So sánh quang hợp và hô hấp ở thực vật C3 diễn vào phiếu học tập

A. HÔ HẤP

1. Hô hấp ở cây xanh là gì?

Hô hấp ở cây xanh chính là quá trình oxy hóa sinh học, dưới tác dụng của enzym. Nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucose của tế bào sống, trong đó những phần tử hữu cơ bị oxy hóa đến CO2 và H2O, đồng thời một phần năng lượng sẽ giải phóng ra được tích lũy ở dạng dễ sử dụng ATP – một trong những hợp chất căn bản của sự sống, nắm giữ vai trò chủ chốt ở hầu hết các quá trình chuyển hóa năng lượng trong mỗi hoạt động sống.

Phương trình quang hợp của cây xanh tổng quát: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng [nhiệt + ATP]

Vào ban đêm, cây hô hấp sẽ lấy O2 trong không khí và thải ra rất nhiều khí CO2. Vì vậy, đặt cây xanh trong phòng có đóng cửa kín thì không khí trong phòng sẽ bị thiếu khí O2 dễ dẫn đến trường hợp người ngủ có thể bị ngạt gây nguy hiểm hoặc bị mệt.

2. Đặc điểm của quá trình hô hấp ở cây xanh

Quá trình hô hấp ở cây xanh rất đặc điểm như thế nào và có vai trò rất quan trọng, đặc điểm cơ bản cần lưu ý của quá trình này như sau:

+ Nhiệt độ được duy trì thuận lợi cho các hoạt động sống trong cơ thể thông qua việc năng lượng được thải ra ở dưới dạng nhiệt cần thiết

+ Năng lượng được tích lũy ở trong ATP được dùng để: vận chuyển các vật chất trong cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, đồng thời sửa chữa những hư hại của tế bào …

+ Trong quá trình hô hấp ở cây xanh và nhiều sản phẩm trung gian được hình thành, các sản phẩm trung gian này chính là nguyên liệu của nhiều quá trình tổng hợp nhiều chất khác trong cơ thể.

3. Ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hô hấp của cây xanh

Hô hấp ở cây xanh luôn phải chịu ảnh hưởng của môi trường và điều chỉnh các yếu tố môi trường là biện pháp bảo quản tốt nhất cho nông phẩm. Trong quá trình hô hấp, cây xanh lấy Oxy để thực hiện phân giải các chất hữu cơ và sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời ra thải khí CO2 và hơi nước [H2O]. Ở cây xanh, hô hấp bao gồm có hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí.

+ Hô hấp là các phản ứng hóa học phải có sự xúc tác của thành phần enzim, vì thế luôn phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ.

+ Nước trong cây liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ hô hấp, lý do là vì nước chính là dung môi và là môi trường nơi các phản ứng xảy ra. Nước cũng tham gia vào quá trình oxi hóa các nguyên liệu hô hấp.

+ Vai trò của oxi đối với hô hấp của cây rất quan trọng. Oxi tham gia trực tiếp vào việc oxi hóa những chất hữu cơ và là chất nhận điện tử cuối trong cùng trong chuỗi truyền điện tử . Nếu như bị thiếu Oxy, cây chuyển sang hô hấp kị khí rất bất lợi cho toàn bộ tế bảo cũng như cơ thể cây.

+ CO2 trong môi trường với hàm lượng cao khiến cho quá trình hô hấp cây bị ức chế.

Như vậy, chúng ta có thể kết luận sự hô hấp của cây xanh luôn bị phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường. Nó có mối liên hệ chặt chẽ và giúp hệ thực vật phát triển và sinh sôi.

Phân biệt quang hợp và hô hấp

  • 1.Hô hấp là gì?
  • 2. Quang hợp là gì?
  • 3. So sánh quang hợp và hô hấp.

1.Hô hấp là gì?

Hô hấp là một quá trình sinh hóa chuyển hóa thức ăn thành năng lượng với oxy, và nó diễn ra bên trong tế bào của tất cả chúng sinh. Trong quá trình hô hấp, năng lượng sinh hóa của thực phẩm chuyển hóa thành adenosine triphosphate [ATP] và carbon dioxide do việc sử dụng oxy. Carbon dioxide là chất thải và sản phẩm chính ATP là dạng năng lượng có thể sử dụng được của sinh vật.

Trên thực tế, nó là tiền tệ năng lượng của các cơ thể sống. Vì vậy, hô hấp là con đường chính để thu nhận năng lượng, có ý nghĩa sống còn để duy trì tất cả các quá trình sinh học. Do đó, có thể nói rằng hô hấp tạo ra năng lượng bằng cách đốt cháy thức ăn bên trong tế bào. Đường [glucose], axit amin và axit béo là một trong những chất nền đường hô hấp được sử dụng nhiều trong quá trình hô hấp.

