So sánh suy luận diễn dịch và quy nạp năm 2024

  • 1. LUẬN
  • 2. KỸ NĂNG 3. THÁI ĐỘ MỤC TIÊU BÀI HỌC
  • 3. ĐỀ CHUNG VỀ SUY LUẬN 2. SUY LUẬN DIỄN DỊCH 3. SUY LUẬN QUY NẠP NỘI DUNG BÀI HỌC
  • 4. ĐỀ CHUNG VỀ SUY LUẬN
  • 5. TẠO LOGIC CỦASUY LUẬN 1.1. - Định nghĩa: Suy luận là một hình thức cơ bản của tư duy, trong đó từ một hay nhiều phán đoán đã có mang giá trị chân thực, ta tìm ra được phán đoán mới theo các quy tắc lôgíc xác định. Bệnh nhân mắc Covid 19 thường xuất hiện các triệu chứng: sốt, ho và khó thở. Anh A đi từ TPHCM về và xuất hiện các triệu chứng: sốt, ho và khó thở => Anh A có thể mắc Covid 19
  • 6. TẠO LOGIC CỦASUY LUẬN 1.1. Nghiên cứu ĐN suy luận chúng ta phải nắm được:  Suy luận là một hình thức cơ bản của tư duy Phản ánh thế giới khách quan một cách khái quát, gián tiếp
  • 7. TẠO LOGIC CỦASUY LUẬN 1.1. Nghiên cứu ĐN suy luận chúng ta phải nắm được + Suy luận được hình thành trên cơ sở những phán đoán đã có để tìm ra phán đoán mới, chứa đựng tri thức mới về sự vật. Năm 2020, người ta phát hiện thấy: Bệnh nhân A ở TQ không có triệu chứng sốt, ho, khó thở nhưng vẫn dương tính với virut nCov Bệnh nhân B ở VN không có triệu chứng sốt, ho, khó thở nhưng vẫn dương tính với virut nCov … Bệnh nhân N ở Anh không có triệu chứng sốt, ho, khó thở nhưng vẫn dương tính với virut nCov => Một số bệnh nhân trên thế giới không có triệu chứng sốt, ho, khó thở nhưng vẫn dương tính với virut nCov
  • 8. TẠO LOGIC CỦASUY LUẬN 1.1. Nghiên cứu ĐN suy luận chúng ta phải nắm được + Suy luận có vai trò rất quan trọng trong nhận thức thế giới khách quan của con người. Con người nhanh chóng làm giàu được tri thức của mình trên cơ sở những tri thức đã có  Không phải trực tiếp xuất phát từ những sự vật riêng lẻ, ngẫu nhiên trong thế giới.  Không phải trực tiếp thông qua kiểm nghiệm mà vẫn đảm bảo tính chân thực.
  • 9. TẠO LOGIC CỦASUY LUẬN 1.1. Nghiên cứu ĐN suy luận chúng ta phải nắm được + Suy luận được sử dụng phổ biến trong khoa học và trong thực tiễn hàng ngày.
  • 10. TẠO LOGIC CỦASUY LUẬN 1.1. Nghiên cứu ĐN suy luận chúng ta phải nắm được + Suy luận được sử dụng phổ biến trong khoa học và trong thực tiễn hàng ngày. Ví dụ: Họng có biểu hiện sưng, đau, nóng, đỏ thường là biểu hiện của viêm do nhiễm trùng Bệnh nhân Nhi khi khám họng có biểu hiện sưng, đau, nóng đỏ => Bệnh nhân Nhi có thể bị viêm do nhiễm trùng
  • 11. TẠO LOGIC CỦASUY LUẬN 1.1. - Kết cấu logic của suy luận + Tiền đề là những phán đoán đã được chứng minh là chân thực để từ đó rút ra được phán đoán mới phản ánh về đối tượng. + Cơ sở lôgic của suy luận (lập luận) là tổng hợp các quy luật, quy tắc lôgic xác định, để liên kết các tiền đề đã có, từ đó chỉ rút ra được kết luận này chứ không rút ra được kết luận khác. + Kết luận: là phán đoán mới thu được từ tiền đề thông qua lập luận lôgíc.
  • 12. TẠO LOGIC CỦASUY LUẬN 1.1. - Kết cấu logic của suy luận Điều trị sốt virus chủ yếu là điều trị triệu chứng, bởi hầu hết các bệnh do virus gây ra đều chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên không được tự ý dùng kháng sinh (Tiền đề 1) Bệnh nhân nhi này bị sốt virus (Tiền đề 2) => Bệnh nhân nhi này chỉ cần điều trị triệu chứng, không được tự ý dùng kháng sinh. (Kết luận)
  • 13. SUY LUẬN 1.2. - Tri thức mới có được qua suy luận là tri thức gián tiếp thông qua các thao tác của tư duy. Không phải trực tiếp phản ánh SV, HT bằng các giác quan, mà là phản ánh gián tiếp thông qua các thao tác tư duy.
  • 14. SUY LUẬN 1.2. - Tri thức mới có được qua suy luận là tri thức gián tiếp thông qua các thao tác của tư duy. Điều tra một vụ án phải thông qua hàng loạt các suy luận (liên kết các dữ kiện lại với nhau để có thông tin mới)
  • 15. SUY LUẬN 1.2. - Tri thức mới có được qua suy luận là đáng tin cậy. Bởi vì, trong suy luận, nếu tiền đề là chân thực đã được thực tiễn kiểm nghiệm và suy luận tuân theo đúng các quy tắc lôgic thì kết luận cũng tất yếu chân thực.
  • 16. SUY LUẬN 1.2. Ví dụ: - Học ngoại ngữ giúp chúng ta có được nhiều cơ hội trong công việc - Anh A đang học ngoại ngữ => Anh A sẽ có được nhiều cơ hội trong công việc.
