So sánh chu trình sinh tan và tiềm tan

Chu trình tiềm tan hay Tiềm sinh virus [tiếng Anh là lysogeny hoặc lysogenic cycle] là một pha [phase] trong chu kỳ sinh sản của virus. Pha này bổ sung với pha tan [lytic phase], xảy ra sau giai đoạn xâm nhiễm của virus động vật.

Tiềm tan

Chu kỳ tiềm tan bao gồm các giai đoạn sau:

  1. virus tiêm bộ gen [genome] vào tế bào vật chủ.
  2. bộ gen của virus gắn xen/chèn vào nhiễm sắc thể của vật chủ.
  3. khi bộ gen tế bào vật chủ nhân đôi trong nguyên phân thì sẽ đồng thời nhân cả bộ gen của virus và truyền virus qua các thế hệ tế bào tiếp theo.
  4. khi được "kích hoạt", bộ gen của virus sẽ tách ra khỏi DNA vật chủ và chuyển sang pha tan. Nghĩa là bộ gen của virus sẽ được khuếch đại và phiên mã tạo ra hạt virus. Virus sẽ thực hiện động tác đóng gói và phá vỡ màng tế bào vật chủ để tự giải phóng.
  •  

  Bài viết về chủ đề sinh học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chu_trình_tiềm_tan&oldid=62372668”

Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Chương III - Phần 3 - Sinh học 10

Đề bài

Câu 1. Phân biệt chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan.

Câu 2.Virut kí sinh ở côn trùng lan truyền theo con đường nào?

Lời giải chi tiết

Câu 1.

Đặc điểm phân biệt

Chu trình sinh tan

Chu trình tiềm tan

Virut gây ra

Virut độc

Virut ôn hòa

Cơ chế

-          VCDT của virut tồn tại và nhân lên độc lập với VCDT tế  bào vật chủ

-          Nhân lên nhiều thế hệ virut mới trong tế bào chủ

-          VCDT của virut tích hợp và cùng nhân lên với VCDT tế bào chủ

-          Nhân lên thế hệ virut mới trong tế bào chủ

Kết quả

Làm tan tế bào chủ

Không làm tan tế bào chủ

Mối quan hệ

Không thể chuyển thành chu trình tiềm tan

Có thể chuyển thành chu trình sinh tan.

Câu 2.

 - Virut kí sinh trên côn trùng biến côn trùng thành vật chủ, thậm chí côn trùng còn biến thành ổ chứa nếu vô tình lây lan virut cho các đối tượng khác.

    - Tùy loại mà virut kí sinh ở côn trùng có dạng trần hoặc nằm trong vỏ bọc prôtêin đặc biệt dạng tinh thể gọi là thể bọc.

    - Khi côn trùng ăn lá cây chứa virut, chất kiềm trong ruột côn trùng sẽ phân giải vỏ bọc, giải phóng virut và virut sẽ xâm nhập vào tế bào ruột giữa hoặc theo dịch bạch huyết lan khắp cơ thể.

 Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 10 - Xem ngay

• Chu trình tiềm tan hay sinh tan?Tiềm tan hay sinh tan là 1 pha trong chu kì sinh sản của virus. Pha này bổ sung với pha tan xảy ra sau giai đoạn xâm nhiễm cua virus động vật._ Virus tiêm hệ gen vào tế bào vật chủ._ Bộ gen của virus gắn xen vào NST của vật chủ._ Khi bộ gen tế bào vật chủ nhân đôi trong nguyên phân thì sẽ đồng thời nhận cả bộ gen của virus và truyền virus qua các thế hệ tiếp theo._ Khi được kích hoạt bộ gen của virus sẽ tách ra AND vật chủ và chuyển sang pha tan. Nghĩa là bộ gen của virus sẽ được khuếch đại và phiên mã tạo ra hạt virus. Virus sẽ đóng gói và phá vỡ màng tế bào vật chủ để giải phóng.• Chu trình tan?_ Chu trình tan bắt đầu khi sợi đuôi của phage T4 gắn vào các điểm nhận trên bề mặt tế bào E.Coli. Ống đuôi co lại tạo lỗ thủng xuyên vách tế bào và bơm DNA vào trong tế bào._ Sau khi bị nhiễm tế bào E.Coli nhanh chóng bắt đầu phiên mã các gen của virus. DNA của tế bào bị phân hủy bộ gen của phage kiểm soát toàn bộ hoạt động của tế bào để tạo ra các cấu phần của nó._ Các nucleotic được dùng để sao chép DNA của phage sao ra hàng trăm bản. các protein của capsid được tổng hợp thành 3 phần riêng: đầu đa diện, ống đuôi và các sợi đuôi. Sau đó chúng tự lắp ráp lại với nhau tạo thành các virion của phage hoàn tất chu trình và chúng tiết ra lysozyme để phá hủy thành tế bào. Tế bào vi khuẩn bị phá vỡ và virion được thoát ra.• So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩnNhân sơ_1 phân tử ADN trần dạng vòng_Chưa có nhân hoàn chỉnh_Chưa có hệ thống nội màng_Cấu tạo tế bào nhỏ_Chưa có khung xương_Bào tương gel đặc không dịch chuyển_Ribosome 70S tự do_Có plasmid vật chất di truyền ngoài nhân_Sinh sản: phân đôi trực phân không tơNhân thực_ADN + histone tạo nên NST, trong nhân_Có màng, NST, nhân con và dịch nhân_Có hệ thống nội màng_Lớn hơn_Có khung xương định hình, neo giữ các bào quan_Bào tương dạng sol di chuyển được_Ribosome 80S còn ti thể, lạp thể 70S_DNA vật chất di truyền ngoài nhân nằm trong ti thể và lạp thể_Sinh sản: phân đôi gián có tơ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Phân biệt chu trình tan và chu trình tiềm tan