Quang hợp ở nhóm các thực vật C3, C4 và Cam

Lý thuyết Quang hợp ở nhóm các thực vật C3, C4 và Cam

1. Thực vật C3

a. Pha sáng

b. Pha tối

2. Thực vật C4

3. Thực vật Cam

So sánh quang hợp ở thực vật c3 c4 cam

... [C3] + Glycolat [C2]Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở các thực vật C3, còn nhóm thực vật C4 thực vật CAM thì quang hô hấp không xảy ra hoặc rất yếu. Thời gian cố định CO2 Các thực vật C3 ... ppm]Năng suất sinh vật học Trung bình đến cao Cao ThấpSự thoát hơi nước Cao Thấp Rất thấp So sánh đặc điểm quang hợp của 3 nhóm thực vật C3, C4, CAMNăng suất sinh vật học Thực vật C3 xảy ra quang ... nhiều hạt tinh bột. Chức năng của chúng là thực hiện chu trình C3 để khử CO2 tạo nên các sản phẩm quang hợp. Đặc điểm Thực vât C3 Thực vật C4 Thực vật CAMGiải phẫu Kranz Không Có KhôngChất...

Bạn đang xem: So sánh quang hợp ở thực vật c3 c4 cam



... diphophatadolazaSedoheptulozodi photphat SeDPĐặc điểm so sánh Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAMCon đường cố định CO2Calvin- BensonHatch - SlackHatch - SlackChất nhận CO2 đầu ... chu trình Calvin- Benson để tổng hợp các hợp chất hữu cơĐặc điểm của nhóm thực vật C4Sự cố định CO2 trong pha tối của thực vật C4Ý nghóa chu trình C4 II- THỰC VẬT C4II- THÖÏC VAÄT ... được xâm nhập vào lá vào ban đêm mà thôi. Nên sự cố định CO2 vào ban đêm khử CO2 vào ban ngày. III- THÖÏC VAÄT CAM Tóm tắt :Chu trình Calvin gồm 3 giai đoạn:I- THỰC VẬT C3+ Giai...

... trong pha tối ở nhóm thực vật C3, C4 CAM- Giải thích phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 thực vật mọng nước [TV CAM] đối với môi trường sống ở nhiệt đới hoang mạc.2. Kỹ ... sáng thực hiện quang hợp.C. hấp thụ ánh sáng ở vùng sóng ngắn.D. bảo vệ diệp lục.Câu 3. Quang hợp ở nhóm thực vật C3, C4 CAM giống khác nhau ntn?A. Giống nhau ở pha sáng pha ... đi vào chu trình Canvin?Hoạt động 2. Tìm hiểu về nhóm thực vật C4. [10 phút]Quan sát H9.2, 9.3 rút ra những điểm giống khác nhau về quang hợp giữa TVC3 C4? Học sinh thảo luận và...

... 9 Thực vật C3, C4 CAM II. THỰC VẬT C4 : - Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới cận nhiệt đới như: mía, rau dền, ngô, cao lương, kê… - Thực vật C4 có các ưu việt hơn thực ... hoang mạc các loài cây trồng như dứa, thanh long. - Khí khổng đóng vào ban ngày mở vào ban đêm. - Ph tối gồm :Chu trình C4 [cố định CO2] diễn ra vào ban đêm lúc khí khổng mở giai đoạn ... CO2 tạm thời [chu trình C4 ]và tái cố định CO2 theo chu trình Calvin. Cả 2 chu trình này đều diễn ra vào ban ngày ở 2 nơi khác nhau trên lá[ Hình 9.3]. III. THỰC VẬT CAM: - Gồm những loài...

... trình C4. Hình 9.4 Giải phẫu vị trí cố định CO2 ở lá thực vật C4. Chỉ số so sánh Quang hợp sở thực vật C3 Quang hợp ở thực vật C4 Nhóm thực vật Quang hô hấp Chất nhận ... cho học sinh quan sát hình 9.2 9.3, 9.4 hãy rút ra những nét giống nhau khác nhau giữa thực vật C3 thực vật C4 ? Phiếu học tập số 2 II.THỰC VẬT C4 - Máy chiếu qua đầu nếu ... ? Học sinh : trả lời bằng cách điền các nội dung trên vào phiếu. I. THỰC VẬT C3 Bài 9 : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 CAM I. MỤC TIÊU Học sinh - Phân biệt được các phản...