  • 17. SUY LUẬN 1.2. - Suy luận có thể diễn ra theo các chiều hướng khác nhau. + Đó là đi từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng lẻ, cá biệt. Ví dụ: • Mọi người phải thực hiện 5 K và tiêm vắc xin để phòng bệnh covid 19 • Anh A muốn phòng bệnh covid 19 => Anh A phải thực hiện 5 K và tiêm vắc xin
  • 18. SUY LUẬN 1.2. - Suy luận có thể diễn ra theo các chiều hướng khác nhau. + Có thể đi từ tri thức về cái riêng lẻ, cá biệt đến tri thức về cái chung. Ví dụ:  Anh A khi tiếp xúc với cây sơn khắp người nổi mẩn ngứa, khi không tiếp xúc thì hiện tượng mẩn ngứa cũng biến mất  Anh B cũng có hiện tượng như trên  Chị C cũng có hiện tượng như trên…. => Một số người có hiện tượng mẩn ngứa người là do cây sơn
  • 19. SUY LUẬN 1.2. - Suy luận có thể diễn ra theo các chiều hướng khác nhau. + Có thể dựa trên sự so sánh giữa các SV, HT, các quá trình để rút ra những kết luận mới
  • 20. SUY LUẬN 1.2. Ví dụ dựa trên sự so sánh rút ra kết luận mới Phần bên ngoài của lá cây đều xanh.  Đặt khoai tây, khoai lang.. nơi kín đáo, khi nẩy mầm, lá không có màu xanh.  Cây hẹ, cây tỏi trong lòng đất cũng đều có lá xanh nhưng khi nuôi trong phòng tối thì lá màu vàng.  Lấy một số cây sinh trưởng ở bên ngoài trên cây có màu xanh lục mang vào phòng tối, màu xanh dần biến mất nhưng khi đưa ra ngoài phòng tối thì màu xanh lại dần khôi phục.  Từ việc so sánh một số hiện tượng như trên, người ta rút ra kết luận: có đủ ánh sáng mặt trời chiếu vào các lá cây là nguyên nhân của màu xanh của cây xuất hiện.
  • 21. SUY LUẬN 1.2. SUY LUẬN SUY LUẬN DIỄN DỊCH SUY LUẬN QUY NẠP Căn cứ vào đặc điểm tiến trình của tư tưởng
  • 22. DIỄN DỊCH (SUY DIỄN)
  • 23. PHÂN LOẠI SUY LUẬN DIỄN DỊCH 2.1. - Khái niệm suy luận diễn dịch: là hình thức suy luận đi từ tri thức về cái chung, về toàn bộ lớp đối tượng để rút ra tri thức về cái bộ phận, cái riêng lẻ - Khái niệm suy luận diễn dịch: là hình thức suy luận đi từ tri thức về cái chung, về toàn bộ lớp đối tượng để rút ra tri thức về cái bộ phận, cái riêng lẻ. quy tắc chung là: Nếu tiền đề là những phán đoán chân thực và suy luận tuân thủ theo đúng các quy luật, quy tắc xác định, thì phán đoán kết luận tất yếu chân thực. Quy tắc chung là: Nếu tiền đề là những phán đoán chân thực và suy luận tuân thủ theo đúng các quy luật, quy tắc xác định, thì phán đoán kết luận tất yếu chân thực.
  • 24. DIỄN DỊCH (SUY DIỄN) 2.1. Khái niệm và phân loại suy luận diễn dịch - Phân loại suy luận diễn dịch
  • 25. dịch trực tiếp   Là hình thức suy luận mà kết luận được rút ra từ một tiền đề.  Loại suy luận này đã nghiên cứu trong bài phán đoán qua các thao tác lôgic của PĐ đơn và tính đẳng trị của phán đoán phức
  • 26. dịch trực tiếp 1. Thao tác đổi chất Asp → Esp* Isp → Osp* 2. Thao tác đổi vị trí các thuật ngữ của phán đoán (Phép đảo ngược) Asp → Ips Isp → Ips Esp → Asp* Osp → Isp* Esp → Eps Osp → không đổi được 3. Suy luận dựa trên đổi chất và đổi vị trí của các thuật ngữ: Đổi chất Đổi chỗ Asp → Esp* → Ep*s Isp → Osp* → Không đổi được Esp → Asp* → Ip*s Osp → Isp* → Ip*s 
  • 27. dịch trực tiếp Vi dụ: Cho phán đoán: Mọi bệnh nhân bị nhiễm covid 19 phải thực hiện cách ly y tế. PĐ có dạng ASP  Đổi chất ASP – ESP : Mọi bệnh nhân bị nhiễm covid 19 không thể không thực hiện cách ly y tế  Đổi chỗ: ASP – IPS: Một số bệnh nhân cách ly y tế là bệnh nhân bị nhiễm vovid 19  Đổi chất, đổi chỗ: ASP- ESP-EPS: Mọi BN bị nhiễm covid 19 không thể không cách ly y tế Mọi bệnh nhân bị cách ly y tế không thể không có BN bị nhiễm covid 19. 
  • 28. dịch gián tiếp Là suy luận diễn dịch mà kết luận là phán đoán mới được rút ra trên cơ sở mối liên hệ lôgíc giữa 2 hay nhiều phán đoán SUY LUẬN DIỄN DỊCH SLDDGTtừ tiền đề là phán đoán phức Tam đoạn luận, luận ba đoạn SLDDGT từ tiền đề là phán đoán phức (SL điều kiện xác định; SL tùy ĐK) 
  • 29. DIỄN DỊCH (SUY DIỄN) 2.2. Luận ba đoạn
  • 30. cấu logic của luận ba đoạn 2.2.1 - Định nghĩa: Là suy luận diễn dịch gián tiếp mà tiền đề là hai phán đoán đơn và kết luận cũng là một phán đoán đơn. Trong đó, dựa vào mối quan hệ của các thuật ngữ trong tiền đề, suy ra mối quan hệ của các thuật ngữ trong kết luận.