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về cấu trúc của virut?

A. Virut đã có cấu trúc tế bào

B. Virut chưa có cấu trúc tế bào

C. Virut chỉ có vỏ là protein và lõi là axit nucleic

D. Cả B và C

Câu 2: Hệ gen của virut là

A. ADN hoặc ARN

B. ADN, ARN, protein

C. ARN, protein

D. Nucleocapsit

Câu 3: Capsome là

A. Vỏ capsit được cấu tạo từ các phân tử protein

B. Các phân tử axit nucleic

C. Vỏ bọc ngoài virut

D. Nucleocapsit

Câu 4: Vỏ ngoài của virut là

A. Vỏ capsit

B. Các gai glicoprotein

C. Lớp lipit kép và protein bọc bên ngoài vỏ capsit

D. Nucleocapsit

Câu 5: Virut trần là virut không có

A. Vỏ capsit

B. Vỏ ngoài

C. Các gai glicoprotein

D. Cả B và C

Câu 6: Điều quan trọng nhất khiến virut chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc?

A. Virut không có cấu trúc tế bào

B. Virut có cấu tạo quá đơn gairn chỉ gồm axit nucleic và protein

C. Virut chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ

D. Virut có thể có hoặc không có vỏ ngoài

Câu 7: Virut có cấu trúc xoắn

A. Có các capsome sắp xếp theo hình khối đa diện gồm 20 mặt, mỗi mặt là một tam giác đều

B. Có các capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axir nucleic

C. Gồm có 2 phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần đuôi có cấu trúc xoắn

D. Gồm có 2 phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần đuôi có cấu trúc xoắn và chỉ có ở phần đuôi mới có các capsome

Câu 8: Điều nào sau đây là đúng về cấu trúc sống của virut?

A. Trong tế bào chủ, virut hoạt động như một thể sống

B. Ngoài tế bào chủ, virut như một thể vô sinh

C. Virut là một dạng sinh vật đặc biệt, chúng luôn có biểu hiện của sự sống

D. Cả A và B

Câu 9: Điều nào sau đây là sai về virut?

A. Chỉ trong tế bào chủ, virut mới hoạt động như một thể sống

B. Hệ gen của virut chỉ chứa một trong hai loại axit nucleic: ADN, ARN

C. Kích thước của virut vô cùng nhỏ, chỉ có thể thấy được dưới kính hiển vi điện tử

D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virut vẫn hoạt động mặc dù nó chỉ là phức hợp gồm axit nucleic và protein, chưa phải là virut

Câu 10: Phago ở E. coli là virut

A. Kí sinh ở vi sinh vật

B. Kí sinh ở vi sinh vật và người

C. Kí sinh ở vi sinh vật, thực vật, động vật và người

D. Kí sinh ở thực vật, động vật và người

Câu 11: Các đơn vị protein liên kết với nhau tạo nên

A. capsome B. vỏ ngoài

C. glicoprotein D. nucleocapsit

Câu 12: Nhóm virut nào sau đây có cấu trúc xoắn?

A. Virut bại liệt, virut mụn cơm, virut hecpet

B. Virut đậu mùa, Phago T2, virut cúm, virut dại

C. Virut đậu mùa, virut cúm, virut sởi, virut quai bị

D. Virut đốm thuốc lá, virut cúm, virut sởi, virut quai bị , virut dại

Câu 13: Axit nucleic và vỏ ngoài capsit kết hợp với nhau tạo thành

A. nucleocapsit B. glicoprotein

C. capsome D. lớp lipit kép

Video liên quan

Chủ Đề