So sánh hoán vị gen và phân li độc lập

Ruồi giấm mang nhiều đặc điểm thuận lợi cho các nghiên cứu di truyền: Dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít [2n = 8].

Hình 1.20. Bộ nhiễm sắc thể của ruồi

Hai cặp gen Aa và Bb di truyền phân li độc lập với nhau nếu chúng nằm trên 2 cặp NST khác nhau; di truyền liên kết với nhau nếu chúng cùng nằm trên một cặp NST.

Các gen trên cùng một NST thì di truyền cùng nhau và tạo thành một nhóm gen liên kết. Bộ NST của loài là 2n thì số nhóm gen liên kết là n.

Trong tế bào, số lượng gen nhiều hon rất nhiều so với số lượng NST nên liên kết gen là phổ biến.

b. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết hoàn toàn

Hình 1.21. Cơ sở tế bào học của quy luật di truyền liên kết hoàn toàn

- Các gen quy định các tính trạng khác nhau cùng nằm trên 1 NST và di truyền cùng nhau.

STUDY TIP

-          Liên kết gen làm hạn chế biến dị tổ hợp và đảm bảo di truyền bền vững giữa các nhóm tính trạng.

-          Trong chọn giống người ta có thể sử dụng đột biến chuyển đoạn để chuyển các gen có lợi vào cùng một NST để chúng di truyền cùng nhau tạo ra các nhóm tính trạng tốt

2. Hoán vị gen

LƯU Ý

Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp với nhau, tạo ra các nhóm tính trạng tốt.

-     Hoán vị gen xảy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các đoạn cromatit tương đồng khác nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân 1.

Ở kì đầu của nguyên phân cũng có thể có hoán vị gen.

Tần số hoán vị gen

Tần số hoán vị gen = 

tổng giao tử hoán vị 

x 100

tổng số giao tử

-     Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách của gen và không vượt quá 50%.

-     Bản đồ di truyền là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm liên kết.

-     Khi lập bản đồ di truyền, cần phải xác định số nhóm gen liên kết, trình tự và khoảng cách của các gen trong nhóm gen liên kết trên nhiễm sắc thể.

-     Khoảng cách giữa các gen trên NST được tính bằng đơn vị cM [centiMoocgan].

-     Dựa vào việc xác định tần số hoán vị gen, người ta xác lập trình tự và khoảng cách của các gen trên nhiễm sắc thể: 1% HVG = 1cM.

-     Để xác định các cặp tính trạng di truyền phân li độc lập, liên kết hoàn toàn hay hoán vị gen 

chúng ta so sánh tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con với tích tỉ lệ kiểu hình của từng cặp tính trạng. Trong hường hợp các cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình của đòi con bằng tích tỉ lệ từng cặp tính trạng. Liên kết gen hoàn toàn làm hạn chế biến dị tổ hợp] cho nên tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ bé hơn trường hợp phân li độc lập. Còn hoán vị gen thì lớn hơn trường hợp phân li độc lập.

-     Khi bố mẹ đều dị hợp 2 cặp gen thì:

-     Tỉ lệ kiểu hình lặn: aabb = ab x ab

Tỉ lệ kiểu hình A-bb = aaB- = 0,25 -aabb 

Tỉ lệ kiểu hình A-B- = aabb + 0,5.

-          Tìm tần số hoán vị gen nên dựa vào kiểu gen đồng hợp lặn aabb.

-          Nếu phép lai có nhiều nhóm gen liên kết thì phải phân tích và loại bỏ những nhóm liên kết không có hoán vị gen, chỉ tập ữung vào nhóm liên kết có hoán vị gen.

-          Nếu bài toán cho các loại giao tử thì phải xác định đâu là giao tử liên kết, đâu là giao tử hoán vị theo nguyên tắc: giao tử hoán vị < 0,25.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Sự khác biệt giữa di truyền liên kết và di truyền độc lập

So sánh quy luật phân li độc lập và di truyền liên kết

so sánh quy luật phân li độc lập và di truyền liên kết ??????

CẦN GẤP Ạ !!!!!!!!!!!!!!!!

So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.

Điểm chung giữa di truyền độc lập và di truyền liên kết không hoàn toàn là

B. các gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.

Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.2.

Bảng 66.2. Các quy luật di truyền

Quy luật di truyềnNội dungGiải thích
Phân li    
Phân li độc lập    
Di truyền giới tính    
Di truyền liên kết    

Tỉ lệ kiểu hình trong di truyền trong di truyền liên kết giống với phân li độc lập trong trường hợp nào

A. 2 gen quy định hai tính trạng nằm cách nhau 40cM và tái tổ hợp gen cả hai bên

B. 2 gen quy định hai tính trạng nằm cách nhau ≥ 50cM và tái tổ hợp gen cả hai bên

C. quy định hai tính trạng nằm cách nhau 25 cM và tái tổ hợp gen  một bên

D. quy định hai tính trạng nằm cách nhau ≥ 50 cM và tái tổ hợp gen một bên

[1] Phân li độc lập.

