Tại sao chúng ta không nên nhìn vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn chúng ta nên làm gì để bảo vệ đôi mắt

Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.

Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn?

Trả lời:

Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.

Nêu các trường hợp khác về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt

Trả lời:

Những trường hợp ánh sáng quá manh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô-tô,

Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì ?

Xem thêm:  Review 3 - family & friends special edittion grade 3

Trả lời:

+ phải đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng

+ không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ?

Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt?

Trả lời:

+H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được.

+H6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt.

+H7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối, làm các dòng chữ bị che bởi bóng tối, sẽ làm mỏi mắt, mắt có thể bị cận thị.

+H8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết.

Video liên quan

Bài 49 Khoa học lớp 4: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.  Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn…

Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn?

Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.

Nêu các trường hợp khác về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt

Những trường hợp ánh sáng quá manh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô-tô, …

Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì ?

+ phải đeo kính, đội mũ, đi ô  khi trời nắng

+ không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ?

Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt?

+H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được.

 +H6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt.

 +H7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối, làm các dòng chữ bị che bởi bóng tối, sẽ làm mỏi mắt, mắt có thể bị cận thị.

 +H8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết.

Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn?

Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn?

Trả lời:

Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.

Các bài cùng chủ đề

  • Theo bạn, Mặt Trời chiếu sáng từ phía nào trong hình 1?
  • Hãy dự đoán và làm thí nghiệm [xem hình 2] để kiểm tra dự đoán:
  • Làm lại thí nghiệm khi thay quyển sách bằng vỏ hộp
  • Thay vỏ hộp bằng một tờ bìa trong. Bạn có nhận xét gì ?
  • Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?
  • Bạn có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong hình 1?
  • Theo bạn, vì sao những bông hoa ở hình 2 có tên là hoa hướng dương ?
  • Bạn hãy dự đoán xem cây nào sẽ xanh tốt hơn. Tại sao ?
  • Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
  • Hãy tưởng tượng cuộc sống của người sẽ ra sao nếu không có sáng mặt trời
  • Hãy tưởng tượng loài vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng
  • Nêu các trường hợp khác về ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt
  • Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt?
  • Trong ba cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
  • Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất ?
  • Nhiệt kế ở hình 3 chỉ có bao nhiêu độ?
  • Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không
  • Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi
  • Tìm hiểu nước trong lọ nở ra hay co lại khi:
  • Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau
  • Điều này cho thấy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn, vật nào dẫn nhiệt kém hơn?
  • Xoong và quai xoong thường làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém? Vì sao ?
  • Nước trong cốc nào còn nóng hơn?
  • Thi kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt
  • Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy nói về vai trò của chúng
  • Bạn có biết những nguồn nhiệt nào khác?
  • Nhà bạn sử dụng những nguồn nhiệt nào?
  • Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. Để đảm bảo an toàn, chúng ta phải làm gì?
  • Bạn có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày ?
  • Kể tên một số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết
  • Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật
  • Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
  • Thi nói về cách chống nóng và chống rét cho người hoặc động vật, thực vật
  • So sánh tính chất của nước ở các thể : lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau:
  • Vẽ lại sơ đồ sau vào vở rồi điền các từ : bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của mỗi mũi tên cho thích hợp
  • Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ?
  • Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt
  • Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách?
  • Sau một thời gian, theo bạn cốc nước nào còn lạnh hơn?
  • Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
  • Bóng của chiếc cọc thay đổi như thế nào theo thời gian trong ngày [sáng, trưa, chiều] ?
  • Những chứng thí nghiệm được thể hiện trong các hình dưới đây nhằm minh điều gì ?

Video liên quan

Chủ Đề