Soạn bài chuyện người con gái nam xương ngắn nhất

Mời các bạn đón đọc bản Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương siêu ngắn gọn, đây là phiên bản soạn văn 9 siêu ngắn gọn được các thầy cô TOPLOIGIAI biên soạn với mục đích cô đọng kiến thức, giúp cho các bạn học sinh không phải chuyên Văn tiếp cận tác phẩm một cách dễ dàng nhất. 

Soạn bài: Chuyện người con gái Nam Xương - trích Truyền kì mạn lục 

Tóm tắt:

Chuyện kể về nàng Vũ Nương vốn xinh đẹp lại nết na, tư dung tốt đẹp, nàng kết duyên với Trương Sinh một kẻ hay ghen tuông. Hai vợ chồng sống sum vầy hạnh phúc, một thời gian sau, Trương Sinh phải đi lính, nàng Vũ Nương ở nhà cùng người mẹ già và đứa con thơ. Nàng chăm sóc mẹ chồng chu đáo, khi mẹ mất, Vũ Nương một mình lo lắng ma chay. Khi Trương Sinh trở về mẹ mất, chàng cùng con nhỏ ra viếng mộ mẹ. Nghe lời con thơ cùng bản tính đa nghi, Trương Sinh tố vợ không chung thủy, để chứng minh cho nỗi oan khiên của mình, Vũ Nương nhảy xuống sông tự vẫn.

Gặp Phan Lang dưới nơi ở của Linh Phi, nàng nhờ Phan gửi gắm lời tới Trương Sinh lập đàn giải oan. Cuối cùng, nỗi oan khiên của người con gái đức hạnh được giải.

Ý nghĩa nhan đề tác phẩm

Soạn bài chuyện người con gái nam xương ngắn nhất

Hướng dẫn Soạn bài 

Soạn Câu 1 siêu ngắn

 Bố cục:

- Phần 1 (từ đầu ... chịu khắp mọi người phỉ nhổ): Cuộc sống của Vũ Nương chốn trần gian

- Phần 2 (còn lại): Vũ Nương được minh oan

Soạn Câu 2 siêu ngắn

 Nhân vật Vũ Nương được miêu tả và khắc họa trong nhiều hoàn cảnh:

+ Trước khi lấy chồng: Vũ Nương nổi tiếng tính tình thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp

+ Khi lấy Trương Sinh và chung sống với nhau: biết chồng đa nghi, nàng luôn cố gắng giữ gìn khuôn phép, không khi nào cãi nhau hay bất hoà, sum vầy hạnh phúc

 + Khi chồng ra trận: chia tay chồng trong nỗi niềm thương nhớ "Ngước mắt cảnh vật vẫn như cũ...muôn dặm quan san". Không màng phú quý vinh hoa, áo gấm phong hầu mà chỉ lo lắng, mong chồng giữ bình an. Chăm lo tận tình chu đáo cho mẹ già, con nhỏ

+ Khi chồng thắng trận trở về, nàng bị nghi oan vì Trương sinh nghe lời con nhỏ : buồn bã, van khóc đầy bi thương, chọn cái chết để chứng minh cho tấm lòng son sắt, trong sạch của mình.

=> Trải qua bao hoàn cảnh, Vũ Nương bộc lộ bao đức tính tốt đẹp của người phụ nữ xưa: giàu lòng yêu thương, nết na, đức hạnh, hiếu thảo, chung thủy với tình yêu nàng lựa chọn, yêu thương con cái hết mực và giàu đức hy sinh, một người con đảm đang ,tháo vát. Nàng cũng là một phụ nữ trong danh dự, chấp nhận cái chết để bảo vệ sự trong sạch, tâm hồn trong trắng của mình

Soạn Câu 3 siêu ngắn

- Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất, vì:

 + Qua lời nói của người con, chiếc bóng là cha nó khiến Trương Sinh nghi hoặc

 + Tính tình nóng nảy, ghen tuông, của Trương Sinh

 + Chế độ phụ quyền, Trương Sinh cậy thế không chịu nghe giải thích, khuyên lơn mà đánh đạp nàng dã man

 + Buộc phải chọn cái chết ->lựa chọn duy nhất

 => Những người phụ nữ trong xã hội phong kiến chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ có nhan sắc, phẩm hạnh nhưng số phận nghiệt ngã, đau thương. Thân phận bèo bọt, bấp bênh, số phận rơi vào tay kẻ khác. Xã hội nhiều bất công đã khiến thân phận họ bị chà đạp, rẻ rúng.

Soạn Câu 4 siêu ngắn

 Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện rất hấp dẫn. Thắt nút và mở nút câu chuyện độc đáo, bất ngờ, gây sự tò mò, hồi hộp cho người đọc. Những chỉ tiết nhỏ nhưng có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Các lời trần thuật chứa đựng cảm xúc, vừa thể hiện sự khách quan cho câu chuyện vừa thể hiện được sự đồng cảm của tác giả với số phận của nhân vật. Thông qua những lời đối thoại tính cách nhân vật được bộc lộ rõ, tạo ấn tượng cho người đọc.

Soạn Câu 5 siêu ngắn

Yếu tố kì ảo:

+ Lập đàn giải oan

+ Vũ Nương hiện về

+ Vũ Nương dưới động rùa Linh Phi

 Những yếu tố kỳ áo vào câu chuyện nhằm làm tăng tính hấp dẫn, đồng thời góp phần thể hiện tư tưởng của tác phẩm.

Các bài viết liên quan:

Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục)

Tóm tắt

   Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) đẹp người đẹp nết, được Trương Sinh thất học, hay ghen cưới về làm vợ. Trương Sinh phải đi lính, Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ chồng chu đáo và nuôi con thơ. Khi mẹ chồng mất cũng lo ma chay chu tất. Khi Trương Sinh trở về, hay tin mẹ mất mà đau buồn. Con trẻ không biết không nhận cha, Trương Sinh đâm ghen tuông ngờ vực sự thủy chung của Vũ Nương. Vũ Nương chứng tỏ sự trong sạch của mình nên nhảy sông tự vẫn.

Quảng cáo

   Phan Lang do cứu được Linh Phi nên được báo đáp. Sau đó gặp được Vũ Nương, Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ nhưng Vũ Nương không còn trở lại dương gian vì xã hội phong kiến quá hà khắc.

Câu 1 (trang 51 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Bố cục:

   – Phần 1 (từ đầu … chịu khắp mọi người phỉ nhổ) : nỗi oan và cái chết của Vũ Nương.

– Phần 2 ( còn lại ) : Vũ Nương ở thủy cung và nỗi oan được giải .

Câu 2 (trang 51 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Nhân vật Vũ Nương trong từng thực trạng :
– Trước khi lấy Trương Sinh : tính thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp .

Quảng cáo

– Khi về nhà chồng : người vợ thảo hiền, nết na . – Khi chồng đi lính : con dâu hiếu thảo, người mẹ hiền, người vợ thủy chung . – Khi bị nghi oan : nàng phân tỏ lòng mình mà không có tác dụng, đã tự trẫm mình xuống sông để bảo toàn danh dự .

→ Vũ Nương là người phụ nữ hiền thục, người vợ thủy chung, yêu thương chồng con, là người con dâu hiếu thảo, là người phụ nữ coi trọng phẩm hạnh, danh dự .

Câu 3 (trang 51 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất vì :

   – Nguyên nhân trực tiếp : Do Trương Sinh nghe lời nói ngây thơ của con trẻ, sinh nghi ngờ, ghen tuông.

Xem thêm: Tỉa và giảm cây có tác dụng? – https://noithathangphat.com

– Nguyên nhân sâu xa : + Chế độ nam quyền, lễ giáo phong kiến . + Cuộc cuộc chiến tranh phi nghĩa gây chia tay .

→ Thân phận người phụ nữ bị xem nhẹ, khuất sau bóng người đàn ông .

Quảng cáo

Câu 4 (trang 51 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Truyện dẫn dắt theo trình tự thời hạn, những diễn biến được đan cài khôn khéo, hé mở đầu truyện lại là nút thắt đẩy lên cao trào truyện ( vì Trương Sinh thất học, tính hay ghen nên mới thuận tiện tin lời con trẻ và nghi oan vợ ). Giọng văn trần thuật mang tính khách quan, cộng với lời văn đối thoại đầy tính giật mình đã khắc họa tâm ý, tính cách nhân vật thật thâm thúy, đưa truyện đến kịch tính .

Câu 5 (trang 51 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

– Yếu tố kì ảo trong truyện : + Chuyện nằm mộng của Phan Lang, Phan Lang và Vũ Nương dưới động rùa . + Vũ Nương hiện về ngồi trên kiệu hoa, cờ tán, võng lọng bùng cháy rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện, rồi ” bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất ” .

– Yếu tố kì ảo tạo ra quốc tế huyền ảo mê hoặc, kích thích trí tưởng tượng. Thể hiện tấm lòng nhân đạo, đó là tham vọng về một quốc tế công minh của nhân dân .

Bài giảng: Chuyện người con gái Nam Xương – Cô Nguyễn Dung (Giáo viên VietJack)

Bài giảng: Chuyện người con gái Nam Xương – Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm những bài Soạn văn lớp 9 cực ngắn, hay khác :
Xem thêm những loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác :

Đã có app VietJack trên điện thoại thông minh, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi trực tuyến, Bài giảng …. không tính tiền. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS .

Soạn bài chuyện người con gái nam xương ngắn nhất

Soạn bài chuyện người con gái nam xương ngắn nhất

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Theo dõi chúng tôi không tính tiền trên mạng xã hội facebook và youtube :

Loạt bài Soạn văn lớp 9 | Soạn bài lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 9 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

1. Tác giả:

  • Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm.
  • Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê-Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, loạn lạc triền miên, dân tình khốn khổ.
  • Thi đỗ hương cống, chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá.

2. Tác phẩm:

  • Thể loại: Truyền kì mạn lục 
  • Xuất xứ: Trích “truyền kì mạn lục” là câu chuyện thứ 16/20, bắt nguồn từ câu chuyện cổ tích có tên “Vợ chàng Trường”.
  • Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến.
  • Chuyện người con gái Nam Xương là truyện thứ 16 trong 20 truyện của truyền kì mạn mục. Truyện được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng Trương.
  • Bố cục: 3 phần
    • Phần 1: Từ đầu…cha mẹ đẻ mình =>Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh, phẩm hạnh của Vũ Nương trong thời gian xa cách
    • Phần 2: Tiếp …đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương
    • Phần 3: Còn lại =>Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương, Vũ Nương được giải oan.

Trả lời:

  • Phần 1: Từ đầu…cha mẹ đẻ mình =>Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh, phẩm hạnh của Vũ Nương trong thời gian xa cách
  • Phần 2: Tiếp …đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương
  • Phần 3: Còn lại =>Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương, Vũ Nương được giải oan.

Trả lời:

  • Trong cuộc sống vợ chồng thường ngày: khuôn phép, nhường nhịn không để vợ chồng thất hòa
  • Khi tiễn chồng đi lính: cảm thông trước nỗi vất vả, gian lao của chồng. Lời nói chân thành, thiết tha, thắm đượm tình nghĩa vợ chồng.
  • Khi xa chồng: Ngày đêm nhớ thương chồng, mẹ chồng ốm thì chăm sóc tận tình, mẹ chồng mất thì thương xót làm ma chay như đối với cha mẹ đẻ mình.

-> Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết; là người mẹ hiền, người con dâu chu đáo, hiếu thảo.

  • Khi chồng nghi oan: cố minh oan cho bản thân mình, khẳng định tấm lòng thủy chung, xin chồng đừng nghi oan. Khi đến nước đường cùng đành mượn nước sông quê để giãi tỏ sự trong sạch. => Một hành động dũng cảm để bảo toàn danh dự

Trả lời:

Vũ Nương phải chịu đựng nỗi oan khuất vì hai nguyên nhân chính:

  • Thứ nhất, do Trương Sinh quá đa nghi, hay ghen, gia trưởng, độc đoán, không cho nàng cơ hội trình bày, thanh minh, không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng, nhất quyết không nói ra duyên cớ để có cơ hội minh oan, mắng nhiếc và đuổi nàng đi.
  • Thứ hai. do xã hội phong kiến bất công , thân phận người phụ nữ thật bấp bênh, mong manh, bi thảm. Họ không được bênh vực chở che mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí, …

=>Từ đó ta thấy được thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến: son sắt, thủy chung nhưng bé nhỏ, bạc mệnh. Tác phẩm bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ thời xưa.

Trả lời:

Cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện tạo kịch tính, lôi cuốn. Từ những chi tiết hé mở, chuẩn bị thắt nút đến khi nút thắt ngày một chặt hơn đã tạo cho truyện trở nên hấp dẫn, sinh động. Trương Sinh ít học, đa nghi. Chi tiết "Song Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức" là một chi tiết cài đặt sẵn, một chi tiết quan trọng, thể hiện tài kể chuyện của tác giả. Trương Sinh tin vào lời nói hồn nhiên của con trỏ một cách vội vàng, không suy xét trước sau. Vốn sẵn có tính hay ghen và nghi ngờ nên càng khiên Trương Sinh tin là có thật. Chàng đã không cho vợ có cơ hội thanh minh. Tinh huống bất ngờ và cũng rất khó thanh minh cho Vũ Nương. Nàng chỉ còn cách giải oan duy nhất là tìm đôn cái chết. Lời nói hồn nhiên của đứa trẻ đã gây ra mối nghi ngờ của Trương Sinh,và cũng chính đứa trẻ sau này đã giải mối nghi ngờ đó một cách tình cờ và dễ dàng. Trương Sinh tỉnh ngộ thì đã muộn. Tình tiết trong câu chuyện diễn ra một cách tự nhiên, hợp lí, hấp dẫn.

Những đoạn đối thoại, độc thoại của nhân vật được sắp xếp rất đúng chỗ, làm cho câu chuyện kể trở nên sinh động, góp phần khắc họa tâm lý nhân vật, tính cách nhân vật . Tuy những yếu tố đối thoại mới chỉ mức sơ khai, ban đầu, nhưng nó đã làm cho nhân vật có tiếng nói. Những lời độc thoại dài góp phần khẳng định những phẩm chất tốt đẹp và làm bộc lộ tính cách của nhân vật. Đoạn đối thoại giữa đứa con và Trương Sinh vừa đẩy truyện lên cao trào, vừa cởi nút câu chuyện.

Trả lời:

Những yếu tố kỳ ảo trong truyện:

  • Phan Lang nằm mộng, thả rùa xanh.
  • Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, được Linh Phi cứu sống, đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương….
  • Hình ảnh Vũ Nương xuất hiện khi Trương Sinh lập đàn tràng giải oan.

Tác dụng của yếu tố kỳ ảo: tạo hiệu quả nghệ thuật về tính chân thực của truyện, mở rộng phạm vi hiện thực, tạo ra cơ sở để minh oan cho Vũ Nương, khẳng định lòng trong trắng của nàng, tạo ra một thế giới ước mơ, khát vọng của nhân dân về sự công bằng, bác ái.

Trả lời:

Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới vợ xong đã phải đi lính. Giặc tan, Trương Sinh về, nghe lời nhỏ con nghi vợ mình không chung thủy. Vũ Nương bị oan, không thể thanh minh bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. Một đêm, Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ cái bóng trên tường và bảo nó chính là người hay đến đêm đêm. Lúc đó Trương Sinh mới hiểu ra vợ mình đã bị oan. Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nương dưới thủy cung. Khi Phan Lang được trở về trần gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn cho Trương Sinh. Trương Sinh lập dàn giải oan trên bến Hoàng Giang. Vũ Nương trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn lúc hiện.