SO sánh tính chất hóa học của HNO3 và HCl

Axit nitric HNO3 là một axit vô cơ mạnh được tạo thành từ 1 nguyên tử hidro và 1 gốc nitrat NO3-, tạo ra từ sự hòa tan của khí nito dioxit [NO2] trong nước dưới sự có mặt của khí oxi

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 

[Nito dioxit NO2 , là một khí độc màu nâu đỏ này có mùi gắt đặc trưng, nặng hơn không khí và gây ô nhiễm]

Axit nitric HNO3 là chất lỏng không màu, dễ bắt lửa, có tính ăn mòn cao . Dung dịch axit HNO3  không màu,tuy nhiên thường có màu vàng hơi đỏ do khí NO2  hòa tàn. 

Axit nitric tinh khiết 100% có tỷ trọng 1.51 g/cm³, 

Nhiệt độ nóng chảy -42 °C 

Nhiệt độ sôi 83 °C 

Dễ bị phân hủy tạo thành khí nito dioxit và oxi

4HNO3 →72 °C 2H2O + 4NO2 + O2 

Tính chất hoá học của nitric HNO3

Dung dịch HNO3 có đầy đủ tính chất của một axit mạnh

1. Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

Tương tự các axit mạnh khác, dung dịch axit nitric có thể làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

2. HNO3 tác dụng với kim loại

HNO3 tác dụng kim loại đứng trước H tạo thành muối và khí hidro.

 Fe + 2HNO3 → Fe[NO3]2 + H2↑

6HNO3 + 2Al →  2Al[NO3]3 + 3H2↑

2HNO3 + Mg → Mg[NO3]2 + H2↑

3. HNO3 tác dụng với oxit kim loại 

HNO3 tác dụng oxit kim loại tạo thành muối và nước.

6HNO3 + Al2O3 →2Al[NO3]3 + 3H2O

 Fe3O4 + 8HNO3 → 4H2O + Fe[NO3]2+ 2Fe[NO3]3

2HNO3 + CuO → Cu[NO3]2 + H2O

4. HNO3 tác dụng với bazơ.

HNO3 tác dụng bazơ dung dịch hoặc bazơ rắn tạo thành muối và nước

3HNO3 + Al[OH]3 → Al[NO3]3 + 3H2O

2HNO3 + 2NaOH → 2NaNO3 + H2O

2HNO3 + Ca[OH]2 → Ca[NO3]2 + 2H2O

2HNO3 + Fe[OH]2 → Fe[NO3]2 + 2H2O

5. HNO3 tác dụng với muối 

HNO3 tác dụng muối tạo thành muối và axit mới

*Điều kiện: tạo kết tủa, khí bay lên hoặc axit mới yếu hơn

K2CO­3 + 2HNO3 → 2KNO3 + H2O + CO2↑

2HNO3 + BaS → Ba[NO3]2 +  H2S↑

CaCO­3 + 2HNO3 → Ca[NO3]2 + H2O + CO2↑

Axit nitric đặc 

Axit nitric đặc tác dụng với kim loại

Axit nitric tác dụng với kim loại  trừ Au và Pt tạo muối và nhiều sản phẩm oxi hóa khác nhau như NO2, NO, N2O ,N2, NH4NO3

Sản phẩm khử của N+5 là tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại và nồng độ của dung dịch axit, thông thường thì:

  • Dung dịch HNO3 đặc tác dụng với kim loại → NO2;
  • Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với kim loại khử yếu [như: Cu, Pb, Ag,..] → NO;
  • Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với kim loại mạnh [như: Al, Mg, Zn,...] thì N bị khử xuống mức càng sâu → [N2, N2O, NH4NO3].

**Lưu ý: Các phân biệt đơn giản các loại khí sản phẩm khử

N2O là khí gây cười

N2 không duy trì sự sống, sự cháy

NO2 có màu nâu đỏ

NO khí không màu nhưng bị oxit hóa thành NO2 màu nâu đỏ

NH4NO3 không sinh ra ở dạng khí, khi cho kiềm vào kim loại thấy có mùi khai amoniac NH3

NH4NO3 + NaOH → NaNO3 +NH3 + H2O

Ví dụ:

8Al + 30HNO3 →8Al[NO3]3 + 3NH4NO3 + 9H2O

Cu + 4HNO3 → Cu[NO3]2 + 2NO2 + 2H2O

Fe + 6HNO3đặc nóng → Fe[NO3]3 + 3NO2 + 3H2O

10Cr + 36HNO3đặc nóng → 10Cr[NO3]3 + 3N2 + 18H2O

Khi giải bài tập về phần axit nitric đặc nóng thường vận dụng bảo toàn e và bảo toàn nguyên tố.

