Số tham chiếu giao dịch là gì năm 2024

Để hiểu tường tận về thị trường chứng khoán thì nhà đầu tư phải bỏ ra rất nhiều thời gian để học hỏi từ cách bắt đầu ra sao, đầu tư như thế nào,...Đặc biệt là phải tìm hiểu những kiến thức quan trọng như thuật ngữ về chứng khoán. Và chắc hẳn bất kể ai tham gia vào thị trường này đều phải nghe qua thuật ngữ “Giá tham chiếu”. Vậy thực tế, giá tham chiếu là gì ? Cách tính trên các sàn ra sao ? Hãy cùng theo chân PHS tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây nhé !

Giá tham chiếu trong chứng khoán là gì ?

Đối với sàn giao dịch HSX/HNX thì giá tham chiếu chính là giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó, tức là giá thực hiện của lần khớp lệnh cuối cùng của ngày giao dịch trước đó. Giá tham chiếu còn chính là cơ sở để tính giá cao nhất (giá trần) và giá thấp nhất (giá sàn) trong ngày giao dịch đó.

Khác với sàn giao dịch HSX/HNX, giá tham chiếu của sàn UPCOM lại chính là trung bình cộng của các mức giá giao dịch lô chẵn theo phương thức khớp lệnh trong ngày gần nhất trước đó.

Vai trò của giá tham chiếu

  • So sánh giá cổ phiếu trong hai phiên giao dịch liền kề nhau

    Nếu giá cổ phiếu có màu xanh lá nghĩa là giá giao dịch hôm đó cao hơn giá tham chiếu, tương đồng với việc giá tăng, chỉ số chứng khoán đang tăng. Còn nếu giá cổ phiếu có màu đỏ, nghĩa là giá giao dịch thấp hơn giá tham chiếu, tương đồng với việc giá giảm, chỉ số chứng khoán đang giảm. Nếu giá cổ phiếu màu vàng là bằng với giá tham chiếu. Từ đây, nhà đầu tư có thể đưa ra quyết định mua/bán cổ phiếu đang quan tâm.

    • Đóng vai trò xác định được mức giá trần và giá sàn

      Giá trần được tính bằng cách lấy giá tham chiếu cộng với phần trăm biên độ dao động của giá tham chiếu. Giá sàn được tính bằng giá tham chiếu trừ đi phần trăm biên độ dao động của giá tham chiếu.

      Cách tính giá tham chiếu

      Ở mỗi sàn giao dịch thì cách tính giá tham chiếu lại khác nhau:

      • Tại sàn HOSE: Giá tham chiếu của, chứng chỉ quỹ đang giao dịch là giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó (trừ một số trường hợp đặc biệt).
      • Tại sàn HNX: Giá tham chiếu được xác định bằng giá đóng cửa của ngày giao dịch liền kề trước đó (trừ các trường hợp đặc biệt).
      • Tại sàn UPCOM: Là giá bình quân gia quyền của các giá giao dịch thực hiện theo phương thức khớp lệnh liên tục của ngày giao dịch gần nhất trước đó (trừ các trường hợp đặc biệt).

      Ngoài ra, ở sàn HNX/HSX, giá tham chiếu tại ngày giao dịch không hưởng quyền (tức là ngày giao dịch mà cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đóng và chứng chỉ quỹ ETF không được hưởng cổ tức hoặc các quyền kèm theo) được xác định theo nguyên tắc lấy giá đóng cửa của ngày gần nhất để điều chỉnh theo giá trị cổ tức hoặc giá trị các quyền.

      Một số phiên gặp sự cố không xác định được giá đóng cửa thì tổ chức vận hành có thể áp dụng phương thức xác định giá tham chiếu khác khi có sự chấp thuận của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.

      Những lưu ý khi giao dịch giá tham chiếu

      Vào ngày giao dịch không hưởng quyền, nghĩa là ngày giao dịch mà chứng chỉ quỹ và cổ phiếu không được hưởng cổ tức hoặc hưởng quyền kèm theo, thì giá tham chiếu sẽ lấy giá đóng cửa ngày gần nhất để điều chỉnh theo giá trị quyền hoặc cổ tức.

      Trường hợp sở giao dịch chứng khoán gặp phải sự cố thì Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước sẽ chấp thuận cho họ áp dụng các phương thức khác để xác định giá tham chiếu.

      Tổng kết

      Đầu tư chứng khoán đã trở thành một lĩnh vực đầu tư được nhiều người quan tâm và tham gia, những kiến thức cơ bản là điều mà các nhà đầu tư đều phải nắm rõ. Với những thông tin về giá tham chiếu mà chúng tôi vừa chia sẻ, hy vọng nhà đầu tư sẽ trang bị thêm được nhiều kiến thức để đạt hiệu quả cao trên sàn. Nếu bạn muốn mở tài khoản để bắt đầu tham gia thị trường chứng khoán thì hãy mở ngay tại PHS. Với hơn 16 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư tài chính, PHS tin rằng sẽ là người bạn đồng hành vững chắc cùng bạn.

      Số tham chiếu giúp tổ chức xác định các giao dịch trong hồ sơ và cơ sở dữ liệu điện tử được sử dụng để giám sát các giao dịch được liên kết với thẻ. Vậy Số tham chiếu là gì? Mời bạn đọc cùng theo dõi qua bài viết sau

      Số tham chiếu là gì? (Cập nhật 2023) - Luật ACC

      Số tham chiếu là gì?

      Số tham chiếu là số nhận dạng duy nhất được gán cho bất kỳ giao dịch tài chính nào, kể cả những giao dịch được thực hiện bằng thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ.

      – Số tham chiếu được tạo ra về mặt công nghệ và được chỉ định cho một giao dịch. Số tham chiếu giúp tổ chức xác định các giao dịch trong hồ sơ và cơ sở dữ liệu điện tử được sử dụng để giám sát các giao dịch được liên kết với thẻ.

      – Số tham chiếu từ mỗi giao dịch trên tài khoản khác hàng của bạn thường được bao gồm trong bản sao kê hàng tháng của chủ thẻ.

      Mã xác thực giao dịch và số tham chiếu có phải là một?

      – Mã xác thực giao dịch là mã cung cấp trước khi thực hiện giao dịch là bước cuối cùng của việc chuyển tiền hoặc chuyển khoản trên kênh dịch vụ ngân hàng Online, mã này thường được gọi là mã OTP. Được xem là quan trọng để giao dịch có thể thực hiện hay không thực hiện như thế nào cho an toàn và bảo mật.

      Do đó, có thể nhận thấy:

      Mã xác thực giao dịch không phải là số tham chiếu. Có thể hiểu rằng mã xác thực giao dịch được cấp trong quá trình tiến hành chuyển tiền còn số tham chiếu là số được cấp khi giao dịch đã thành công.

      Tham khảo thêm: Giá tham chiếu là gì? (Cập nhật 2022) - Luật ACC (accgroup.vn)

      Những cách kiểm tra mã giao dịch hiện nay

      – Mã giao dịch Ngân hàng Techcombank:

      + Vào giao dịch.

      + Sau đó chọn vào mục tài khoản chọn tiếp vào liệt kê giao dịch . màn hình sau đó, hiển thị các giao dịch theo bộ lộc của bạn.

      Mọi người muốn tra cứu mã giao dịch của giao dịch nào thì nhấp vào đó, thông tin chi tiết hiện ra bao gồm mã FT giao dịch.

      – Mã giao dịch Ngân hàng Vietcombank:

      + Mã giao dịch Vietcombank hiện nay có giao dịch tự động VCB Digital có cấu trúc MBVCB, đây là mã quý bạn đọc sẽ nhận được sau khi thực hiện các giao dịch như chuyển tiền, tất toán, thanh toán, nạp tiền thông qua tài khoản trên ứng dụng.

      + Đăng nhập vào tài khoản VCB Digibank phiên bản điện thoại hoặc Website, sau đó mọi người chọn vào xem lịch sử giao dịch tài khoản trên ứng dụng. Sau đó, chọn vào giao dịch muốn kiểm tra vào xem chi tiết mã giao dịch mà mình đã thực hiện.

      – Mã giao dịch Ngân hàng Vietinbank:

      + Mã giao dịch ngân hàng thì không được kí hiệu FT nhưng sau mỗi giao dịch thành công quý bạn đọc sẽ được cấp số GD… đây cũng là mã giao dịch tự động nếu mọi người giao dịch trên iPay của Vietinbank phiên bản mobie hoặc website.

      + Mọi người đăng nhập vào trang sau đó chọn vào dịch vụ thẻ, chọn vào lịch sử tài khoản. Sau đó, mọi người nhấp vào giao dịch mình muốn kiểm tra số giao dịch, thông tin chi tiết về giao dịch sẽ được hiển thị bao gồm số GD.

      Xem thêm: Lãi suất tham chiếu là gì? (Cập nhật 2022) - Luật ACC (accgroup.vn)

      – Mã giao dịch Momo:

      + Mã giao dịch của Momo cũng là mã tự động thiết lập ngay sau khi mọi người thực hiện giao dịch thành công. Tuy nhiên, nó không được ký hiệu FT như giao dịch của ngân hàng mà ký hiệu rõ bằng một dãy số, mỗi giao dịch có một mã duy nhất.

      + Mã giao dịch Momo được cấp khi giao dịch thành công, ngay trên thông báo giao dịch thành công sẽ có ghi thông tin mã giao dịch cụ thể mọi người để ý các dòng chữ bên dưới là có.

      + Đăng nhập tài khoản ứng dụng Momo của mình. Sau đó chọn vào trên giao diện chính, sau đó mọi người vào lịch sử giao dịch, màn hình sẽ hiển thị các giao dịch, mọi người có thể tìm kiếm theo thời gian. Sau đó, nhấp vào giao dịch muốn kiểm tra trên đó sẽ có mã giao dịch cho mọi người.

      – Mã giao dịch Ngân hàng Agribank:

      + Mã giao dịch là mã tự động và duy nhất do Ngân hàng cung cấp sau khi mọi người giao dịch chuyển tiền, chuyển khoản thành công. Mã này được cung cấp để người giao dịch dễ dàng tra cứu thông tin về giao dịch đó khi có nhu cầu.

      + Đăng nhập vào ứng dụng Mobie banking Agribank, giao dịch ở ứng dụng nào thì kiểm tra trên ứng dụng đó. Sau đó, chọn tài khoản rồi nhấp vào Tài khoản mà bạn muốn kiểm tra chọn thời gian và nhấn nút tìm kiếm các giao dịch trong thời gian chọn sẽ hiện ra cụ thể. Mọi người nhấp vào giao dịch mình muốn tìm kiếm mã giao dịch. Sau đó, chi tiết của giao dịch đó được hiện ra bên ngoài.

      – Mã giao dịch của ViettelPay:

      + Mã giao dịch là mã mà bên ViettelPay cấp cho bạn sau mỗi giao dịch thành công trên ứng dụng, mã này được tạo tự động và duy nhất không xó sự trùng khớp. Tuy nhiên, nó không được ký hiệu là mã giao dịch FT như ngân hàng Vpbank.

      + Đăng nhập vào ví điện tử ViettelPay trên giao dịch trang đăng nhập mọi người chọn vào lịch sử toàn bộ lịch sử giao dịch được hiện ra, mọi người muốn tra cứu cái nào thì nhấp vào đó.

      Câu hỏi thường gặp

      Số tham chiếu tiếng ANh là gì?

      Số tham chiếu tiếng anh đó là: reference number

      Không có mã giao dịch tra cứu lịch sử giao dịch được không?

      Không nhất thiết là dùng mã giao dịch để tra soát lịch sử giao dịch, nhưng nếu bạn nào muốn đến ngân hàng để tra cứu nhanh chóng hoặc đối chiếu sổ sách ở ngân hàng thì nên tra cứu mã trước, sau đó ghi lại đến ngân hàng chỉ cần xuất thông tin đó cho ngân hàng là được.

      Trên đây là thông tin: Số tham chiếu là gì? (Cập nhật 2023) - Luật ACC được cung cấp đến bạn đọc. Trong quá trình nghiên cứu nếu như còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn đọc vui lòng liên hệ ACC để được tư vấn cụ thể.