Tài liệu triết học Mác - Lênin Chương 1

Kết quả 1-12 trong khoảng 15

  • Giáo trình Triết học [Dùng cho học viên Cao học và Nghiên cứu sinh không chuyên ngành Triết học]

    Trải qua quá trình phát triển, đã có nhiều quan điểm khác nhau về triết học. Trong các quan điểm khác nhau đó vẫn có những điểm chung. Đó là, tất cả các hệ thống triết học đều là hệ thống tri thức có tính khái quát, xem xét thế giới trong tính chỉnh thể của nó, tìm ra các quy luật chi phối trong chỉnh thể đó, trong tự nhiên, xã hội và bản thân...

     457 p cdsphanoi 28/01/2021 227 2

    Từ khóa: Giáo trình Triết học, Khái luận về triết học và Lịch sử triết học, Khái lược Lịch sử triết học Mác - Lênin, Nguyên tắc thống nhất, Lý luận về Nhà nước và Nhà nước Pháp quyền

  • 1
  • 2

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

[1]

Bộ giáo dục và đào tạo


Giáo trình


[2]

Đồng ch biên:


GS, TS. Nguyễn Ngọc Long - GS, TS. Nguyễn Hữu Vui Tập thể tác giả:


PGS. TS. Vũ Tình


PGS.TS. Trần Văn Thụy GS, TS. Nguyễn Hữu Vui GS, TS. Nguyễn Ngọc Long TS. Vương Tất Đạt


TS. Dương Văn Thịnh


PGS, TS. Đoàn Quang Thọ TS. Nguyễn Như Hải


PGS, TS. Trương Giang Long PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu


TS. Phạm Văn Sinh Th.S. Vũ Thanh Bình CN. Nguyễn Đăng Quang

[3]

Ph

n I



Khái l

ượ

c v

tri

ế

t h

c và l

ch s

tri

ế

t h

c




Ch

ươ

ng I



Khái l

ượ

c v

Tri

ế

t h

c



I- Tri

ế

t h

c là gì ?



1. Triết học và đối tượng của triết học a] Khái niệm "Triết học"


Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian [khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên] tại một số trung tâm văn minh cổđại của nhân loại như Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp. ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngơn ngữ là chữ triết [ ]; người Trung Quốc hiểu triết học không phải là sự


miêu tả mà là sự truy tìm bản chất của đối tượng, triết học chính là trí tu, là sự hiểu biết sâu sắc của con người.


ởấn Độ, thuật ngữ dar'sana [triết học] có nghĩa là chiêm ngưỡng, nhưng mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ


phải.


ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy Lạp. Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh thì triết học là Philosophia, nghĩa là yêu mến sự thông thái. Với người Hy Lạp, philosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.


Như vậy, cho dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từđầu, triết học đã là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người, nó tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội.


Đã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học, nhưng đều bao hàm những nội dung cơ bản giống nhau: Triết học nghiên cứu thế giới với tư cách là một chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thểđó nói chung, của xã hội loài người, của con người trong cuộc sống cộng đồng nói riêng và thể


hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý.

[4]

Khái quát lại, có thể hiểu: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trị của con người trong thế giới ấy.


Triết học ra đời do hoạt động nhận thức của con người phục vụ nhu cầu sống; song, với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học chỉ có thể xuất hiện trong những điều kiện nhất định sau đây:


Con người đã phải có một vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.


Xã hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc. Họđã nghiên cứu, hệ thống hóa các quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận và triết học ra đời.


Tất cả những điều trên cho thấy: Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn; nó có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.


b] Đối tượng của triết học


Trong quá trình phát triển, đối tượng của triết học thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử.


Ngay từ khi mới ra đời, triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, bao hàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực khơng có đối tượng riêng. Đây là nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm cho rằng, triết học là khoa học của mọi khoa học, đặc biệt là ở triết học tự nhiên của Hy Lạp cổ đại. Thời kỳ này, triết học đã đạt


được nhiều thành tựu rực rỡ mà ảnh hưởng của nó cịn in đậm đối với sự phát triển của tư tưởng triết học ở Tây Âu.


Thời kỳ trung cổ, ở Tây Âu khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực đời sống xã hội thì triết học trở thành nơ lệ của thần học. Nền triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh viện. Triết học lúc này phát triển một cách chậm chạp trong môi trường chật hẹp của đêm trường trung cổ.


Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào thế kỷ XV, XVI đã tạo một cơ sở tri thức vững chắc cho sự phục hưng triết học. Đểđáp ứng yêu cầu của thực tiễn, đặc biệt yêu cầu của sản xuất công nghiệp, các bộ môn khoa học chuyên ngành nhất là các khoa học thực nghiệm đã ra đời với tính cách là những khoa học độc lập. Sự phát triển xã hội


được thúc đẩy bởi sự hình thành và củng cố quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, bởi những phát hiện lớn vềđịa lý và thiên văn cùng những thành tựu khác của cả khoa học tự nhiên và khoa học nhân văn đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển triết học. Triết học duy vật chủ nghĩa dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát triển nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo và đã đạt tới


đỉnh cao mới trong chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII ở Anh, Pháp, Hà Lan, với những đại biểu tiêu biểu như Ph.Bêcơn, T.Hốpxơ [Anh], Điđrô, Henvêtiuýt [Pháp], Xpinôda [Hà Lan]... V.I.Lênin đặc biệt đánh giá cao công lao của các nhà duy vật Pháp thời kỳ này đối với sự phát triển chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học trước


[5]

Mác. "Trong suốt cả lịch sử hiện đại của châu Âu và nhất là vào cuối thế kỷ XVIII, ở


nước Pháp, nơi đã diễn ra một cuộc quyết chiến chống tất cả những rác rưởi của thời trung cổ, chống chếđộ phong kiến trong các thiết chế và tư tưởng, chỉ có chủ nghĩa duy vật là triết học duy nhất triệt để, trung thành với tất cả mọi học thuyết của khoa học tự


nhiên, thù địch với mê tín, với thói đạo đức giả, v.v."1. Mặt khác, tư duy triết học cũng


được phát triển trong các học thuyết triết học duy tâm mà đỉnh cao là triết học Hêghen,


đại biểu xuất sắc của triết học cổđiển Đức.


Sự phát triển của các bộ môn khoa học độc lập chuyên ngành cũng từng bước làm phá sản tham vọng của triết học muốn đóng vai trị "khoa học của các khoa học". Triết học Hêghen là học thuyết triết học cuối cùng mang tham vọng đó. Hêghen tự coi triết học của mình là một hệ thống phổ biến của sự nhận thức, trong đó những ngành khoa học riêng biệt chỉ là những mắt khâu phụ thuộc vào triết học.


Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu thế kỷ


XIX đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Đoạn tuyệt triệt để với quan niệm "khoa học của các khoa học", triết học mácxít xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.


Triết học nghiên cứu thế giới bằng phương pháp của riêng mình khác với mọi khoa học cụ thể. Nó xem xét thế giới như một chỉnh thể và tìm cách đưa ra một hệ


thống các quan niệm về chỉnh thểđó. Điều đó chỉ có thể thực hiện được bằng cách tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học và lịch sử của bản thân tư tưởng triết học. Triết học là sự diễn tả thế giới quan bằng lý luận. Chính vì tính đặc thù như vậy của đối tượng triết học mà vấn đề tư cách khoa học của triết học và đối tượng của nó đã gây ra những cuộc tranh luận kéo dài cho đến hiện nay. Nhiều học thuyết triết học hiện đại ở phương Tây muốn từ bỏ quan niệm truyền thống về triết học, xác định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình như mơ tả những hiện tượng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, chú giải văn bản...


Mặc dù vậy, cái chung trong các học thuyết triết học là nghiên cứu những vấn đề


chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan hệ của con người nói chung, của tư duy con người nói riêng với thế giới xung quanh.


2. Vấn đề cơ bản của triết học


Triết học cũng như những khoa học khác phải giải quyết rất nhiều vấn đề có liên quan với nhau, trong đó vấn đề cực kỳ quan trọng là nền tảng và là điểm xuất phát để


giải quyết những vấn đề còn lại được gọi là vấn đề cơ bản của triết học. Theo


Ăngghen: "Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại"1.



1. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.23, tr. 50.


1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.21, tr. 403.

[6]

nó khơng đào tạo được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào"1. Đồng thời, chủ nghĩa Mác - Lênin đòi hỏi phải bài trừ tệ sùng bái cá nhân.


Tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hóa cá nhân người lãnh đạo, sẽ dẫn đến tuyệt đối hóa cá nhân kiệt xuất, vai trò người lãnh đạo mà xem nhẹ vai trò của tập thể lãnh đạo và của quần chúng nhân dân. Căn bệnh trên dẫn đến hạn chế hoặc tước bỏ quyền làm chủ


của nhân dân, làm cho nhân dân thiếu tin tưởng vào chính bản thân họ, dẫn đến thái độ


phục tùng tiêu cực, mù quáng, khơng phát huy được tính năng động sáng tạo chủ quan của mình. Người mắc căn bệnh sùng bái cá nhân thường đặt mình cao hơn tập thể, đứng ngồi đường lối chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Họ khơng thực hiện đúng chính sách cán bộ của Đảng, vi phạm nguyên tắc sinh hoạt Đảng, chia rẽ, bè phái, mất


đoàn kết, tạo ra nhiều hiện tượng tiêu cực, đánh mất lòng tin trong cán bộ và nhân dân, phá hoại sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Vì thế, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin luôn luôn coi sùng bái cá nhân là một hiện tượng hoàn toàn xa lạ


với bản chất, mục đích, lý tưởng của giai cấp vô sản. Những lãnh tụ vĩđại của giai cấp vơ sản như C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh đều hết sức khiêm tốn, gần gũi với nhân dân, đề cao vai trò và sức mạnh của quần chúng nhân dân, xứng đáng là những vĩ nhân kiệt xuất mà tồn thể lồi người tơn kính và ngưỡng mộ.


Câu hỏi ơn tập


1. Trình bày quan niệm về con người trong triết học trước Mác?


2. Phân tích vấn đề bản chất con người theo quan điểm của triết học Mác - Lênin? 3. Phân tích mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. ý nghĩa của vấn đề này ở nước ta hiện nay?



4. Trình bày vai trò quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử. ý nghĩa của vấn


đề này trong việc quán triệt bài học "lấy dân làm gốc"?



1. V.I.Lênin: Toàn tập. Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, t.4, tr. 473.

[7]

Mục lục


Phần I


Khái lược về triết học và lịch sử triết học Chương I: Khái lược về triết học


Chương II: Khái lược về lịch sử triết học trước Mác


Chương III: Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin Chương IV: Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại


Phần II


Những nguyên lý cơ bản của triết học Mác - Lênin Chương V: Vật chất và ý thức


Chương VI: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật


Chương VII: Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Chương VIII: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Chương IX: Lý luận nhận thức


Chương X: Hình thái kinh tế - xã hội Chương XI: Giai cấp và dân tộc


Chương XII: Nhà nước và cách mạng xã hội Chương XIII: ý thức xã hội


Chương XIV: Quan điểm triết học Mác - Lênin về con người

Video liên quan

Chủ Đề