  • 31. cấu logic của luận ba đoạn Ví dụ: Trong XH có giai cấp, mọi hình thái YTXH đều có M (TN biên, TN giữa) tính giai cấp (Tiền đề 1) P (TN lớn) Triết học là một loại hình thái YTXH (Tiền đề 2) S (TN nhỏ) M (TN biên, TN giữa) =>Triết học có tính giai cấp (Kết luận) S P 2.2.1
  • 32. cấu logic của luận ba đoạn - Cơ cấu lôgic của luận ba đoạn: + Mỗi luận ba đoạn: có hai tiền đề và một kết luận (là PĐ đơn) + Trong luận ba đoạn: có 3 thuật ngữ được quy ước như sau: TN giữ vai trò chủ từ của KL gọi là TN nhỏ,ký hiệu là S. TĐ chứa S gọi là TĐ nhỏ. TN giữ vai trò là vị từ KL gọi là TN lớn,ký hiệu là P. TĐ chứa P gọi là TĐ lớn TN xuất hiện hai lần ở TĐ, không xuất hiện ở KL gọi là TN giữa, ký hiệu là M. 2.2.1
  • 33. cấu logic của luận ba đoạn Mối quan hệ giữa các thuật ngữ S,P,M hợp quy tắc được mô tả bằng các hình tròn giống như quan hệ ngoại diên giữa các khái niệm trong các tiền đề, được diễn đạt như sau: S P M P S M 2.2.1
  • 34. của luận ba đoạn 2.2.2 M ─ P S ─ M ├ S─ P Căn cứ vào vị trí của M, người ta chia 4 loại: + Loại hình 1: Thuật ngữ giữa làm chủ từ cho tiền đề lớn và làm vị từ cho tiền đề nhỏ. Mọi người dân có biểu hiện sốt, ho, đau họng phải xét nghiệm Sars-coV-2 Anh A có hiểu hiện sốt, ho, đau họng Anh A phải tiến hành xét nghiệm Sars- coV-2
  • 35. của luận ba đoạn P ─ M S ─ M ├ S─ P + Loại hình 2: Thuật ngữ giữa làm vị từ cho cả hai TĐ Mọi người nói tiếng anh giỏi thường phải nghe tiếng Anh nhiều Anh A không nghe tiếng Anh nhiều Anh A không phải là người nói tiếng Anh giỏi 2.2.2
  • 36. của luận ba đoạn M ─ P M ─ S ├ S─ P + Loại hình 3: thuật ngữ giữa làm chủ từ cho cả hai TĐ. Mọi hàng hóa đều được trao đổi trên thị trường Một số hàng hóa là sức lao động Sức lao động được trao đổi trên thị trường. 2.2.2
  • 37. của luận ba đoạn P ─ M M ─ S ├ S─ P + Loại hình 4: Thuật ngữ giữa làm vị từ tiền đề lớn và làm chủ từ tiền đề nhỏ. Mọi sinh viên đều là người nên tham gia nghiên cứu khoa học Người tham gia nghiên cứu khoa học là những người giúp đất nước phát triển Có những người giúp đất nước phát triển là sinh viên 2.2.2
  • 38. của luận ba đoạn - Các quy tắc lôgic của luận ba đoạn * Quy tắc 1: Mỗi luận ba đoạn chỉ có ba thuật ngữ. + Quy tắc cho thuật ngữ của luận ba đoạn.  Nếu trong LBĐ chỉ có hai TN thì đó là SL trực tiếp.  Nếu số TN vượt quá ba thì phạm lỗi lôgic sinh thêm TN, vi phạm quy luật đồng nhất, do nội hàm của các TN giữa không đồng nhất. Do đó, không thể rút ra được KL tất yếu là chân thực. 2.2.2 Thứ nhất: Về các QT chung của luận ba đoạn:
  • 39. của luận ba đoạn Vật chất tồn tại vĩnh viễn. Quyển sách này là vật chất. ├Quyển sách này tồn tại vĩnh viễn. Luận ba đoạn trên vi phạm QT 1 vì có 4 thuật ngữ trong đó TN vật chất (phạm trù vật chất) ở TĐ 1 và vật chất ở TĐ 2 (chỉ vật thể cụ thể) có nội hàm không đồng nhất. 2.2.2 Ví dụ:
  • 40. của luận ba đoạn * Quy tắc 2: thuật ngữ giữa phải được chu diên ít nhất một lần. Nếu TN giữa không được chu diên lần nào thì sẽ không xác định được rõ ràng MQH về mặt ngoại diên của các TN biên thuộc về hay không thuộc về TN giữa. Vì vậy, ta không thể xác định được rõ ràng MQH giữa các TN biên với nhau, nên sẽ rút ra được nhiều KL khác nhau, như vậy là không rút ra được 1 KL chân thực 2.2.2
  • 41. của luận ba đoạn S P M P S M 2.2.2 * Quy tắc 2: thuật ngữ giữa phải được chu diên ít nhất một lần.
  • 42. của luận ba đoạn Mọi SV lớp Logic ở trường ĐH Mở đều có ý thức học tập tốt. Những SV này có ý thức học tập tốt => Có thể rút ra hơn 1 KL SL trên có dạng: Mọi P + là M - Tất cả S + là M –  Một số S là P, Một số S không là P  Mọi S là P  Mọi S không là P 2.2.2 * Quy tắc 2: thuật ngữ giữa phải được chu diên ít nhất một lần.
