So sánh tích tụ và tập trung cơ bản

Tích tụ và tập trung tư bản? Vai trò của tập trung tư bản trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?

Quảng cáo

- Tích tụ tư bản

+ Khải niệm: Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản.

+ Tích lũy tư bản xét về mặt làm tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt là tích tụ tư bản.

+ Tích tụ tư bản, một mặt, là yêu cầu của tái sản xuất mở rộng, của sự ứng dụng tiến bộ kỹ thuật; mặt khác, sự tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư trong quá trình phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo khả năng hiện thực cho tích tụ tư bản.

- Tập trung tư bản

+ Khái niệm: Tập trung tư bản là sự tăng thêm, quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.

+ Nguyên nhân: do cạnh tranh và tín dụng. Do cạnh tranh mà dẫn tới sự liên kết tự nguyện hay sáp nhập các tư bản cá biệt. Tín dụng tư bản chủ nghĩa là phương tiện để tập trung các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội vào tay các nhà tư bản.

- So sánh giữa tích tụ và tập trung tư bản:

+ Điểm giống nhau: đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt.

+ Điểm khác nhau:

Một là, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đó tích tụ tư bản làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, đồng thời làm tăng quy mô của tư bản xã hội. Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội, do dó tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, mà không làm tăng quy mô của tư bản xã hội.

Hai là, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, xét về mặt đó. Nó phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa tư bản và lao động: nhà tư bản tăng cường bóc lột lao động làm thuê để tăng quy mô của tích tụ tư bản. Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội do cạnh tranh mà dẫn đến sự liên kết hay sáp nhập, xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh trong nội bộ giai cấp các nhà tư bản; đồng thời nó cũng tác động đến mối quan hệ giữa tư bản và lao động.

- Mối quan hệ:

Tích tụ và tập trung tư bản có quan hệ mật thiết với nhau. Tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mô và sức mạnh của tư bản cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanh hơn. Ngược lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư, nên đây nhanh tích tụ tư bản. Ảnh hưởng qua lại nói trên của tích tụ và tập trung tư bản làm cho tích luỹ tư bản ngày càng mạnh. Tập trung tư bản có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhờ tập trung tư bản mà xây dựng được những xí nghiệp lớn, sử dụng được kỷ thuật và công nghệ hiện đại.

- Vai trò của tập trung tư bản

+ Nhờ có tập trung tư bản mà có thể tổ chức được một cách rộng lớn lao động hợp tác, biến quá trình sản xuất rời rạc, thủ công thành quá trình sản xuất phối hợp theo quy mô lớn và được xếp đặt một cách khoa học, xây dựng được những công trình công nghiệp lớn, sử dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại.

+ Tập trung tư bản không những dẫn đến sự thay đổi về lượng của tư bản, mà còn làm cho tư bản có một chất lượng mới, làm cho cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên. Nhờ đó năng suất lao động tăng lên nhanh chóng. Chính vì vậy, tập trung tư bản trở thành đòn bẩy mạnh mẽ của tích luỹ tư bản.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Thế nào là tuần hoàn và các hình thái tuần hoàn của tư bản công nghiệp?

    Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất, và quá trình lưu thông. Lưu thông của tư bản, theo nghĩa rộng, là sự vận động của tư bản.

  • Thế nào là chu chuyển, thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển của tư bản?

    Nghiên cứu tuần hoàn của tư bản là nghiên cứu mặt chất của sự vận động tư bản, còn nghiên cứu chu chuyển tư bản là nghiên cứu mặt lượng hay nghiên cứu tốc độ vận động của tư bản.

  • Thế nào là tư bản cố định và tư bản lưu động? Ý nghĩa của việc phân chia cặp phạm trù trên?

    Tư bản sản xuất gồm nhiều bộ phận và có thời gian chu chuyển khác nhau về mặt giá trị, do đó ảnh hưởng đến thời gian chu chuyển của toàn bộ tư bản.

  • Tác dụng và biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản?

    - Tác dụng của việc nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản: + Nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản cố định sẽ tiết kiệm được chi phí bảo quản, sửa chữa tài sản cố định

  • Phân tích sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất?

    Trong chủ nghĩa tư bản, do những đặc điểm, điều kiện khác nhau, nên cùng một lượng tư bản như nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau, thì tỷ suất lợi nhuận đạt được lại khác nhau.

  • Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
  • Con người và bản chất của con người
  • Phân tích tính tất yếu, đặc điểm và nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
  • Lực lượng sản xuất là gì? Quan hệ sản xuất là gì? Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ như thế nào? Từ việc hiểu biết mối quan hệ đó có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận nào? Cho ví dụ minh hoạ
Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Tích tụ và tập trung tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [386.27 KB, 13 trang ]

Đề tài: Thế nào là tích tụ và tập trung tư bản? Phân biệt
tích tụ và tập trung tư bản? Vai trò của tập trung tư bản
trong chủ nghĩa tư bản hiện đại? Ý nghĩa nghiên cứu?

Sinh viên thực hiện: Lê Bảo Trân


Nội dung chính
1.
2.
3.
4.

Lý luận chung về tích tụ và tập trung tư bản
So sánh tích tụ và tập trung tư bản
Vai trò của tích tụ và tập trung tư bản
Ý nghĩa nghiên cứu


Tích tụ tư bản
 Là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách
tư bản hóa một phần giá trị thặng dư
 Đặc điểm: Phụ thuộc lợi nhuận và diễn ra nhanh
 Kết quả:


Tập trung tư bản

Là sự tăng thêm quy mô tư bản bằng cách kết hợp
nhiều tư bản nhỏ thành một tư bản lớn hơn.
Đặc điểm: Tập trung hóa sản xuất




Tập trung tư bản
Sau
Kết quả

Trước


Giá trị thặng dư
 Giá trị thặng dư được Mac xem là phần chênh
lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền nhà tư bản bỏ
ra


Mối quan hệ tích tụ tư bản
và tập trung tư bản
Tích tụ tư bản

Tập trung tư bản

Làm tăng quy mô
tư bản cá biệt

Tăng cường bóc lột
GTTD

Cạnh tranh gay gắt và
tập trung tư bản nhanh hơn


Đẩy mạnh tích tụ tư bản


Mối quan hệ tích tụ tư bản
và tập trung tư bản
Tích tụ tư bản

Tập trung tư bản

Sản xuất quy mô lớn ra đời
Tập trung sản xuất

Sự sáp nhập giữa các công ty lớn hay mua lại các
công ty nhỏ là một trong những nét mới của CNTB
hiện đại


Sự giống nhau giữa tích tụ tư bản
và tập trung tư bản

 Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt qua đó thúc
đẩy quá trình tích lũy tư bản gia tăng.


Sự khác nhau giữa tích tụ tư bản
và tập trung tư bản
Tích tụ tư bản

Tập trung tư bản


Nguồn gốc

Từ giá trị thặng dư được Tư bản đã hình thành sẵn
tư bản hoá
trong xã hội

Quy mô

Tư bản xã hội tăng

Quan hệ

Nhà tư bản với lao động Nhà tư bản với nhà tư bản.

Giới hạn

Khối lượng giá trị thặng Tư bản tập trung từng
dư có được.
ngành, khác ngành, toàn xã
hội

Tư bản xã hội không thay
đổi


Vai trò của tích tụ tư bản
 Tạo điều kiện cho nhà tư bản mở rộng SX
 Đổi mới công nghệ tăng năng suất lao động
 Thúc đẩy quá trình hình thành nền sản xuất lớn
TBCN

 Trở thành đòn bẩy mạnh mẽ của tích luỹ tư bản.
 Giúp nhà tư bản có thể thực hiện những công trình
lớn, những hợp đồng lớn


Ý nghĩa nghiên cứu
 Tích tụ và tập trung tư bản là các con đường làm
cho qui mô vốn tăng lên.
 Tích tụ và Tập trung tư bản có thể hiểu như hai
mặt của tư bản.
 Hình thành các tổ chức độc quyền
 Muốn cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh thì
phải ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới.
 Nếu khả năng không đủ mạnh thì phải gia nhập
các tổ chức quy mô lớn hơn.
 Ở Việt Nam đã có sự sáp nhập hay mua lại giữa
các công ty




Lý luận về tích tụ tư bản và tập trung tư bản

Tích lũy tư bản

Chủ nghĩa tư bản đã trải qua hai hình thức tích lũy: tích lũy nguyên thủy và tích lũy tư bản chủ nghĩa. Nêu như tích lũy nguyên thủy tách người nông dân ra khỏi ruộng đất của họ, tước đoạt tư liệu sản xuất chủ yếu của họ là đất đại hoặc thông qua con đường xâm chiếm thuộc địa, cướp bóc… thì tích lũy tư bản chủ nghĩa là một hình thái mới với bước phát triển cao hơn về chất lượng so với tích lũy nguyên thủy.

Giá trị thặng dư là nguồn gốc của tích lũy

Tái sản xuất là tất yếu khách quan của xã hội loài người. Tái sản xuất có hai hình thức chủ yếu: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Dưới chủ nghĩa tư bản, muốn tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản phải sử dụng một phần giá trị thặng dư để tăng thêm tư bản ứng trước. Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích lũy tư bản.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản

Với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, thì quy mô tích lũy tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia giữa tích lũy và tiêu dùng. Nếu tỷ lệ đã được xác định thì sẽ phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Có bốn nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng giá trị thặng dư:

a.Trình độ bóc lột sức lao động bằng các biện pháp: Tăng cường độ lao động, kéo dài ngày lao động, cắt giảm tiền lương của công nhân. Có nghĩa là thời gian công nhân sáng tạo ra giá trị thì càng được kéo dài nhưng chi phí càng được cắt giảm, do vậy khơi lượng giá trị thặng dư càng lớn và quy mô của tích lũy tư bản càng lớn.

b.Trình độ năng xuất lao động xã hội: Năng xuất lao động xã hội tăng lên sẽ có thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành tư bản mới, nên lằm tăng quy mô của tích lũy.

c.Sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản đã tiêu dùng: Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động [máy móc, thiết bị] tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của chúng lại chỉ bị khấu hao từng phần. Như vậy là mặc dù đã mất dần giá trị, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi còn đủ giá trị. Sự hoạt động này của máy móc được xem như là sự phục vụ không công. Máy móc, thiết bị càng hiện đại thì sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản đã tiêu dùng càng lớn, do đó sự phục vụ không công càng lớn, tư bản lợi dụng được những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy mô của tích lũy tư bản càng lơn.

d.Quy mô của tư bản ứng trước: Với trình độ bóc lột không thay đổi thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết định. Do đó quy mô của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn, tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản.

Tích tụ tư bản và tập trung tư bản

Trong quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy mô của tư bản cá biệt tăng lên thông qua quá trình tích tụ và tập chung tư bản.

Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích tụ tư bản. Tích tụ tư bản một mặt là yêu cầu tái sản xuất trở mở rộng, của sự ứng dụng khoa học kỹ thuật; mặt khác sự tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư trong quá trình phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa tạo khả năng thực hiện cho tích lũy tư bản.

Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn. Cạnh tranh và tín dụng là những đòn bẩy mạnh nhất thúc đẩy tập trung tư bản. Do cạnh tranh mà dẫn tới sự liên kết, sự tự nguyện hay sáp nhập các tư bản cá biệt. Tín dụng tư bản chủ nghĩa là phương tiện để tập trung các khoản tiền nhàn dỗi trong xã hội vào tay các nhà tư bản.

Tích tụ tư bản và tập trung tư bản có điểm giống nhau là đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt. Nhưng giữa chúng lại có điểm khác nhau:

Một là, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đó tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô của tư bản xã hội. Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội, do đó tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô của tư bản cá biệt mà không làm tăng quy mô của tư bản xã hội.

Hai là, tích tụ tư bản phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa giai cấp tư sản và lao động: nhà tư bản tăng cường bóc lột lao động làm thuê để tăng quy mô của tích tụ tư bản. Còn tập trung tư bản phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh trong nội bộ giai cấp các nhà tư bản, đồng thời nó cũng tác động đến mối quan hệ giữa tư bản và lao động.

Tích tụ tư bản và tập trung tư bản quan hệ mật thiết với nhau. Tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mô và sức mạnh của tư bản cá biệt, do đó cạnh tranh gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanh hơn. Ngược lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư nên đẩy nhanh tích tụ tư bản. Ảnh hưởng qua lại nói trên của tích tụ tư bản và tập trung tư bản làm cho tích lũy tư bản ngày càng mạnh. Tập trung tư bản có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhờ tập trung tư bản mà xây dựng được xí nghiệp lớn sử dụng được kỹ thuật và công nghệ hiện đại.

Như vậy, quá trình tích lũy tư bản gắn với quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng, do đó nên sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành nền sản xuất xã hội hóa cao độ, làm cho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc thêm.

Lý luận về tích tụ tư bản và tập trung tư bản của C. Mác và liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay

Tập trung tư bản là gì?

Tập trung tư bản là sự tăng lên về quy mô của tư bản cá biệt bằng phương thức hợp nhất những nhà tư bản cá biệt trong trong xã hội thành những nhà tư bản khác có quy mô lớn hơn.

Trong quá trình hoạt động sản xuất của tư bản chủ nghĩa, quy mô của tư bản cá biệt tăng lên nhờ hoạt động của tập trung tư bản và tích tụ tư bản.

Trong quá trình hình thành tập trung tư bản, cạnh tranh và đối kháng được coi là những đòn bẩy lớn nhất giúp thúc đẩy sự hình thành của tập trung tư bản. Bởi vì quá trình cạnh tranh sẽ giúp tạo nên sự liên kết và sáp nhập giữa những nhà tư bản cá biệt.

Như vậy khái niệm tập trung tư bản là gì? đã được giải thích một cách chi tiết ở nội dung trên.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề