Đề