  • 43. của luận ba đoạn * Quy tắc 3: Nếu TN không chu diên ở tiền đề thì không chu diên ở KL  Quy tắc này xuất phát từ bản chất của suy luận diễn dịch là đi từ tri thức về cái toàn thể đến tri thức về cái bộ phận. Do vậy, lớp đối tượng được đề cập ở kết luận bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng lớp đối tượng ở tiền đề. 2.2.2
  • 44. của luận ba đoạn * Quy tắc 3: Nếu TN không chu diên ở tiền đề thì không chu diên ở KL  Nếu ở tiền đề lớp đối tượng nào đó chỉ được đề cập một phần (nghĩa là không chu diên) thì ở kết luận cũng chỉ một phần lớp đối tượng đó được kết luận mà thôi. Nếu kết luận cho cả lớp đối tượng ở kết luận là không đúng. 2.2.2
  • 45. của luận ba đoạn 2.2.2 * Quy tắc 3: Nếu TN không chu diên ở tiền đề thì không chu diên ở KL Mọi người bị nhiễm Covid 19 đều phải bị cách ly Mọi người bị nhiễm Covid 19 phải khai báo y tế => Người khai báo y tế phải bị cách ly SL trên có dạng: M - P M - S => S - P Suy luận trên vi phạm QT 3 vì S không chu diên ở TĐ 2 nhưng lại chu diên ở KL
  • 46. của luận ba đoạn - Các quy tắc lôgic của luận ba đoạn + Quy tắc cho tiền đề. * Quy tắc 1: Nếu hai TĐ là phán đoán phủ định thì không thể rút ra được KL chân thực. Bởi vì, cả hai TĐ đều là PĐ phủ định thì quan hệ giữa các TN biên với TN giữa bị loại trừ. Do đó, ta không thể xác định được MQH của hai TN biên với nhau một cách tất yếu. 2.2.2 Thứ nhất: Về các QT chung của luận ba đoạn:
  • 47. của luận ba đoạn * Quy tắc 1: Nếu hai TĐ là phán đoán phủ định thì không thể rút ra được KL chân thực. Ví dụ: Bệnh cao huyết áp là bệnh không lây nhiễm Anh A không mắc bệnh cao huyết áp → Không rút ra được KL CT SL trên có dạng P không là M S không là M Không xác định được MQH giữa S - P 2.2.2
  • 48. của luận ba đoạn * Quy tắc 2: Nếu có một tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận cũng phải là phán đoán phủ định. Bởi vì:  Ở TĐ là PĐ phủ định, thì TN giữa không có quan hệ với TN biên (toàn bộ hoặc một phần của TN biên).  Ở TĐ là PĐ khẳng định thì xác định được MQH của của TN biên còn lại (tất cả hoặc một phần) với TN giữa.  Vì vậy, tất cả (hoặc một phần) của một TN biên có quan hệ với TN giữa và không có QH với TN biên kia. 2.2.2
  • 49. của luận ba đoạn * Quy tắc 2: Nếu có một tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận cũng phải là phán đoán phủ định. Ví dụ: Triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau, sốt là triệu chứng của ổ viêm Anh A không có triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau, sốt => Anh A không có triệu chứng của ổ viêm. S P M Mô hình lôgic 2.2.2
  • 50. của luận ba đoạn * Quy tắc 3: Nếu hai TĐ là PĐ bộ phận thì không thể rút ra được KL chân thực. Tức là ít nhất một trong 2 TĐ phải là PĐ chung (phán đoán toàn thể).  Nếu cả 2 TĐ là PĐ khẳng định riêng thì thuật ngữ giữa có thể không chu diên trong 2 tiền đề (trong trường hợp S, P, M là các khái niệm giao nhau). Khi đó vi phạm quy tắc 2 TN (M phải + ít nhất 1 lần). 2.2.2
  • 51. của luận ba đoạn * Quy tắc 3: Nếu hai TĐ là PĐ bộ phận thì không thể rút ra được KL chân thực. Tức là ít nhất một trong 2 TĐ phải là PĐ chung (phán đoán toàn thể).  Nếu 2 tiền đề là phán đoán phủ định riêng thì vi phạm quy tắc 1 cho tiền đề (2 TĐ là PĐ phủ định thì không rút ra được KL chân thực). 2.2.2
  • 52. của luận ba đoạn * Quy tắc 3: Nếu hai TĐ là PĐ bộ phận thì không thể rút ra được KL chân thực. Tức là ít nhất một trong 2 TĐ phải là PĐ chung (phán đoán toàn thể).  Nếu một trong 2 TĐ là PĐ khẳng định riêng, còn TĐ kia là phán đoán PĐ riêng (IO hay OI) thì vị ngữ của phán đoán PĐ riêng sẽ chu diên. Khi đó hoặc M, hoăc P chu diên.  Nếu M chu diên thì P trong KL phủ định sẽ chu diên (P trong tiền đề không chu diên). Điều này vi phạm quy tắc 3 của TN. 2.2.2
  • 53. của luận ba đoạn * Quy tắc 3: Nếu hai TĐ là PĐ bộ phận thì không thể rút ra được KL chân thực. Tức là ít nhất một trong 2 TĐ phải là PĐ chung (phán đoán toàn thể).  Nếu một trong 2 TĐ là PĐ khẳng định riêng, còn TĐ kia là phán đoán PĐ riêng (IO hay OI) thì vị ngữ của phán đoán PĐ riêng sẽ chu diên. Khi đó hoặc M, hoăc P chu diên. 2.2.2  Nếu P chu diên thì M không chu diên trong cả 2 TĐ (vi phạm quy tắc 2 của TN). Như vậy, trong cả 2 trường hợp đều không tất yếu rút ra được KL.
  • 54. của luận ba đoạn * Quy tắc 3: Nếu hai TĐ là PĐ bộ phận thì không thể rút ra được KL chân thực. Tức là ít nhất một trong 2 TĐ phải là PĐ chung (phán đoán toàn thể). Ví dụ: Một số SV lớp Logic là Đảng viên ĐCSVN Một số Đảng viên ĐCSVN là giảng viên => Không rút ra được 1 KL CT. 2.2.2
  • 55. của luận ba đoạn * Quy tắc 4: Qui Nếu có một tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận cũng phải là phán đoán bộ phận. Quy tắc này cũng xuất phát từ bản chất của SL diễn dịch và theo quy tắc 3 của TN chi phối (thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì cũng không chu diên ở kết luận). Vì vậy, để đảm bảo tính chu diên thì KL phải là PĐ bộ phận. 2.2.2
  • 56. của luận ba đoạn * Quy tắc 4: Qui Nếu có một tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận cũng phải là phán đoán bộ phận. Ví dụ: Nhà triết học DV quan niệm VC có trước YT có sau Một số nhà triết học không quan niệm VC có trước YT có sau => Một số nhà triết học không phải là nhà triết học duy vật 2.2.2
  • 57. của luận ba đoạn * Quy tắc 5: Qui Nếu cả hai tiền đề đều là phán đoán khẳng định thì kết luận cũng phải là phán đoán khẳng định Bởi vì, cả hai TĐ là PĐ khẳng định thì ngoại diên của hai TN biên đều có quan hệ với TN giữa, chúng không loại trừ nhau mà ít nhiều chúng có những phần ngoại diên trùng nhau. Chính vì thế, KL phải là PĐ khẳng định chứ không phải là phán đoán phủ định. 2.2.2
  • 58. của luận ba đoạn * Quy tắc 5: Qui Nếu cả hai tiền đề đều là phán đoán khẳng định thì kết luận cũng phải là phán đoán khẳng định Ví dụ: Covid 19 là bệnh truyền nhiễm Vắc xin là biện pháp bảo vệ hàng đầu để phòng ngừa những bệnh truyền nhiễm =>Vắc xin là biện pháp bảo vệ hàng đầu để phòng ngừa Covid 19 2.2.2
  • 59. của luận ba đoạn Tóm lại: 8 quy tắc trên của luận ba đoạn có tính độc lập tương đối của nó. Nhưng chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau, không tách rời nhau.  Trong quá trình tư duy, thực hiện các thao tác lôgic của luận ba đoạn, đòi hỏi chủ thể phải tuân theo tất cả các quy tắc đó. Nếu vi phạm vào một trong các quy tắc trên phép suy luận mắc lỗi lôgic, ta không thể rút ra được kết luận tất yếu chân thực. 2.2.2
  • 60. của luận ba đoạn Tóm lại: 8 quy tắc trên của luận ba đoạn có tính độc lập tương đối của nó. Nhưng chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau, không tách rời nhau.  Trường hợp nếu một luận ba đoạn mắc lỗi lôgic mà kết luận vẫn chân thực thì tính chân thực đó không phải được suy ra tất yếu từ tiền đề, mà chỉ là ngẫu nhiên. 2.2.2
  • 61. của luận ba đoạn Tóm lại: 8 quy tắc trên của luận ba đoạn có tính độc lập tương đối của nó. Nhưng chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau, không tách rời nhau.  Tuy vậy, 8 quy tắc chung của luận ba đoạn, đó là mới là điều kiện cần của một luận ba đoạn đúng, nó còn các điều kiện đủ là các tiền đề của luận ba đoạn phải chân thực. Nếu tiền đề của suy luận là giả dối thì không thể có kết luận tất yếu chân thực. 2.2.2
  • 62. của luận ba đoạn Loại hình 1 có các dạng: AAA, AII, EAE, EIO. Loại hình 2 có các dạng: AEE, AOO, EAE, EIO. Loại hình 3 có các dạng: AAI,AII, OAO, EIO, EAO, IAI. Loại hình 4 có các dạng: AAI, IAI, AEE, EAO, EIO. - Các quy tắc lôgic của luận ba đoạn Thứ hai: Các quy tắc logic của các loại hình 2.2.2
  • 63. của luận ba đoạn * Chú ý:  Trong tư duy: KL của luận ba đoạn thứ nhất chính là tiền đề của luận ba đoạn tiếp theo nên tư duy mới phản ánh được tính phong phú, đa dạng của TGKQ.  Trong thực tế có thể rút gọn luận ba đoạn thành luận 2 đoạn nhưng khi muốn kiểm tra tính chính xác của nó phải khôi phục tam đoạn luận. 2.2.2
  • 64. của luận ba đoạn Ví dụ: Cho tam đoạn luận rút gọn: Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn học cổ điển nổi tiếng vì nó miêu tả thành công bối cảnh lịch sử Trịnh –Nguyễn phân tranh. Khôi phục thành tam đoạn luận đầy đủ là: Mọi tác phẩm miêu tả thành công bối cảnh lịch sử Trịnh – Nguyễn phân tranh là tác phẩm văn học cổ điển nổi tiếng. Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm miêu tả thành công bối cảnh lịch sử Trịnh – Nguyễn phân tranh. Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn học cổ điển nổi tiếng. Tam đoạn luận loại hình 1, có dạng: M – P S – M  S – P ( Kết luận chân thực vì tuân thủ tất cả các quy tắc) 2.2.2
  • 65. DIỄN DỊCH (SUY DIỄN) 2.3. Suy luận diễn dịch gián tiếp từ tiền đề có chứa phán đoán phức
  • 66. điều kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện) - Định nghĩa: Suy luận điều kiện xác định (suy luận nhất quyết có điều kiện), lấy liên từ lôgic kéo theo làm cơ sở, trong đó có một tiền đề là phán đoán có điều kiện, tiền đề còn lại là phán đoán đơn.
  • 67. điều kiện xác định có hai phương thức + Phương thức khẳng định a→b a ├ b * Phán đoán thứ nhất là PĐ phức kéo theo a  b phản ánh quan hệ kéo theo về sự tồn tại giữa hai hiện tượng trong đó a là điều kiện, b là hệ quả. *Phán đoán thứ hai là PĐ đơn khẳng định sự tồn tại của điều kiện a. * Kết luận là phán đoán khẳng định sự tồn tại của hệ quả b. 2.3.1. Suy luận điều kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện)
  • 68. điều kiện xác định có hai phương thức + Phương thức khẳng định a→b a ├ b Nếu SV lớp Logic ĐH Mở chăm chỉ học tập, nghiên cứu tiếng Anh thì sẽ thi IELTS đạt kết quả cao Anh A là sinh viên lớp Logic ĐH Mở rất chăm chỉ học tập, nghiên cứu tiếng Anh => Anh A sẽ thi IELTS đạt kết quả cao 2.3.1. Suy luận điều kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện)
  • 69. điều kiện xác định có hai phương thức + Phương thức khẳng định a→b a ├ b Nếu đường bị lũ lụt phá hỏng thì xe không thể đến đúng giờ được Trên thực tế đường bị lũ lụt phá hỏng => Xe không thể đến đúng giờ 2.3.1. Suy luận điều kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện)
  • 70. kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện) 2.3.1 - Trong SL điều kiện xác định có hai phương thức + Phương thức khẳng định a→b a ├ b Phương thức này sẽ sai lầm khi đi từ khẳng định sự tồn tại của hệ quả để khẳng định sự tồn tại của điều kiện. Ví dụ: Trong tham gia giao thông, nếu đèo ba thì vi phạm luật giao thông Anh A vi phạm luật giao thông (khẳng định hệ quả) => Không thể rút ra KL “Anh A đèo ba” vì nhiều nguyên nhân dẫn tới anh A vi phạm luật giao thông 2.3.1. Suy luận điều kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện)
  • 71. kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện) 2.3.1 - Trong SL điều kiện xác định có hai phương thức + Phương thức khẳng định a→b a ├ b Phương thức này sẽ sai lầm khi đi từ khẳng định sự tồn tại của hệ quả để khẳng định sự tồn tại của điều kiện. Nếu đường bị lũ lụt phá hỏng thì xe không thể đến đúng giờ được Trên thực tế xe không thể đến đúng giờ => Không thể đưa ra KL “Đường bị lũ lụt phá hỏng” vì xe không đến đúng giờ có thể do nhiều nguyên nhân. 2.3.1. Suy luận điều kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện)
  • 72. kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện) 2.3.1 - Trong SL điều kiện xác định có hai phương thức + Phương thức phủ định a→b b ├ a * Phán đoán thứ nhất là phán đoán kéo theo a  b. * Phán đoán thứ hai là phán đoán phủ định hệ quả nêu trong phán đoán thứ nhất. * Kết luận là phán đoán phủ định sự tồn tại của điều kiện. 2.3.1. Suy luận điều kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện)
  • 73. kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện) 2.3.1 - Trong SL điều kiện xác định có hai phương thức + Phương thức phủ định a→b b ├ a Chỉ có nhận thức đúng được sai lầm của mình mới có thể tự mình sửa chữa sai lầm. Anh A không thể tự mình sửa chữa sai lầm. => Anh A không nhận thức đúng được sai lầm của mình. 2.3.1. Suy luận điều kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện)
  • 74. kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện) 2.3.1 - Trong SL điều kiện xác định có hai phương thức + Phương thức phủ định a→b b ├ a Phương thức phủ định đi từ phủ định hệ quả đến phủ định điều kiện sẽ là sai lầm khi phương thức này đi từ phủ định điều kiện đến phủ định hệ quả Ví dụ: Trong tham gia giao thông, nếu đèo ba thì vi phạm luật giao thông Anh A không đèo ba => Không thể rút ra KL: “Anh A không vi phạm PL” vì có nhiều nguyên nhân dẫn tới anh A vi phạm PL 2.3.1. Suy luận điều kiện xác định ( Suy luận nhất quyết có điều kiện)
  • 75. túy điều kiện 2.3.2 -Suy luận thuần tuý điều kiện là hình thức SL lấy liên từ lôgic kéo theo làm cơ sở, nhưng cả hai TĐ đều là PĐ phức kéo theo. Trong đó, hệ quả của PĐ kéo theo thứ nhất là TĐ của PĐ kéo theo thứ hai. Từ đó, rút ra KL về MQD giữa hai PĐ thành phần còn lại. a → b b → c a→ c Nếu học TH tốt thì sẽ có một PPL tốt Nếu có PPL tốt thì sẽ học các môn chuyên ngành tốt => Nếu học triết học tốt thì sẽ học các môn chuyên ngành tốt
  • 76. lựa chọn xác định (nhất quyết phân liệt) Suy luận lựa chọn xác định lấy liên từ lôgic tuyển làm cơ sở, gồm có hai phương thức lựa chọn xác định. - Phương thức khẳng định để phủ định + TĐ 1: là PĐ lựa chọn xác định + TĐ 2: là phán đoán khẳng định sự tồn tại của một trong các thành phần đã nêu trong phán đoán thứ nhất. + KL: là PĐ phủ định sự tồn tại của các thành phần còn lại.