[3] Tương tác gen.

[5] Di truyền qua tế bào chất.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Có thể sử dụng phép lai thuận nghịch để phát hiện mấy quy luật trong các quy luật di truyền sau đây?

[1] Phân li độc lập.        [2] Liên kết gen và hoán vị gen.

[3] Tương tác gen.         [4] Di truyền liên kết với giới tính.

[5] Di truyền qua tế bào chất.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Có thể sử dụng phép lai thuận nghịch để phát hiện mấy quy luật trong các quy luật di truyền sau đây?

[1] Phân li độc lập.        [2] Liên kết gen và hoán vị gen.

[3] Tương tác gen.        [4] Di truyền liên kết với giới tính.

[5] Di truyền qua tế bào chất.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Video liên quan

Giống nhau giữa liên kết gen, hoán vị gen và gen phân li độc lập là:

Giống nhau giữa liên kết gen, hoán vị gen và gen phân li độc lập là:

A. Tạo nhiều loại giao tử trong giảm phân

B. Có hiện tượng gen trội át gen làm lặn alen với nó

C. Giúp sự di truyền ổn định của từng nhóm tính trạng

D. Có hiện tượng nhiều gen qui định một tính trạng

Có bao nhiêu điểm giống nhau giữa quy luật phân li độc lập và quy luật hoán vị gen trong những đặc điểm dưới đây: I. Cá?

Có bao nhiêu điểm giống nhau giữa quy luật phân li độc lập và quy luật hoán vị gen trong những đặc điểm dưới đây:
I. Các gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể [NST].
II. Mỗi gen nằm trên một NST khác nhau.
III. Thể dị hợp hai cặp gen giảm phân bình thường cho 4 loại giao tử.
IV. Tỉ lệ một loại kiểu hình chung bằng tích tỉ lệ các loại tính trạng cấu thành kiểu hình đó.
V. Làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
VI. Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, nếu P thuần chủng, khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau và có kiểu gen dị hợp tử.

A. III, IV, V.

B. I, IV, VI.

C. II, III, V.

D. III, V, VI.

mọi người ơi cho mình hỏi, điểm khác nhau giữa liên kết gen, hoán vị gen và định luật phân li độc của Menđen là gì vậy sao mình đọc SGK 12 mãi mà vẫn không biết [nếu có thể mong mọi người viết sơ đồ lai so sánh giúp mình]

Bạn mua quển di truyền của Phan Kì Nam, hay Phạm Thành Hổ có nói rõ đó, mà mấy cuốn sách mới ra năm nay về di truyền tôi có đọc qua thấy có viết mà, bạn cứ đọc kĩ mấy phần kĩ thuật nhận biết hay cách giải, cách tìm là hiểu ngay thôi, người ta còn viết rõ các mục nhận biết đó ra đó. Nói sơ sơ thì, PLĐL F2 sẽ cho tỷ lệ là 9:3:3:1, là tỷ lệ cơ bản. Còn Hoán vị thì làm cho biến dị tổ hợp tăng, còn liên kết thì giảm, túm lại là khác so với tỷ lệ cơ bản trên. Sách giáo khoa của bọn mình viết như đi chơi ý. Di truyền tớ học từ hồi lớp 10, cô nhồi như vịt mà vẫn chưa ăn ai, thí mà hàng đống qui luật: liên kết, hoán vị, liên kết với giới tính, Menden, Moocgan, tương tác, di truyền tế bào chất.........gói gọn gẽ,đẹp trong mấy tiết. Học được thành tài thì cả nước đỗ Y khoa rồi

trời ơi chị Lan nhắc thế chắc tieukhuyen mỏi mắt tìm cũng chẳng thấy sách của bác Phạm Bành Hổ là bác nào ,chỉ có cuốn DI TRUYỀN HỌC của Phạm Thành Hổ thôi bạn ạh

uhm chị nhầm, hôm nọ định sửa lại nhưng mà quên mất việc này, tieukhuyen .xin lỗi em nhé, Phạm Thành Hổ, hihi

mọi người ơi cho mình hỏi, điểm khác nhau giữa liên kết gen, hoán vị gen và định luật phân li độc của Menđen là gì vậy sao mình đọc SGK 12 mãi mà vẫn không biết [nếu có thể mong mọi người viết sơ đồ lai so sánh giúp mình]