Xem thêm: Viết 1 Đoạn Văn Miêu Tả Quang Cảnh Lớp Học Trong Giờ Tập Làm Văn Hay Nhất



Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [121.85 KB, 4 trang ]

Sinh học 11
Tuần: 05 Ngày soạn: 10/09/2009
TPP: 09 Ngày dạy: …/9/2009
Bài 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C
3
, C
4
VÀ CAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Phân biệt được pha sáng và pha tối của quang hợp. [sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra]
- Phân biệt các con đường cố định CO
2
trong pha tối ở nhóm thực vật C
3
, C
4
và CAM
- Giải thích phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C
4
và thực vật mọng nước [TV CAM]
đối với môi trường sống ở nhiệt đới và hoang mạc.
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và suy luận lôgic.
3. Thái độ : Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 và 9.4 sgk SGK.
- Phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + trực quan + hoạt động nhóm.
IV. Trọng tâm kiến thức:
- Hai pha của quá trình quang hợp.


- Phân biệt được sự khác nhau của các con đường đồng hoá CO
2
ở thực vật C
3
, C
4
, CAM.
V. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : [1 phút]
2. Kiểm tra : [5 phút]
- Mô tả sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lục lạp là bào quang quang hợp của lá?
- Quang hợp ở thực vật là gì? Viết PTTQ về quang hợp kể các thành phần trong sắc tố quang
hợp trong lá xanh và chức năng của chúng ?
3. Bài mới : [32 phút]
HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG
Hoạt động 1. Tìm hiểu về nhóm thực
vật C
3
. [10 phút]
Quan sát H9.1, kết hợp sgk thảo luận
nhóm và hoàn thành pht sau:
Phiếu học tập số 1
Khái niệm [1]
Nơi diễn ra [2]
Nguyên liệu [3]
Sản phẩm [4]
H: trong pha sáng ATP và NADPH được
tao ra như thế nào?
 GV gợi ý
H: H

+
, e
-
,O
2
sau đó được chuyển đi đâu
và được sử dụng làm gì?
GV giảng giải thêm : e- được chuyển cho
I. THỰC VẬT C
3
:
1. Pha sáng:
[1] Là pha chuyển hóa nlượng as đã được diệp
lục hấp thụ thành năng lượng của các liên
kết hóa học trong ATP và NADPH.
[2] ở tilacôit khi có chiếu ánh sáng
[3] H
2
O và ánh sáng.
[4] ATP, NADPH và O
2
.
- Trong xoang tilacôit diễn ra quá trình quang
phân li nước
2H
2
O → 4H
+
+ 4e
-

+ O
2
+ Sau đó ôxi được đưa ra ngoài
+ e
-
được dùng để bù đắp lại e
-
trong diệp lục a
đã bị mất khi diệp lục này tham gia truyền e
-
cho
các chất khác tao thế năng tổng hợp ATP
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Sinh học 11
chất khác để tăng thế năng → một phần
thế năng được dùng để tổng hợp ATP
Quan sát H9.1, 9.2
H: Chỉ rõ sản phẩm của pha sáng chuyển
cho pha tối?
H: pha tối xảy ra ở đâu trong lục lạp?
H: Chỉ rõ các điểm mà tại đó sản phẩm
của pha sáng đi vào chu trình Canvin?
Hoạt động 2. Tìm hiểu về nhóm thực
vật C
4
. [10 phút]
Quan sát H9.2, 9.3 rút ra những điểm
giống và khác nhau về quang hợp giữa TV
C
3

và C
4
? Học sinh thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập sau:
+ H
+
đến khử NADP
+
[ dạng ôxi hóa ]→
NADPH [dạng khử ]
2. Pha tối:
- Diễn ra trong chất nền lục lạp. [Strôma]
- Cần CO
2
và sản phẩm của pha sáng ATP và
NADPH.
- Sản phẩm cacbonhiđrat.
- Pha tối được thực hiện qua chu trình Canvin.
+ Chất nhận CO
2
là ribulôzơ 1,5 điP.
+ Sản phẩm đầu tiên APG.
+ Pha khử APG  AlPG.
+ Tái sinh chất nhận ribulôzơ 1,5 điP.
II. THỰC VẬT C
4
:
- Gồm chu trình cố định CO
2
tạm thời [tb nhu mô]

và tái cố định CO
2
[tb bao bó mạch].
- Chất nhận CO
2
là PEP.
- Sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA và a.malic.
Phiếu học tập số 2.
Đáp án phiếu học tập số 2.
Chỉ tiêu so sánh TV C
3
TV C
4
Nhóm TV Đa số thực vật. Một số TV nhiệt đới và cận nhiệt đới
như: mía, rau dền, ngô, cao lương…
Quang hô hấp Mạnh Rất yếu
Chất nhận CO
2
đầu tiên Ribulôzơ 1.5 điP PEP
Sản phẩm đầu tiên của pha tối APG [hc 3C] AOA [hợp chất 4C]
Tgian diễn ra qt cố định CO
2
Ngày Ngày
Các tb quang hợp của lá Tb nhu mô Tb nhu mô và tb bao bó mạch.
Các loại lục lạp Một Hai
Hoạt động 3. Tìm hiểu về nhóm thực
vật CAM. [12 phút]
Pha tối của TV CAM diễn ra ntn? Ctrình
CAM có ý/n gì đ/v TV ở vùng sa mạc?
Q.sát H9.1,9.2,9.3 và 9.4  thảo luận

nhóm và hoàn thành pht.
II. THỰC VẬT CAM:
Gồm chu trình cố định CO
2
tạm thời [vào ban đêm]
và tái cố định CO
2
[ban ngày] trong cùng loại tế bào
nhu mô.
Phiếu học tập số 3.
Đáp án phiếu học tập số 3.
TV C
3
TV C
4
TV CAM
Nhóm TV Những loài TV mọng nước
Chất nhận CO
2
PEP
Sản phẩm đầu tiên AOA
Tgian cố định CO
2
Chỉ 1gđ vào
ban ngày.
Cả 2 gđ đều vào ban
ngày.
Giai đoạn 1 vào ban ngày, gđ 2
vào ban đêm.
Các tb qhợp của lá TB nhu mô

Các loại lục lạp Một
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Sinh học 11
4. Củng cố : [5 phút]
- Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.
- TNKQ: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Câu 1. Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở:
A. diệp lục [strôma].
B. túi dẹp [màng tilacoit]*
C. màng ngoài lục lạp.
D. màng trong lục lạp.
Câu 2. Nhóm sắc tố phụ carôtenôit có vai trò trong quang hợp là:
A. giúp diệp lục thu nhận ánh sáng*
B. hấp thu năng lượng ánh sáng và thực hiện quang hợp.
C. hấp thụ ánh sáng ở vùng sóng ngắn.
D. bảo vệ diệp lục.
Câu 3. Quang hợp ở nhóm thực vật C
3
, C
4
và CAM giống và khác nhau ntn?
A. Giống nhau ở pha sáng và pha tối.
B. Giống nhau ở pha tối, khác nhau ở pha sáng.
C. Khác nhau ở pha sáng và pha tối.
D. Khácnhau ở pha tối, giống nhau ở pha sáng.*
Câu 4. Ôxi trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng:
A. ôxi hoá glucô.
B. phân giải ATP.
C. quang phân li nước.*
D. khử CO

2
.
Câu 5. Pha sáng của quang hợp tạo ra các sản phẩm :
A. ATP, NADPH, CO
2
.
B. ATP, O
2
.
C. NADPH, O
2
.
D. ATP, NADPH, O
2
.*
Câu 6. Sản phẩm của pha sáng được dùng trong pha tối của quang hợp là:
A. ATP, NADPH.*
B. ATP, CO
2
.
C. ATP, O
2
.
D. NADPH, O
2
.
Câu 7. Điểm giống nhau giữa chu trình C
3
và C
4

là :
A. chất nhận CO
2
đầu tiên là ribulôzơ - 1,5 điP.
B. có chu trình Canvin tạo PGA.*
C. sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG.
D. có 2 loại lục lạp.
Câu 8. Thực vật ở sa mạc khó tiến hành quang hợp vào ban ngày vì:
A. ánh sáng quá mạnh làm giảm khả năng hấp thụ của hệ sắc tố quang hợp.
B. khí khổng đóng không cho CO
2
lọt vào lá và O
2
từ lá ra môi trường.*
C. hiệu ứng nhà kính bị gia tăng trong môi trường sa mạc.
D. CO
2
tạo nên trong lá đã hạn chế quá trình cố định cacbon.
Câu 9. Trong quang hợp ở thực vật C
4
các chu trình xảy ra khi nào ?
A. Chu trình C
4
xảy ra ban ngày, chu trình Canvin xảy ra ban đêm.
B. Chu trình C
4
xảy ra ban đêm, chu trình Canvin xảy ra ban ngày.
C. Chu trình C
4
và chu trình Canvin đều xảy ra ban đêm.

D. Chu trình C
4
và chu trình Canvin đều xảy ra ban ngày.*
Câun 10. Quá trình cố định CO
2
ở thực vật CAM xảy ra:
A. ban ngày. B. giữa trưa. C. ban chiều. D. ban đêm.*
Câu 11. Ôxi trong quá trình quang hợp được sản sinh ra từ hợp chất:
A. CO
2
. B. H
2
O.* C. diệp lục.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ
Sinh học 11
D. chất hữu cơ.
5. HDHS học ở nhà : [2 phút]
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp.
VI. Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề