Số sánh tính chất hóa học của H2S và SO2

Hiđro sunfua H2S1.Hiđro sunfua H2S- Dung dịch H2S trong nước có tính axit yếu [axit sunfuhiđric].- H2S có tính khử mạnh, khi tham gia phản ứng có thể bị oxi hóa thànhhoặc.Thí dụ2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O2H2S + 3O2 -> 2H2O + 2SO2H2S + 4Cl2 + 4H2O -> H2SO4 + 8HCl.2. Lưu huỳnh đioxit [SO2]- SO2 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo thành axit sunfurơ [ H2SO3].SO2 + H2O -> H2SO3.- SO2 có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn.- SO2 có tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn.Thí dụ :S + O2 -> SO33. Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric.- SO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo thành dung dịch H2SO4SO3 + H2O -> H2SO4.- Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất chung của axit : tác dụng với kim loại đứng t rước H, tácdụng với oxit bazơ, bazơ, với dung dịch muối, đổi màu quỳ tím thành đỏ.- H2SO4 đặc có những tính chất hóa học đặc biệt :Tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được hầu hết các kim loại, nhiều phi kim, nhiều hợp chất vôcơ, hữu cơ.Thí dụ :2H2SO4[đặc] + Cu -> CuSO4 + SO2 + 2H2O.2H2SO4[đặc] + C -> SO2 + CO2 + 2H2O.H2SO4 [đặc] + 2HI -> I2 + 2H2O + SO2.C12H22O1112C + 11H2ODa thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy sử dụng H2SO4 đặc phải hết sức thận trọng.- Nhận biết ion SO42- :Dùng dung dịch muối bari hoặc dung dịch Bari hiđroxit để nhận biết SO42 trong dung dịch H2SO4 hoặctrong dung dich muối sunfat.Thí dụ :H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaOH.Muối BaSO4 có kết tủa trắng.Tính chất của các hợp chất của lưu huỳnh được tóm tắt trong bảng dưới đây :

bai 32 h2s SO2 SO3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [142.56 KB, 10 trang ]

Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản

Bài 32: HIDRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
a] Học sinh biết:
-Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, điều chế Hidrosunfua.
- Cách điều chế và ứng dụng của SO2 và SO3.
b] Học sinh hiểu:
- Hidro sunfua có tính khử mạnh gây ra do gốc axit S 2-, trong đó S có số oxi hoá
thấp nhất [-2].
- Hidro sunfua thể hiện tính axit yếu.
- Tính chất hóa học của SO2, vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
- Tính chất hóa học của SO3, có tính oxi hóa.
c] Học sinh vận dụng:
- Vận dụng được các kiến thức để giải bài tập ở cuối bài học.
- Giải thích được các hiện tượng tự nhiên có liên quan đến H2S, SO2, SO3.
2. Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm, dự đoán và kết luận được về tính chất hóa học của H2S, SO2,
SO3.
- Viết PTHH minh họa về tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3.
- Nhận biết được khí H2S, SO2, SO3 với các khí khác bằng phương pháp hóa học.
- Giải được các bài tập có liên quan.
3. Thái độ
- Tích cực chủ động trong học tập, thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, sự độc hại của H2S, SO2, SO3.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác, làm việc nhóm
- Năng lực giao tiếp xã hội


- Năng lực tự học
- Năng lực thí nghiệm thực hành
- Năng lực tư duy, ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Sách giáo khoa Hóa học 10 CB
Bảng phụ, 3 tờ giấy A0
Nguyễn Hồng Hằng Phương

Page 1


Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản

3 bộ câu hỏi định hướng, phiếu học tập
Bảng hướng dẫn HS làm thí thí nghiệm.
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG SỐ 1
I. Tính axit yếu
1. Viết phương trình minh họa tính axit của axit sunfuhidric.
2. Axit sunfuhidric là axit mấy nấc?
3. Khi cho H2S tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo ra được những muối nào? Viết
phương trình. Rút ra nhận xét về tỉ lệ số mol giữa nMOH/nH2S và thành phần muối tạo
thành.
II. Tính khử
1. Liệt kê những số oxi hóa có thể có của S?
2. Xác định số oxi hóa của nguyên tố S trong hợp chất H2S.Từ đó cho biết khi tham gia
phản ứng oxi hóa khử H2S thể hiện tính chất gì ?
3.Viết phương trình khi cho H2S tác dụng với O2 ở cả 2 trường hợp:
a] Thiếu O2
b] Dư O2
4. H2S còn thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất nào? Lấy ví dụ minh họa.


BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG SỐ 2
1. SO2 là hợp chất của 1 phi kim [S] với oxi. Vậy SO2 thuộc loại hợp chất gì?
Nêu các tính chất của loại hợp chất đó.Viết các PTHH chứng minh.
2. Biết SO2 tan trong nước tạo dung dịch axit sunfurơ_đa axit yếu, theo phương trình
sau:
��
� H SO
SO2  H2O ��

2
3

a. Hãy viết các PTHH có thể có giữa SO2 và NaOH.
nNaOH
nSO

b. Xác định mối quan hệ giữa sản phẩm muối tạo thành với tỉ số
trong phản ứng
giữa NaOH và SO2.
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG SỐ 3
1. SO2 là hợp chất của 1 phi kim [S] với oxi. Vậy SO2 thuộc loại hợp chất gì?
Nêu các tính chất của loại hợp chất đó.Viết các PTHH chứng minh.
2. Tiến hành các thí nhiệm như trong tờ hướng dẫn.
2

3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
SO2 + Br2 + H2O

[1]


SO2 + H2S

[2]

Xác định vai trò của SO2 trong từng phản ứng trên.
Nguyễn Hồng Hằng Phương

Page 2


Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản

PHIẾU HỌC TẬP [thời gian: 10’]
Bài 1: Hãy ghép cặp chất và tính chất sao cho phù hợp, viết các phản ứng hóa học
minhhọa.
Các chất
Tính chất của các chất
A. S
a] có tính oxi hóa
B. SO2
b] có tính khử
C. H2S
c] có tính oxit hóa và tính khử
d] chất khí, có tính oxi hóa và tính khử
e] Không có tính oxit hóa và cũng không có tính khử
Bài 2: Cách nhận biết khí Cl2, H2S, SO2.
Bài 3: Tại sao trong tự nhiên có nhiều nguồn thải ra H 2S nhưng lại không có sự tích
tụH2S trong không khí.
Bài 4:Hấp thụ 6,72l SO2 vào 100ml dd NaOH 5M. Sau phản ứng thu được những
muốinào? Tính khối lượng muối thu được.


Bài 5: Một nhà máy sản xuất thải ra H 2S, SO2,CO2. Hãy đề xuất phương pháp xử lý khí
thải và giải thích?
HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT SO2
1. Thí nghiệm cho khí SO2 tác dụng với dung dịch KMnO4.
a. Hóa chất: Khí SO2 [1 lọ], dung dịch KMnO4.
b. Cách tiến hành:
- Chuẩn bị 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 5 ml dung dịch KMnO4.
- Đổ nhanh 1 ống nghiệm đựng KMnO4 vào lọ đựng khí SO2. Đậy chặt nút lọ, lắc
mạnh.
- Quan sát màu của dung dịch KMnO4, giải thích. Viết PTHH minh họa, xác định vai
trò các chất trong phản ứng.
� Rút ra kết luận về tính chất của SO2.
c. Lưu ý:
- Không ngửi trực tiếp và chạm trực tiếp vào hóa chất.
- Sử dụng KMnO4 loãng.
- Tiến hành thí nghiệm nơi ít gió.
2. Thí nghiệm làm mất màu cánh hoa của SO2
a. Hóa chất: Khí SO2 [1 lọ]
b. Cách tiến hành:
- Chuẩn bị 2 cánh hoa như nhau.
- Cho cánh hoa thứ nhất vào lọ đựng khí SO2. Sau 1 thời gian, quan sát và so sánh màu
sắc của 2 cánh hoa.
� Rút ra kết luận về tính chất của SO2.
Nguyễn Hồng Hằng Phương

Page 3


Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản


H2 S
SO2
c.
Lưu
ý:
Giốn - Là chất khí, không màu.
ngửi trực
tiếp vàkhí
chạm trực tiếp vào hóa chất.
g - Không
- Nặng
hơn không
- Tiến hành
nhau
- Khí thí
độcnghiệm nơi ít gió.
 Học
sinh:
- Xem
bài trước
Khác
- Mùi
trứng
- Mùi
hắc ở nhà
III.
nhauPHƯƠNG
thối. PHÁP DẠY HỌC
Đàm
thoại nêu vấn


đề, gợi mở
-dH2S/kk
-dSO2/kk
Hoạt
động nhóm =64/29≈2,2
kết hợp kĩ thuật mảnh ghép
=34/29≈1,17
Sử- dụng
thí nghiệm
Gây nhiễm
- trực
Gây quan
viêm
IV. TIẾN
TRÌNH
DẠY
HỌC
độc mạnh.
đường hô hấp.
1. Ổn
định
lớp
[1’]
-Tan ít trong - Tan nhiều
2. Bài
mới [2’] trong nước.
nước.
Giới thiệu bài mới: Trứng gà nếu bị nhúng nước và để lâu trong không khí sẽ bị
thối. Có bạn nào đã thấy trứng gà thối chưa nhỉ? À nó mùi thế nào? Thối kinh
khủng khiếp phải không? Các em có biết vì sao lại mùi thối đó không nào? Đó


chính là hợp chất lưu huỳnh với hidro. Như vậy, lưu huỳnh kết hợp với hidro sẽ
cho hợp chất có mùi trứng thối, còn khi lưu huỳnh kết hợp với oxi sẽ cho hợp chất
có mùi gì nhỉ? Và tính chất hóa học của chúng như thế nào? Để hiểu rõ hơn về
các hợp chất này, hôm nay chúng ta qua Bài 32: HIĐRO SUNFUA – LƯU
HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT.

Hoạt động của GV

Nội dung bài học

Năng lực
được
hình
thành

A. HIDRO SUNFUA - LƯU
HUỲNH ĐIOXIT
Hoạt động 1: [7’] Tính chất vật lí I. Tính chất vật lí
- Các em hãy thảo luận nhóm và
cho cô biết tính chất vật lý của H2S
và SO2 có những điểm nào giống và
khác nhau?
Nhóm 1 tìm hiểu về những điểm
giống nhau và nhóm 2 tỉm hiểu
những điểm khác nhau về tính chất
vật lý giữa 2 khí. Các e có 2 phút để
thảo luận và trình bày vào bảng
nhóm.
+ Vì H2S là khí rất độc nên cô
không điều chế. Do đó các em hãy


dựa vào SGK để tìm hiểu về tính
Nguyễn Hồng Hằng Phương

Page 4

-Năng lực
tự học, HS
biết tìm
kiếm và
tiếp
thu
kiến thức
mới dựa
vào SGK.
-Ý thức
bảo
vệ
môi
trường.


Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản

chất vật lí của H2S.
- GV cho HS quan sát bình chứa khí
SO2.
Trên tay cô là bình chứa đầy SO2 đã
được điều chế ở PTN, các em có thể
quan sát được trạng thái, màu sắc
của SO2.


-GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày.
Sau đó nhận xét và kết luận lại, ghi
bảng.
- Lưu ý về tính độc hại của H 2S,
chúng có ở khí gas, xác động thực
vật, nước thải nhà máy...với nồng
độ khoảng 0,01% gây ngộ độc. Khi
tiếp xúc với hàm lượng lớn H2S,
con người bị đau đầu, chóng mặt,
có thể dẫn đến tử vong. Vào sáng
sớm ngày 24/11/1950, một nhà
máy khí đốt ở Poza Rica, Mexico
đã phát thải ra một lượng lớn khí
hidro sunfua, là hợp chất của hidro
với lưu huỳnh. Chỉ trong vòng 30
phút, lượng khí này đã tràn vào
thành phố và khiến 22 người chết,
hơn 300 người bị thương.
SO2 là khí độc, hít thở phải không
khí có khí này sẽ gây viêm đường
hô hấp. Năm 1980, tại Tokyo, Nhật
Bản, hàm lượng SO2 tăng đột biến
trong bầu không khí đã dẫn đến hậu
quả hơn 6000 người bị viêm đường
hô hấp và viêm giác mạc.
Hoạt động 2: [20’] Tính chất hóa
học của H2S và SO2.
Ở phần này các em sẽ tìm hiểu kiến
thức mới theo kĩ thuật mảnh ghép.
Các em sẽ trải qua 2 vòng. Ở vòng


1 hình thành các nhóm chuyên gia,
mỗi nhóm tìm hiểu và hoàn thiện 1
nội dung cụ thể do cô giao. Sau khi
các em đã trở thành chuyên gia về
Nguyễn Hồng Hằng Phương

II- Tính chất hóa học
1. Tính chất hóa học của H2S
a, Tính axit yếu
-Làm quỳ tím hóa đỏ
-Tác dụng với KL đứng trước H2
-Tác dụng với bazo
-Tác dụng với oxit bazo
Page 5

- Năng lực
tự học
- Năng lực
hợp tác,
làm việc


Giáo án hóa học lớp 10 – Chương trình cơ bản

nội dung vừa tìm hiểu, các em được
bước vào vòng 2, vòng hình thành
các nhóm mảnh ghép.
·Vòng 1 [15p]: cô chia lớp thành 3
nhóm.
+Nhóm 1: Tính axit yếu và tính khử


mạnh của H2S
+Nhóm 2: SO2 là 1 oxit axit
+Nhóm 3: SO2 là chất khử và là
chất oxi hóa.
Các nhóm sẽ tìm hiểu dựa theo bộ
câu hỏi định hướng của cô. Các em
có 15p để thảo luận.
-GV quan sát, hỗ trợ, giải đáp thắc
mắc[nếu có] cho HS.
Các em ghi lại các kiến thức mà
mình tiếp thu được vào sổ riêng.
GV: Các em đã cảm thấy mình trở
thành chuyên gia của lĩnh vực mà
mình nghiên cứu chưa nào? Vậy
chúng ta bước vào vòng 2.
·Vòng 2.[15p] Các nhóm hoán đổi
vị trí cho nhau tạo thành các nhóm
mảnh ghép. Ở vòng này, các em tự
trao đổi kiến thức cho nhau, và
hoàn thiện tất cả kiến thức của cả 3
phần vào giấy A0. Sau đó cô sẽ gọi
bất kì bạn nào lên bảng trình bày
những kiến thức mà các em đã thu
thập được.
GV nhận xét, bổ sung vào phần trả
lời của HS trên bảng nhóm.
1. Tính axit yếu
-Tương tự như khí HCl, hidro
sunfua tan trong nước tạo thành
dung dịch có tính axit, có tên là axit


sunfuhidric.

nhóm.
-Tác dụng với muối
- Năng lực
- Là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic. giải quyết
vấn đề
CO2+H2O +Na2SNa2CO3+H2S
- Khi tác dụng với bazo, xét tỉ lệ T:
2NaOH + H2S → Na2S + H2O
Natri sunfua
NaOH + H2S → NaHS + H2O
Natri hiđrosunfua
nNaOH
nH S

T=
T=1 tạo muối NaHS
T=2  Tạo muối Na2S
1

Video liên quan

Chủ Đề