So sánh phong trào yêu nước cuối the kỷ 19 và đầu the kỷ 20

Một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Đề bài

Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức đã học và cả bài 30 để trả lời

Lời giải chi tiết

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.

Loigiaihay.com

  • So sánh phong trào yêu nước cuối the kỷ 19 và đầu the kỷ 20

    Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước trong những năm 1914 -1918

    Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước trong những năm 1914 - 1918

  • So sánh phong trào yêu nước cuối the kỷ 19 và đầu the kỷ 20

    Sưu tầm các tài liệu (bài viết, tranh ảnh,…) về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

    Sưu tầm các tài liệu (bài viết, tranh ảnh,…) về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

  • So sánh phong trào yêu nước cuối the kỷ 19 và đầu the kỷ 20

    Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX theo mẫu sau.

    Bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX:

  • So sánh phong trào yêu nước cuối the kỷ 19 và đầu the kỷ 20

    Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

    Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

  • So sánh phong trào yêu nước cuối the kỷ 19 và đầu the kỷ 20

    Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?

    Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.

  • So sánh phong trào yêu nước cuối the kỷ 19 và đầu the kỷ 20

    Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • So sánh phong trào yêu nước cuối the kỷ 19 và đầu the kỷ 20

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

  • So sánh phong trào yêu nước cuối the kỷ 19 và đầu the kỷ 20

    Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

    Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

  • So sánh phong trào yêu nước cuối the kỷ 19 và đầu the kỷ 20

    Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)

    Tóm tắt mục I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913). Yên Thế nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang

So sánh phong trào yêu nước cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20

Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Các nội dung chủ yếuXu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIXXu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX
Mục đíchĐánh Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiếnĐánh Pháp, giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản
Thành phần lãnh đạoVăn thân, sĩ phu phong kiến yêu nướcTầng lớp Nho học trẻ đang trên con đường tư sản hóa
Hình thức hoạt độngVũ trangVũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài
Tổ chứcTheo lề lồi phong kiếnBiến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai
Lực lượng tham giaĐông nhưng hạn chếNhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội

(Nguồn: Bài 2 trang 149 sgk Lịch sử 8:)