  • 77. chọn xác định (nhất quyết phân liệt) Suy luận lựa chọn xác định lấy liên từ lôgic tuyển làm cơ sở, gồm có hai phương thức lựa chọn xác định. - Phương thức khẳng định để phủ định Khi Tổ quốc bị xâm lăng hoặc đứng lên đấu tranh hoặc cam chịu làm nô lệ. Chúng ta kiên quyết đứng lên đấu tranh. => Vậy, chúng ta không cam chịu làm nô lệ. 2.3.2 2.3.3. Suy luận lựa chọn xác định (nhất quyết phân liệt)
  • 78. chọn xác định (nhất quyết phân liệt) 2.3.2 Suy luận lựa chọn xác định lấy liên từ lôgic tuyển làm cơ sở, gồm có hai phương thức lựa chọn xác định. - Phương thức khẳng định để phủ định Với mọi tư tưởng triết học, hoặc nó thuộc CNDT hoặc thuộc CNDV Triết học của Heghel thuộc CNDT => Triết học của Heghel không thuộc CNDV 2.3.3. Suy luận lựa chọn xác định (nhất quyết phân liệt)
  • 79. chọn xác định (nhất quyết phân liệt) 2.3.2 Suy luận lựa chọn xác định lấy liên từ lôgic tuyển làm cơ sở, gồm có hai phương thức lựa chọn xác định. - Phương thức phủ định để khẳng định + TĐ 1: là PĐ lựa chọn xác định + TĐ 2: là PĐ phủ định sự tồn tại của những hiện tượng thành phần ở PĐ 1, chỉ để lại một hiện tượng duy nhất. + KL: là PĐ khẳng định sự tồn tại của thành phần duy nhất để lại đó. 2.3.3. Suy luận lựa chọn xác định (nhất quyết phân liệt)
  • 80. chọn xác định (nhất quyết phân liệt) 2.3.2 Suy luận lựa chọn xác định lấy liên từ lôgic tuyển làm cơ sở, gồm có hai phương thức lựa chọn xác định. - Phương thức phủ định để khẳng định Người bị Covid-19 hoặc phải thực hiện cách ly tập trung theo quy định hoặc tự cách ly tại nhà khi được cho phép Anh A bị Covid – 19 nhưng không được cách ly tại nhà =>Anh A phải thực hiện cách ly tập trung theo quy định. 2.3.3. Suy luận lựa chọn xác định (nhất quyết phân liệt)
  • 81. QUY NẠP
  • 82. ĐẶC ĐIỂM CỦA SUY LUẬN QUY NẠP - Khái niệm: Suy luận quy nạp là hình thức suy luận, trong đó tiến trình tư tưởng đi từ sự hiểu biết về các đối tượng riêng lẻ để rút ra KL chung cho cả lớp đối tượng. Ví dụ: (của Lômônôxôp). Hai tay xoa mạnh sinh ra nhiệt. Núi lửa hoạt động sinh ra nhiệt. Bánh xe bật lửa cọ vào đá lửa sinh ra nhiệt. Sắt bị đập mạnh và liên tục sinh ra nhiệt. => Nhiệt do vận động sinh ra.
  • 83. ĐIỂM CỦASUYLUẬN QUYNẠP 3.1 - Đặc điểm của suy luận quy nạp + Suy luận quy nạp khác với suy luận diễn dịch.  Cơ sở của tất cả các suy luận diễn dịch là các quy tắc chung, suy luận quy nạp không thể nêu ra các quy tắc như vậy.  Cơ sở tất yếu của suy luận quy nạp là quan sát, thực nghiệm, dẫn chứng 3.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA SUY LUẬN QUY NẠP
  • 84. ĐIỂM CỦASUYLUẬN QUYNẠP 3.1 - Đặc điểm của suy luận quy nạp + Trong SLQN, không phải cứ tiền đề chân thực là có thể rút ra được KL chân thực Anh A bị nhiễm virut corona có thời gian ủ bệnh là 14 ngày Chị B bị nhiễm virut corona có thời gian ủ bệnh là 14 ngày Chị C bị nhiễm virut corona có thời gian ủ bệnh là 14 ngày KL: Mọi người bị nhiễm virut corona đều có thời gian ủ bệnh là 14 ngày KL này chưa tất yếu chân thực mặc dù các tiền đề đều chân thực vì hiện nay do biến chủng mới nên thời gian ủ bệnh rất ngắn hoặc có thể kéo dài trên 14 ngày. 3.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA SUY LUẬN QUY NẠP
  • 85. ĐIỂM CỦASUYLUẬN QUYNẠP 3.1 - Đặc điểm của suy luận quy nạp + SLDD và SLQN có tính đối lập tương đối, nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau. Suy luận diễn dịch Luận điểm chung làm phán đoán xuất phát Suy luận quy nạp Lấy Kết quả 3.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA SUY LUẬN QUY NẠP
  • 86. THỨC SUY LUẬN QUY NẠP
  • 87. toàn 3.2.1 - Khái niệm: Quy nạp hoàn toàn là hình thức quy nạp mà kết luận về thuộc tính chung của cả lớp đối tượng được rút ra trên cơ sở sự hiểu biết về tất cả các đối tượng riêng lẻ trong lớp đối tượng.
  • 88. toàn - Công thức lôgic 3.2.1
  • 89. toàn Ví dụ: Một trong những người đầu tiên phát hiện ra Covid-19 là bác sĩ Trương Kế Tiên – trưởng khoa Hô hấp của BV Hồ Bắc – Trung Quốc. Trong những ngày khám bệnh, bác sĩ nhận thấy:  Hai bệnh nhân có triệu chứng ho, sốt, đau họng, kết quả chụp phim CT phổi cho thấy, virus gây ra bệnh của họ có dấu hiệu khác với các loại virus đã biết  Con của họ cũng có triệu chứng ho, sốt, đau họng, kết quả chụp phim CT phổi giống như bố mẹ  Ba người buôn bán ở chợ hải sản Hoa Nam cũng dấu hiệu giống các BN trên  Các bệnh nhân này đều đến từ chợ hải sản Hoa Nam KL: Những người ở chợ hải sản Hoa Nam có thể có bệnh, triệu chứng như trên và do một loại vi rút mới chưa được biết. 3.2.1
  • 90. toàn - Như vậy:  Mỗi tiền đề của quy nạp hoàn toàn mới chỉ cung cấp cho ta sự hiểu biết về một đối tượng để từ đó rút ra kết luận thuộc tính chung về cả lớp đối tượng.  Ở quy nạp hoàn toàn, nếu tiền đề là chân thực thì kết luận cũng tất yếu chân thực.  Hạn chế của QN hoàn toàn là phép QN này không thể thực hiện được với những lớp SV, HT có số lượng là vô hạn hoặc có hạn nhưng chưa có điều kiện để nghiên cứu, khảo sát hết. 3.2.1
  • 91. hoàn toàn 3.2.2. - Khái niệm: Quy nạp không hoàn toàn là quy nạp mà kết luận về thuộc tính chung của cả lớp đối tượng được rút ra trên cơ sở hiểu biết từ một số đối tượng của lớp đối tượng đó trong tiền đề.