*Lưu ý: Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội 

Axit nitric đặc tác dụng với phi kim

C + 4HNO3đặc nóng → CO2 + 4NO2 + 2H2O

S + 4HNO3 đặc nóng → SO2 + 4NO2 + 2H2O

Axit nitric đặc tác dụng với các chất khử khác

2HI + 2HNO3đặc nóng → I2 + 2NO2 + 2H2O

4HNO3 + FeO → Fe[NO3]3 + NO2↑ + 2H2O

 4HNO3 + FeCO3 → Fe[NO3]3 + NO2↑ + 2H2O + CO2↑

Ứng dụng của axit nitric

  • HNO3 được dùng để điều chế thuốc nổ
  • HNO3 được dùng trong sản xuất phân bón
  • HNO3 được dùng trong điều chế các muối nitrat trong phòng thí nghiệm
  • HNO3 được dùng phổ biến trong ngành xi mạ, luyện kim
  • HNO3 được dùng trong nhà máy để tẩy rửa các đường ống, tẩy rửa bề mặt kim loại
  • HNO3 được dùng để chế tạo thuốc nhuộm vải, len, sợi,…
  • HNO3 được dùng trong xỷ lý nước để loại bỏ một số tạp chất, cân bằng lại độ tiêu chuẩn của nước.
  • HNO3 được dùng làm chất khử màu và để phân biệt một số chất.
  • Ngoài ra còn dùng để điều chế và sản xuất ra các hóa chất khác.

Axit nitric là hóa chất quan trọng trong nhiều ngành sản xuất. Hi vọng những kiến thức về tính chất hóa học và ứng dụng của axit nitric của chúng tôi giúp ích các bạn trong việc học tập. Các bạn có thể tham khảo các bài viết khác tại các link sau:

Tính chất hóa học của axit sunfuric H2SO4 :  H2SO4 là axit vô cơ quan trọng bậc nhất của nhiều  ngành công nghiệp, nó có những tính chất hóa học như thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài viết này.

Tính chất hóa học của axit axetic : Axit axetic có công thức là CH3COOH. Một hợp chất được ứng dụng rất nhiều trong ngành công nghiệp hóa chất. Vậy nó có những tính chất hóa học gì, chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này ...

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu hỏi: Nhận biết HCl, H2SO4, HNO3

Lời giải:

Cho dung dịch BaCl2 vào hỗn hợp trên :

- Nếu có kết tủa trắng xuất hiện , chứng tỏ có H2SO4

Phương trình hóa học: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

Thêm dung dịch AgNO3 vào các mẫu thử :

- Nếu có kết tủa trắng , chứng tỏ có HCl

Cho Cu vào hỗn hợp :

- Nếu Cu tan , xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí , chứng tỏ có HNO3

Phương trình hóa học: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu[NO3]2 + 2NO + 4H2O

2NO + O2 → 2NO2

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về 3 axit trên nhé.

A.Axit HCL - Axit Clohyric

1. Nhận dạng Axit HCL - Axit Clohyric

Axit HCL - Hydro Clorua - Axit clohidric là một loại axit mạnh được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Axit HCL tồn tại dưới dạng dung dịch hoặc dạng khí.

2. Sử dụng và ứng dụng Axit Clohyric

Axit HCL - Axit clohydric là một loại khí axit được sử dụng trong ngành công nghiệp dược phẩm, hóa học tốt và lớn quy mô sản xuất chất [bao gồm cả sản phẩm dầu mỏ]. Nó cũng được sử dụng trong xây dựng các chế phẩm và / hoặc đóng gói lại [trừ hợp kim] và cho các thiết bị điện tử các ứng dụng.

3. Tính chất vật lý / hóa học Axit Clohyric

Axit HCL - Axit clohydric là một loại khí axit vô cơ mạnh vô cùng hòa tan trong nước, dẫn đến các giải pháp được gọi là axit hydrochloric. Khi tiếp xúc với độ ẩm, khí tạo thành màu trắng khói, ăn mòn kim loại và sau đó tạo thành hydro [khí dễ cháy và dễ nổ].

B. Axit Nitric [HNO3]

1. Axit Nitric [HNO3] là gì?

Axit nitric là một hợp chất hữu cơ có tên gọi hóa học chung đó là HNO3. Ở dạng chất lỏng, HNO3 thường không có màu và có bốc khói mạnh trong không khí có độ ẩm. Ở tự nhiên Axit Nitric được cấu thành và tạo ra từ những đợt sấm chớp và mưa sét. Cho đến hiện đại theo các chứng minh khoa học thì HNO3 là một tác nhân gây ra các trận mưa Axit hủy diệt.

Chính vì sự đặc biệt này nên HNO3 luôn là một hợp chất hóa học có tính sát thương và nguy hiểm cao. Nó là một chất axit cực độc, dễ ăn mòn và dễ tạo ra cháy nổ có tính sát thương cũng cực kỳ cao. Ngoài thực tế HNO3 không màu, ở dạng tinh khiết, nếu như bạn để lâu thì HNO3 sẽ bị chuyển sang màu vàng.

Màu vàng ở đây là do sự tích tụ của các nito oxit. Về cơ bản, nếu như một dung dịch có khoảng hơn 86% axit nitric, nó sẽ được gọi với cái tên đó là Axit nitric bốc khói. Axitnitric bốc khói có các đặc trưng đó là có bốc khói màu trắng và có axitnitric bốc khói màu đỏ. 2 đặc trưng này sẽ bị phụ thuộc vào số lượng nito dioxit đang hiện diện.

2. Về đặc tính hóa học của Axit nitric HNO3

Là một dung dịch hóa học Nitrat Hydro có công thức hóa học chung đó là: HNO3. Đây là một dạng Axit thuộc nhóm khan, là một dạng Monoaxit mạnh, có đặc tính oxy hóa cực mạnh và có thể nitrat hóa nhiều hợp chất vô cơ. HNO3 có hằng số cân bằng Axit [pKa]=-2.

Axit Nitric là 1 Monoproton chỉ có 1 sự phân ly nhất định, chính vì thế nó bị điện ly hoàn toàn thành các ion nitrat NO3 - và một proton hydrat [hay còn gọi là ion hidroni]

H3O+ HNO3 + H2O → H3O+ + NO3

Các tác dụng chính của Axit nitric phải kể đến đó chính là tác dụng với Bazo, Oxit Bazo và muối cacbonat để tạo ra các loại muối Nitrat.

2HNO3 + CuO → Cu[NO3]2 + H2O

2HNO3 + Mg[OH]2 → Mg[NO3]2 + 2H2O

2HNO3 + CaCO3 → Ca[NO3]2 + H2O + CO2

Ngoài ra Axit Nitric còn có tác dụng với nhiều các hợp chất hữu cơ: HNO3 có thể có khả năng phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ, vì thế sẽ cực kỳ nguy hiểm nếu để loại axit này tiếp xúc với cơ thể con người

C. Axit Sunfuric H2SO4

1. Axit Sunfuric là gì?

Axit sunfuric là một axit vô cơ gồm các nguyên tố lưu huỳnh, oxy và hydro với công thức hóa học là H2SO4. Axit sunfuric là hóa chất lỏng không màu, không mùi và sánh, hòa tan trong nước và một phản ứng tỏa nhiệt cao.

Công thức phân tử: H2SO4

Mô hình phân tử H2SO4:

2. Axit sunfuric có những dạng nào?

Axit sunfuric được sử dụng với những mục đích khác nhau vì vậy sẽ tồn tại ở các dạng khác nhau có thể kể đến như là:

Axit sunfuric loãng dùng trong phòng thí nghiệm thường chỉ có 10%

Dùng cho ắc quy khoảng 33,5%

Hàm lượng 62,18% là axit được dùng để sản xuất phân bón

77,67% được dùng trong tháp sản xuất hay axit glover

98% là axit đậm đặc

3. Tính chất vật lý của H2SO4

Axit sunfuric có một số tính chất vật lý đặc trưng sau:

+ Axit sunfuric tinh khiết là một chất lỏng không màu, không mùi

+ Mật độ 1,84 g / cm³ và nhiệt độ sôi là 336 °C.

+ Độ nóng chảy 10.371°C.

+ Trọng lượng phân tử: 98.078

+ Độ nhớt động học: 0,021 Pas [25°C]

+ Nó có thể được trộn với nước ở bất kỳ tỷ lệ nào, đồng thời giải phóng rất nhiều nhiệt để làm cho nước sôi.

+ Axit sunfuric có điểm sôi và độ nhớt cao hơn do liên kết hydro mạnh hơn trong các phân tử của nó.

Video liên quan

Chủ Đề