Sự khác nhau giữa gân lá của cây đơn tử diệp và cây song tử diệp

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

Chủ đề tương tự

Cấu trúc của rễNgoài cùng là một lớp tế bào căn bì, không có lớpcutin trên bề mặt. Một số tế bào căn bì dưới đầu rễ mọcdài ra thành lông hút.Bên dưới căn bì là vùng vỏ dày chỉ gồm nhu mô vàvô số khoảng trống giữa các tế bào. Các tế bào nhu môvỏ thường chứa nhiều tinh bột.Vỏ thường dày và quan trọng ở rễ non nhưng rấttiêu giảm hay không còn ở những rễ già. Trong cùng của vùng vỏ là nội bì gồm một lớp tế bào.Đặc điểm của tế bào nội bì là có một khung Caspary, làdải mộc tố và suberin không thấm nước. Vách của tế bàonội bì trưởng thành rất dày và rắn chắc.Nội bì là ranh giới giữa phần ngoài và lõi chứa môdẫn truyền. Phần lõi này được gọi là trụ.Ngay bên trong nội bì là một lớp tế bào nhu mô váchmỏng được gọi là chu luân; những tế bào này có khảnăng phân sinh và có thể tạo ra những tế bào mới mọcdài từ trụ ra ngoài để tạo ra rễ con. Nội bì. [A] Nội bì ở lát cắt ngang, [B] Nội bì với khung Caspary Ở rễ cây Song tử diệp, phần giữa của trụ thường chỉ có hai loại mô là mômộc và mô libe. Mô mộc với vách dày thường làm thành hình chữ thập hayhình sao và các mô libe nằm xen kẻ với các mô mộc. Nhu mô ở giữa trụ [nhumô tủy] chưa có hoặc rất ít phát triển hơn vùng vỏ. Rễ to đơn tử diệp thường có vùng nhu mô ở giữa trụ, được gọi là tủy, mômộc và mô libe cũng xen kẻ nhau nhưng mô mộc không có hình sao như ở rễSong tử diệp ThânHình thái của thânThân là cơ quan mang lá, nơi lá gắn vào thânlà mắt, khoảng giữa hai mắt là lóng.Ở nách lá, nơi lá gắn vào thân có các chồinách, chồi nách hoạt động cho ra nhánh.Ở ngọn thân và ngọn nhánh có chồi ngọn, chồingọn mọc cho ra lá và lóng khác làm cho thân caolên.Thân thường được chia làm hai loại: thân cỏvà thân gỗ. Thân cỏ mềm, mọng nước, trong khithân gỗ thì cứng và rắn chắc. Các dạngthânởthực vật ThânThân cỏ gồm thân cỏ Song tử diệp và đơn tử diệp.Hầu hết cây thân cỏ đơn tử diệp nhất niên: Lúa, bắp,Lan, Huệ…Phần lớn các cây Song tử diệp thân cỏ cũng nhất niênnhư hoa màu: Cải, Đậu... Một số cây Song tử diệp thân cỏkhác thì đa niên.Tất cả các Song tử diệp thân gỗ đều đa niên. Nhữngcây có lá rụng theo mùa và hầu hết những thực vật có hoa lànhững cây Song tử diệp thân gỗ. Một số cây đơn tử diệp cóthân gỗ như Cau, Dừa... là kiểu thân gỗ tiến hóa từ thân cỏkhông có cơ cấu thứ cấp.

