Soạn giáo án bài biết nhận lỗi và sửa lỗi năm 2024

Nội dung tài liệu hiển thị trên website được làm mờ, vui lòng tải xuống để được đọc nội dung chất lượng cao, rõ nét

Loại tài liệu: Tài liệu khácTác giả: Đang cập nhậtSố trang: 2 trangDung lượng: 69,129 KB

Từ khoá:

đạo đức,nhận lỗi,sửa lỗi

Tài liệu liên quan:

Nếu bạn KHÔNG XEM hoặc KHÔNG DOWNLOAD được tài liệu thì vui lòng liên hệ với chúng tôi để khắc phục!

Tải xuống ngay

Trọn bộ Giáo án Đạo đức lớp 2 Chủ đề 4: Nhận lỗi và sửa lỗi sách Kết nối tri thức đầy đủ, hay nhất theo mẫu giáo án chuẩn của Bộ Giáo dục giúp Thầy/Cô soạn giáo án Đạo đức lớp 2 dễ dàng.

Giáo án Đạo đức lớp 2 Chủ đề 4: Nhận lỗi và sửa lỗi - Kết nối tri thức

Xem thử

Chỉ từ 200k mua trọn bộ Giáo án Đạo đức lớp 2 Kết nối tri thức bản word phong cách hiện đại, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

  • B1: gửi phí vào tk: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Quảng cáo

  • Giáo án Đạo đức lớp 2 Bài 6: Nhận lỗi và sửa lỗi Xem giáo án

Quảng cáo

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Đạo đức lớp 2 Kết nối tri thức chuẩn khác:

  • Giáo án Đạo đức lớp 2 Chủ đề 1: Quê hương em
  • Giáo án Đạo đức lớp 2 Chủ đề 2: Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè
  • Giáo án Đạo đức lớp 2 Chủ đề 3: Quý trọng thời gian
  • Giáo án Đạo đức lớp 2 Chủ đề 5: Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình
  • Giáo án Đạo đức lớp 2 Chủ đề 6: Thể hiện cảm xúc bản thân
  • Giáo án Đạo đức lớp 2 Chủ đề 7: Tìm kiếm sự hỗ trợ
  • Giáo án Đạo đức lớp 2 Chủ đề 8: Tuân thủ quy định nơi công cộng

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Soạn giáo án bài biết nhận lỗi và sửa lỗi năm 2024

Soạn giáo án bài biết nhận lỗi và sửa lỗi năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Đạo đức lớp 2 mới nhất của chúng tôi được biên soạn theo mẫu giáo án Đạo đức lớp 2 chuẩn của Bộ GD&ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Thực hiện được và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện việc biết nhận lỗi, sửa lỗi trong học tập, sinh hoạt.

2. Năng lực

- Năng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được một số biểu hiện của biết nhận lỗi, sửa lỗi; lựa chọn và thực hiện được những hành động, lời nói thể hiện biết nhận lỗi, sửa lỗi.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống thể hiện biết nhận lỗi, sửa lỗi.

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện biết nhận lỗi, sửa lỗi sau khi mắc lỗi.

- Năng lực phát triển bản thân: Nêu hoặc thể hiện bằng ngôn ngữ, hành động để tỏ thái độ đồng tình với việc biết nhận lỗi, sửa lỗi; không đồng tình với việc không biết nhận lỗi, sửa lỗi.

3. Phẩm chất

- Trung thực: Biết nhận lỗi và sửa lỗi trong học tập, sinh hoạt.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.Giáo viên: SGK Đạo đức 2, bộ tranh, video clip về đức tính trung thực.

2.Học sinh: SGK Đạo đức 2, Vở bài tập Đạo đức 2 (nếu có).

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp, gợi mở đóng vai, thuyết trình

2.Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Khối 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Nhận lỗi và sửa lỗi (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 23: Biết nhận lỗi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Bài 23: Biết nhận lỗi

Soạn giáo án bài biết nhận lỗi và sửa lỗi năm 2024

BÀI 23: BIẾT NHẬN LỖI I.MỤCTIÊU Sau bài học này, HS sẽ: Biết được ý nghĩa của việc biết nhận lỗi. Thực hiện ứng xử khi mắc lỗi (nói lời xin lỗi một cách chân thành, có hành động sửa sai khi mắc lỗi). Rèn luyện thói quen biết nhận lỗi và sửa lỗi. II.CHUẨN BỊ SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1; Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ, bài hát,... gắn với bài học “Biết nhận lối”; Máy tính, máy chiếu projector> bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động Tổ chức hoạt động tập thể GV kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Cái bình hoa” (Phỏng theo Kể chuyện Lê-nin) GV đặt câu hỏi: Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi? HS suy nghĩ, trả lời. Kết luận: Chúng ta cần biết nhận lỗi khi mắc lỗi. Biết nhận lỗi chứng tỏ mình là người dũng cảm, trung thực. Khám phá Khám phá vì sao phải biết nhận lỗi GV treo ba tranh hoặc chiếu hình để HS quan sát, mời HS kể nội dung các bức tranh và cho biết: Em đồng tình với bạn nào? Không đồng tình với bạn nào? Cả lớp lắng nghe, GV khen ngợi HS và nhắc lại nội dung các bức tranh.