  • 92. hoàn toàn - Phân loại quy nạp không hoàn toàn  Quy nạp phổ thông (quy nạp liệt kê đơn giản): Là hình thức quy nạp trong đó tư duy đi từ một số đối tượng trong một lớp đối tượng mà ta đã gặp và hiểu biết về nó đều có thuộc tính chung nào đó. Đồng thời, người ta cũng chưa gặp một đối tượng nào nằm trong lớp đối tượng đó lại không có thuộc tính chung đã biết. Từ đó rút ra kết luận có tính chất khái quát cho cả lớp đối tượng đều có thuộc tính chung đó. 3.2.2.
  • 93. hoàn toàn + Công thức Logic A có thuộc tính P B có thuộc tính P C có thuộc tính P A,B,C…là đối tượng thuộc lớp S Chưa có đối tượng nào thuộc lớp S lại không có thuộc tính P => Mọi đối tượng của lớp S đều có thuộc tính P 3.2.2.
  • 94. hoàn toàn Ví dụ: Trước đây khi Covid 19 mới xuất hiện người ta thấy BN A có hiện tượng sốt, ho, đau họng.. BN B có hiện tượng sốt, ho, đau họng… BN C có hiện tượng sốt, ho, đau họng… ….. BN A, B, C là các bệnh nhân bị nhiễm Covid 19 Chưa có đối tượng nào bị nhiễm Covid 19 mà không có hiện tượng sốt, ho, đau họng… => Mọi BN bị Covid 19 đều có hiện tượng sốt, ho, đau họng…. 3.2.2.
  • 95. hoàn toàn 3.2.2.  Hạn chế của QN phổ thông:  Quy nạp phổ thông mới chỉ thuần tuý liệt kê sự lặp lại nên kết luận sẽ mất đi giá trị chân thực nếu tìm được một đối tượng không có thuộc tính chung. Trong ví dụ trên: hiện người ta thấy có những BN Covid 19 không hề xuất hiện triệu chứng sốt, ho, đau họng… nhưng khi xét nghiệm mới phát hiện bị Covid 19  Ý nghĩa của QN phổ thông:  Quy nạp phổ thông có ý nghĩa nhất định về mặt nhận thức, gợi mở hướng nghiên cứu về đối tượng, phát hiện ra cái chung, cái có tính quy luật... nhưng tính chính xác không cao.
  • 96. hoàn toàn - Phân loại quy nạp không hoàn toàn  Quy nạp khoa học: Là hình thức suy luận quy nạp không hoàn toàn, trong đó kết luận về toàn bộ một đối tượng được rút ra trên cơ sở các dấu hiệu bản chất tất yếu hay mối liên hệ tất yếu của các đối tượng trong lớp đó. 3.2.2.
  • 97. hoàn toàn + Công thức Logic: Suy luận quy nạp khoa học có sự tham gia của suy luận diễn dịch để lý giải nguyên nhân tồn tại của các hiện tượng trong một lớp đối tượng nhất định. A (a,b,k,j...) có k tất yếu có P B (a,c,k,đ...) có k tất yếu có P C (m,n,k,q...) có k tất yếu có P ... A,B,C là đối tượng của lớp S Các đối tượng của S có thuộc tính k Có thuộc tính k thì tất yếu có P ├ Mọi S có P. 3.2.2.
  • 98. hoàn toàn Ví dụ: Đồng dẫn điện vì có điện tử tự do. Vàng dẫn điện vì có điện tử tự do Nhôm dẫn điện vì có điện tử tự do. Chì dẫn điện vì có điện tử tự do ... Đồng, vàng, nhôm, chì... là kim loại. Mọi kim loại đều là chất có điện tử tự do Mọi chất có điện tử tự do đều dẫn điện => Mọi kim loại đều dẫn điện 3.2.2.
  • 99. tự (loại tỷ) - Quy nạp tương tự là dựa trên cơ sở 2 đối tượng giống nhau ở một số thuộc tính, để rút ra kết luận các đối tượng này giống nhau ở các thuộc tính khác. - Công thức Logic A có các dấu hiệu a, b, c,d. B có các dấu hiệu a, b, c. ├ B có thể có d. 3.2.2.
  • 100. tự (loại tỷ) 3.2.3 Ví dụ: Trái đất và mặt trời giống nhau ở nhiều dấu hiệu. Chúng đều là thiên thể của cùng một hệ hành tinh, cả hai vật thể này đều chuyển động, chúng có cấu tạo hoá học giống nhau (nhờ phân tích quang phổ)... Khi tìm thấy trên mặt trời có một nguyên tố mới chưa thấy ở trái đất là nguyên tố Hêli. Bằng quy nạp tương tự, người ta đã rút ra kết luận giả định rằng, nguyên tố này cũng có ở trái đất. Kết luận này là chân thực. Sau này, người ta đã tìm thấy nguyên tố Hêli ở trái đất.
  • 101. tự (loại tỷ) Lưu ý: Quy nạp tương tự dựa trên tính quy luật là mỗi SV, HT là một hệ thống hoàn chỉnh, các thuộc tính của nó tồn tại trong liên hệ, tác động, quy định lẫn nhau. Đồng thời, các thuộc tính của các đối tượng được dựa vào suy luận đã được xác nhận bằng hoạt động thực tiễn của con người. Do đó, quy nạp loại tỷ cũng có giá trị trong nhận thức. 3.2.3
  • 102. tự (loại tỷ) 3.2.3 Lưu ý:  Để nâng cao độ tin cậy của các kết luận của quy nạp loại tỷ cần phải xác định được càng nhiều các thuộc tính chung, điển hình cho các đối tượng được so sánh thì càng tốt. Các dấu hiệu chung, bản chất càng phong phú, mức độ xác suất của các kết luận càng cao, vì sẽ phát hiện được chính xác mối liên hệ có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong TGKQ