THỰC VẬT HỘT KÍN CHIA THÀNH HAI NHÓM LỚN: SONGTỬ DIỆP VÀ ĐƠN TỬ DIỆPThực vật hột kín là một BTTV với GTTV nằm trong hoa của chúng288/303 Các nhà sinh học thực vật phân biệt hai lớp: song tử diệp và đơn tử diệp dựa vào một sốđặc điểm phân loại sau:* Số lượng tử diệp của phôi trong hột: một tử diệp [lớp đơn tử diệp] và hai tử diệp [lớpsong tử diệp].Thực vật hột kín đã chiếm ưu thế trên đất liền khoảng 130 – 160 triệu năm và hiện cókhoảng 235.000 loài thực vật có hoa đang sống. Hầu hết lương thực, thực phẩm củachúng ta đều bắt nguồn từ hàng ngàn loài cây có hoa đã thuần hoá thành cây trồng trọt,trong số nầy có các loài có rễ củ như củ cải đường, cà rốt; thân củ như xu hào, khoai tây;quả như táo, cam, dưa, đào, dâu; …* Rễ, thân, lá, hoa ở cây song tử diệp và đơn tử diệp rất đặc trưng cả hình dạng bênngoài và cấu tạo bên trong.- Hầu hết thực vật hột kín thuộc lớp song tử diệp gồm hầu hết các loài cây bụi và câythân gỗ [trừ nhóm cây lá kim của Khoả tử / Hột trần] là những cây khai thác lấy gỗ xâydựng, cây trang trí và cây thực phẩm cho con người.- Có khoảng 65.000 loài cây thuộc nhóm đơn tử diệp bao gồm các loại lan, tre, trúc,hành tỏi, dừa cọ, các loài cỏ … Hầu hết lá có gân song song; hệ rễ chùm, các bó mạchtrong thân sắp xếp theo hướng toả tròn và lộn xộn; hoa mẫu ba.Câu hỏi: 1. Hãy định nghĩa các thuật ngữ: hoa, tâm bì, hoa tự, tiền khai hoa, cách đínhnoãn.2. Vì sao người ta nói "các thành phần của hoa do lá biến đổi thành"? Hãy giải thíchvà chứng minh.3. Hãy giải thích: cây đơn tính đồng chu, cây đơn tính biệt chu.4. Vì sao ngành thực vật có hoa còn được gọi là ngành hột kín?5. Mô tả sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái.6. Mô tả chu trình sống của thực vật có hoa qua hình vẽ.7. Đặc điểm và sự khác nhau của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ côn trùng8. Hột ở giai đoạn "miên trạng" có giống sự "miên trạng của gấu" ngủ đông không?Hãy giải thích.9. Phân biệt sự nẩy mầm thượng địa và nẩy mầm hạ địa. Ngoài ra, còn cách nẩy mầm289/303 nào khác của hột không?10. Hột quang khởi là như thế nào?11. Một số hột có cấu tạo đặc biệt nên cũng cần những điều kiện đặc biệt nẩy mầm.Hãy giải thích và cho một vài ví dụ chứng minh.12. Có mối tương quan nào giữa bầu noãn mang tiểu noãn và quả bì mang hột không?13. Thế nào là một giả quả, giả quả kép?14. Thực vật phát tán bằng bào tử và thực vật phát tán bằng hột, loại thực vật nào ưuthế hơn? Vì sao?290/303 Tài liệu tham khảoTÀI LIỆU THAM KHẢONguyễn Bá. 1978. Hình thái học thực vật. T.I và T. II. Nxb. ĐH & THCN.Hà Nội.Ban từ điển. 2003. Từ điển bách khoa sinh học. Nxb. KH & KT. Hà NộiBoureau, E. 1954. Anatomie végétale. Tome I. Universitaires de France. Paris.Boureau, E. 1956. Anatomie végétale. Tome II. Universitaires de France. Paris.Boureau, E. 1957. Anatomie végétale. Tome III. Universitaires de France. Paris.Deysson, G. 1965. Eléments d'anatomie des plantes vasculaires. S.E.D.E.S.Paris V.Eames, A.J. & L.H. Mac.Daniels. 1947. An introduction to plant anatomy.Second edition. Mc. Graw. Hill Book Company. N. Y. and London.Eseau, K. 1966. Anatomy of seed plants. John Wilet & Sons, Inc. N. Y., London,Sydney.Eseau, K. 1967. Plant anatomy. Second edition. John Wliey & Sons. Inc. N.Y.London. Sydney.Phạm Hoàng Hộ. 1969. Sinh học thực vật. Trung tâm học liệu. Bộ GD.Trần công Khánh. 1981. Thực tập hình thái và giải phẩu thực vật. Nxb. ĐH &THCN. Hà Nội.Lewis, R. 1997. Life. Third edition. McGraw Hill Co. Boston, Massachusetts.N.Y. San Francisco, California. St. Louis, Missouri.Raven, P.H. , Ray F. Evert & Susan E. Eichhorn. Biology of plants. Fifth edition.291/303 Worth Publ. N.Y.Robbins, W.W., T. Elliot Weier & C. Ralph Stocking. 1961. Botany. Secondedition. An introduction to plant science. John Wiley & Sons, Inc. N.Y.London.Hoàng thị Sản & Trần văn Ba. 1998. Giải phẩu - Hình thái học thực vật. NxbGiáo Dục. Hà Nội.292/303

Cấu trúc của rễ

Ngoài cùng là một lớp tế bào căn bì, không có lớp

Cutin trên bề mặt. Một số tế bào căn bì dưới đầu rễ mọc

Dài ra thành lông hút.

Bên dưới căn bì là vùng vỏ dày chỉ gồm nhu mô và

Vô số khoảng trống giữa các tế bào. Các tế bào nhu mô

Vỏ thường chứa nhiều tinh bột.

Vỏ thường dày và quan trọng ở rễ non nhưng rất

Tiêu giảm hay không còn ở những rễ già.

Video liên quan

Chủ Đề