  • Tranh 1: Anh trai vô tình giẫm vào chân em gái. Khi thấy em gái khóc vì đau, anh trai đã xin lỗi và hỏi han em.
  • Tranh 2: Trong lớp học, vào giờ uống sữa, bạn gái vô tình làm đổ sữa vào áo của bạn ngồi bên cạnh và đã xin lỗi bạn.
  • Tranh 3: Ba bạn nam chơi đá bóng làm vỡ cửa kính nhà bác hàng xóm nhưng không xin lỗi, nhận lỗi mà cùng nhau trốn đi nơi khác. GV mời HS chia sẻ:
  • Vì sao khi mắc lỗi em cần biết nhận lỗi?
  • Sau khi nhận lỗi và sửa lỗi, em cảm thấy như thế nào? GV khen ngợi các ý kiến của HS, tổng kết: Kết luận: Khi mắc lỗi, cần thật thà nhận lỗi, xin lỗi giống như bạn trong tranh 1, 2 để lần sau mình không mắc phải lỗi sai đó. Chúng ta không nên học theo hành động không biết nhận lỗi trong tranh 3. Luyện tập Hoạt động 1 Xử lí tình huống GV cho HS quan sát tranh trong SGK hoặc treo/chiếu tranh lên bảng để HS đưa ra phương án xử lí khi mình ở trong mỗi tình huống đó.
  • Tình huống 1: Trong giờ học vẽ, chẳng may em làm màu vẽ nước dính vào quần áo đồng phục của bạn.
  • Tình huống 2: Trong giờ ra chơi, em và các bạn đùa nhau, xô ngã một bạn và khiến bạn bị đau. GV mời HS phát biểu và khen ngợi HS có cách xử lí đúng. Hoặc GV có thể cho HS đóng vai để xử lí tình huống. Kết luận: Biết nhận lỗi khi làm giây màu vẽ nước ra áo bạn; mải chơi, xô ngã làm bạn bị đau, đã thành thật xin lỗi là cách xử lí đáng khen. Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn GV nêu yêu cầu: Em nhớ lại và chia sẻ với bạn: Em đã từng mắc lỗi với ai chưa? Em đã làm gì để nhận lỗi và sửa lỗi. GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi. HS chia sẻ qua thực tế của bản thân. GV nhận xét và khen ngợi những câu trả lời trung thực và dặn dò HS cần xin lỗi chân thành khi mắc lỗi.
  • Vận dụng Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn GV cho HS quan sát tranh mục Vận dụng trong SGK, chia HS theo nhóm đôi, nêu rõ yêu cầu: Kể nội dung bức tranh và cho biết: Em có lời khuyên gì cho bạn? GV mời đại diện một nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu bạn kể nội dung tranh chưa đủ ý. Các nhóm còn lại đưa ra lời khuyên của nhóm mình. GV lắng nghe, khen ngợi HS, nhắc lại nội dung tranh để kết luận. Kết luận: Khi mắc lỗi, biết nhận lỗi và xin lỗi sẽ được mọi người sẵn sàng tha thứ, yêu quý và tin tưởng mình hơn. Không nên đổ lỗi cho người khác. Hoạt động 2 Em cùng các bạn rèn luyện thói quen biết nhận lỗi và sửa lỗi HS đóng vai nhắc nhau biết nhận lỗi và sửa lỗi, HS có thể tưởng tượng và đóng vai theo các tình huống khác nhau. Ngoài ra, GV có thể lấy một vài tình huống cụ thể để giúp HS có ý thức dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi. Ví dụ: đánh vỡ cốc hoặc bát khi ở nhà, làm rách vở, gãy thước, hỏng bút của bạn khi ở lớp,... GV hướng dẫn HS cách xin lỗi:
  • Với người lớn cần khoanh tay, cúi đầu, xưng hô lễ phép, nhin thẳng vào người mình xin lỗi.
  • Với bạn bè, có thể nắm tay, nhìn vào bạn thành thật xin lỗi. Kết luận: Để trở thành người biết cư xử lịch sự, em cần biết nhận lỗi và dũng cảm sửa lỗi, có như vậy em sẽ nhận được sự tha thứ khi em mắc lỗi. Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc. HS nghe -HS trả lời
  • HS quan sát tranh
  • HS trả lời
  • HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.  -HS lắng nghe
  • Học sinh trả lời
  • HS tự liên hệ bản thân kể ra. HS lắng nghe. HS quan sát -HS chọn -HS lắng nghe -HS chia sẻ -HS nêu -HS lắng nghe -HS thảo luận và nêu -HS lắng nghe -HS lắng nghe HS nêu