Phân biệt cái gì cũng vậy đều có một cấu trúc như sau: -Khái niệm -Nội dung

-Ý nghĩa và ứng dụng

Lai hai cặp tính trạng Phân li độc lập, liên kết gen, hoán vị gen Lai 2 cặp tính trạng mà số lượng kiểu hình dưới 4 là liên kết gen. Vd1 AB/ab x AB/ab được 3 kiểu hình AB/AB , AB/ab, ab/ab với tỉ lệ kiểu gen là 1 AB/AB, 2 AB/ab, 1 ab/ab Nếu bằng 4 có thể là phân li độc lập hoặc hoán vị gen Nếu bằng 4 mà tỉ lệ kiểu hình giống 9 3 3 1 là phân li độc lập. Vd2 ABab x ABab được 4 kiểu hình A-B-, A-bb, aaB-, aabb với tỉ lệ phân ly về kiểu gen là 9 A-B- , 3 A-bb, 3 aaB-, 1aabb ABab x aabb được 4 kiểu hình ABab, Abab, Baab, abab với tỉ lệ kiểu gen là 1 AaBb, 1 Aabb, 1 aaBb, 1 aabb Nếu không giống thì là hoán vị gen, thấy có hai lớp kiểu hình chiếm tỉ lệ lớn, hai lớp kiểu hình chiếm tỉ lệ nhỏ, cộng hai lớp nhỏ lại chia cho tổng số được tần số hoán vị gen Vd3 AB/ab x ab/ab thu được đời con 3 AB/ab, 3 ab/ab, 1 Ab/ab, 1 aB/ab

Nếu phân ly độc lập thì tỉ lệ là 1 1 1 1 theo vd2 nhưng thực tế đời con lai có tỉ lệ 3 3 1 1. Tần số hoán vị gen bằng 1+ 1 chia cho 3+3+1+1

Buồn ghê! Chủ nhân của câu hỏi này sao không lên tiếng nhỉ? Mọi người giúp đỡ rất nhiệt tình mà! Tôi định để bẵng luôn nhưng dù sao giúp bạn cũng là giúp tôi nên góp ý thế này nhé: * Di truyền phân li độc lập: - Sự di truyền của cặp tính trạng này là độc lập với sự di truyền của cặp tính trạng kia. - Các cặp gen alen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau. - Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong quá trình giảm phân và thụ tinh. - Nếu P thuần chủng và khác nhau về nhiều cặp tính trạng đối lập thì trên số lượng lớn: + F1 cho ra 2^n kiểu giao tử. + F2 cho ra 4^n kiểu tổ hợp giao tử. 3^n kiểu gen, 2^n kiểu hình [không xét tính trạng trung gian] và tỉ lệ phân tính alf [3:1]^n - Tăng biến dị tổ hợp, làm cho sinh vật thêm đa dạng. - Di truyền độc lập có tính phổ biến. * Di truyên liên kết: - Sự di truyền của các cặp tính trạng gắn liền với nhau. - Các cặp gen alen quy định các cặp tính trạng nằm trên 1 NST đơn - Có sự phân li cùng nhay về một giao tử của các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. - Nếu P thuần chuản và khác nhau về nhiều cặp tính trạng đối lập tình trên số lượng lớn: + F1 co 2 kiểu giao tử. + F2 cho 4 kiểu tổ hợp giao tử, 3 kiểu gen, 2 kiểu hình với tỉ lệ [3:1] hoặc 3 kiểu hình với tỉ lệ [1:2:1] - Hạn chế biến dị tổ hợp, tạo điều kiện di truyền đồng bộ các nhóm tính trạng tốt về sau. - Di truyền liên kết là một hiện tượng phổ biến. * Di truyền hoán vị gen - Các cặp gen alen cùng nằm trên 1 cặp NST đồng dạng. - Nếu P thuần chủng và khác nhay về các cặp tính trạng thì F1 đồng tính, trên số lượng lớn cá thể lai thì: + F1 cho 26n kiểu giao tử + F2 cho 4^n hợp tử, 2^n kiểu hình - tỉ lệ các loại giao tử ở F1 không bằng nhau. - Tỉ lệ kiểu hình ở F2 không theo công thức [3:1]^n mà tuỳ thuộc vào tần số hoán vị gen. - Số lại giao tử F1 không phải bao giờ cũng giống nhau ở cá thể đực và các [do hoán vị gen có thể xảy ra ở 1 hoặc 2 bên] - Hoán vị gen đôi khi mới xảy ra.

Tôi không hiểu vì sao bạn lại yêu cầu viết sơ đồ lai so sánh? Sơ đồ lai của cả 3 quy luật trên đều không hề khó chút nào. Bạn tự làm thử xem.

Page 2

Page 3

Apr 30, 2016

May 29, 2012

Page 4

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

Mar 6, 2012

May 22, 2011

You must log in or register to post here.

Video liên quan

Chủ Đề